skkn doc- hieu TV V

7 146 0
skkn doc- hieu TV V

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu kĩ năng đọc hiểu của học sinh Tiểu học Phần I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận: 1.1. Quan niệm về đọc hiểu: Môn tiếng việt ở nhà trờng tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ tơng ứng là 4 kỹ năng :nghe, nói,đọc, viết Nhiệm vụ của giờ tập đọc là hình thành và phát triển một cách toàn diện và có hệ thống. Do vậy cái đợc gọi là năng lực đọc của học sinh đợc cụ thể hoá thành các kỹ năng đọc và yêu cầu ở mức độ cao hơn ,đó là yêu cầu về kỹ thuật đọc. Nó đợc hình thành khi các em thực hiện hai hình thức đọc: đọc thầm và đọc thành tiếng. Đọc thầm là hình thức đọc mang lại hiệu quả vì học sinh đợc luyện đọc và có lợi thế dễ tiếp nhận, thấu hiểu đợc nội dung bài, vì ngời đọc không phải chú ý đến việc phát âm. Kỹ năng đọc thầm đợc chuyển dần từ ngoài vào trong. Đọc thành tiếng phản ánh cách hiểu nội dung của văn bản và ngợc lại.Hiểu nội dung văn bản chi phối tới việc đọc thành tiếng,để đạt hiệu quả cao nhất khi cảm thụ văn bản. Vì vậy muốn đọc hiểu tốt trớc hết yêu cầu HS đọc thành thạo hai hình thức đọc này. Hiểu ý nghĩa của văn bản càng sâu bao nhiêu yêu cầu phải đọc tốt bấy nhiêu. Do vậy càng đọc thuần thục càng hiểu sâu sắc bài đọc. Đọc hiểu là quá trình chuyển trực tiếp từ dạng chữ viết thành các đơn vị ngữ nghĩa không có âm thanh. Là quá trình chuyển từ ngoài vào trong của việc đọc thành tiếng, từ chỗ đọc to, nhỏ dần, đọc mấp máy môi, cho đến khi ngời đọc chỉ ghi lại những hình ảnh âm học trong đầu ngời đọc. Kết quả của việc đọc thầm đợc ghi lại bằng khả năng thông hiểu nội dung bài đọc, giúp ngời đọc hiểu đợc ý nghĩa của từ, cụm từ, câu, đoạn, bài văn tức là toàn bộ những gì đọc đợc. Hơn thế nữa, ngời đọc hiểu đợc nội dung văn bản còn có khả năng phát hiện đ- ợc cái hay, vẻ đẹp của từng từ ngữ, cụm từ, câu, toàn bộ văn bản. Bên cạnh đó còn đánh giá đợc giá trị nghệ thuật trong cách dùng từ, sự diễn đạt từ qua nội dung bài đọc từ đó có thể phát hiện đợc những từ, câu, đoạn trong văn bản. Đó chính là yếu tố nội dung của bài đọc mà học sinh cần hiểu. Dựa vào lý thuyết dạy đọc hiểu ở nhà trờng TH nói chung, cũng nh ngời GV TH nói riêng phải có nhiệm vụ đặt những viên gạch đầu tiên, phải dạy đọc hiểu một cách có định hớng có kế hoạch ngay từ đầu. Giúp HS có khả năng nắm bắt và hiểu văn bản tích cực hoá năng lực đọc hiểu cho bản thân. 1.2 Vị trí- vai trò của kỹ năng đọc hiểu. a. Vị trí của kỹ năng đọc hiểu: Năng lực đọc hiểu có một vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động ngôn ngữ. Nó hình thành kỹ năng đọc và thông hiểu văn bản qua việc dạy và học ở tất cả các bộ môn ở tiểu học. Đặc biệt và trọng tâm là việc giảng dạy và học tập trong giờ tập đọc,nhằm hình thành kỹ năng đọc hiểu cho học sinh. Kỹ năng đọc hiểu bao gồm các kỹ năng bộ phận, nó bao gồm bốn dạng của hoạt động ngôn ngữ. Nghe- nói- đọc -viết. Đặt bốn kỹ năng này vào quá trình dạy HS đọc hiểu ở môn tiếng việt ở tiểu học, có một vị trí hết sức quan trọng, đặc biệt nó đợc đa vào vân dụng, tiếp nhận, chiếm lĩnh trong giờ tập đọc.Giúp HS có khả năng hiểu và cảm thụ đợc vấn đề khi HS đã đạt đợc đến yêu cầu về khả năng đọc hiểu. Đọc hiểu là bài học khởi đầu giúp cho HS chiếm lĩnh đợc công cụ mới" chữ viết" 1 Có đợc năng lực mới: Đọc thông, viết thạo, về sau là đọc hiểu. Việc khởi đầu này chính là cái có thể gọi là biết đọc. Đối với một em bé mới vào lớp 1 biết đánh vần chữ "Bé" cũng chính là biết đọc, nhng biết đọc ở mức độ thấp- giải mã chữ âm. Kỹ năng đó đợc tích cực dần lên ở các lớp trên. Là quá trình đọc đúng, đọc nhanh sau đó là quá trình t duy thâu tóm thông hiểu nội dung của bài đọc. Bắt đầu từ đây kỹ năng đọc hiểu đợc phát huy tích cực. Từ đó nó mở cánh cửa vào địa hạt của ngời biết đọc, biết viết có thể có điều kiện tiến lên nắm lấy kho tàng kiến thức văn hoá của loài ngời. Bên cạnh mặt tích cực của kỹ năng đọc hiểu đối với đọc hiểu của tiếng việt,đọc hiểu còn có một vị trí rất quan trọng đối với các bộ môn khoa học khác nh: Toán, TNXH Cũng rất cần đến khả năng đọc hiểu. Muốn giải một bài toán sáng tạo với nhiều cách giải hay ta phải hiểu nội dung đề bài yêu cầu gì. Tơng tự với bài tập của các môn học khác cũng rất cần đến kỹ năng này. b. Vai trò của kỹ năng đọc hiểu: Việc hình thành khả năng đọc, trong đó có khả năng đọc hiểu cho HS có vai trò rất lớn vì khi ngời đọc, ngời tiếp nhận văn bản phải dựa trên những tiêu chuẩn để đánh giá một văn bản có tính chính xác, tính thẩm mỹ và tính khoa học. Chẳng hạn cách đọc và khai thác để hiểu đợc nội dung của một bài thơ, một đoạn văn tả cảnh, một câu ca dao tục ngữ với mỗi bài đó đều có cách đọc và sự cảm thụ ở nhiều tầng bậc mức độ khác nhau. Ngời đọc phải khám phá những lớp ngôn ngữ, kết cấu nội dung của một văn bản đọc. Sự tiếp nhận này diễn ra trong nhiều cấp độ. Đầu tiên ngời đọc tri giác với văn bản, hiểu đợc từ câu, đoạn rồi mới hiểu đợc nội dung văn bản đó. Qua đó ngời đọc hiểu đợc ý đồ của tác giả làm cho ngời đọc càng có cơ hội tiếp xúc với nội dung văn bản mới, thông hiểu đợc nội dung văn bản mới, có ấn tợng về nội dung văn bản đó. ở trờng tiểu học, khả năng đọc hiểu có vai trò hết sức quan trọng. Nó là cơ sở là tiền đề cho mỗi học sinh có khả năng chiếm lĩnh đợc văn bản đó. Nó là phơng tiện giúp HS có hứng thú học tập tích cực, khi hiểu đợc văn bản. c. Cơ sở tiếp nhận văn học của việc dạy đọc hiểu: Tác phẩm văn học là sản phẩm tinh thần kết tinh từ tình cảm, kinh nghiệm của con ngời trong cuộc sống. Chỉ đợc coi là tiếp nhận văn học khi ngời đọc sử dụng thế giới tinh thần ấy. Ngời đọc phải khám phá những lớp ngôn ngữ , kết cấu ấy để đến với thế giới tinh thần. Dạy HS đọc hiểu bài đọc với mục đích chiếm lĩnh toàn bộ nội dung bài đọc,tức là chiếm lĩnh văn bản. Con đờng tiếp nhận của HS tiểu học vốn theo quy luật nhận thức, ta phải hiểu đợc tính đặc thù của quy luật này. Đọc hiểu có vai trò rất quan trọng trong tiếp nhận văn học.Muốn tiếp nhận đợc một văn bản mỗi HS phải có kỹ năng chiếm lĩnh văn bản đó, phải hiểu đợc những gì mình đọc. Nó là phơng tiện giúp cho HS có hứng thú tích cực khi hiểu đợc tác phẩm văn học. Nhà trờng phải giáo dục cho HS có ý thức đọc hiểu. Các em phải hiểu đợc tác phẩm văn học là tính khoa học của nhân loại, là món ăn tinh thần không thể thiếu đựơc trong cụôc sống hàng ngày. Vậy sự tiếp nhận văn học đóng vai trò quan trong trong dạy đọc hiểu cho HS. d. Cơ sở tâm lý học: Lứa tuổi của HS tiểu học còn nhỏ rất hiếu động nghịch ngợm ham hiểu biết cuộc sống thông qua quá trình học tập và bắt trớc ngời lớn. Đây là yếu tố thuận lợi trong quá trình dạy học cũng nh khi rèn kỹ năng đọc cho HS. Giai đoạn đầu tiên khi các em mới đến trờng, khả năng tri thức của HS nh một trang giấy trắng, GV truyền thụ gì thì HS tiếp nhận cái đó. Sự tiếp xúc với sách vở chữ viết tức là các em bắt đầu 2 một hình thức giao tiếp mới, giao tiếp bằng ngôn ngữ và chữ viết. Khoa học tâm lý đã chứng minh: con đờng nhận thức của HS tiểu học đi từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính tức là từ trực quan sinh động đén t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn. Thực tiễn có vị trí là việc đọc hiểu. Chúng mở rộng hiểu biết về thế giới quan, về con ngời.Vì thế góp phần làm giâù kỹ năng đọc hiểu của HS. Với GV khi rèn luyện cho HS kỹ năng đọc trong đó có kỹ năng đọc hiểu, chú ý bồi dỡng giúp HS trau dồi kiến thức khoa học qua việc vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống. 2.Cơ sở thực tiễn: Bậc tiểu học là bậc học rất quan trong đặt nền móng cho sự hình thành nhân cách cho HS. Môn tiếng việt trong nhà trờng đặt ra mục đích đầu tiên là giáo dục con ngời mới phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội. Môn Tiếng việt ở tiểu học là công cụ thiết yếu để HS học tốt các môn học khác trang bị cho HS những hiểu biết và cảm thụ văn bản giúp các em có những hiểu biết ban đầu gần gũi với đời sống, có thể tiếp thu nó chủ yếu bằng vốn sống, kinh nghiệm phù hợp với từng lứa tuổi làm cho các em biết yêu thích môn học từ đó giữ gìn và phát huy đồng thời từng bớc nâng cao trong các lớp cuối cấp để chuẩn bị cho HS tiếp thu và cảm nhận chơng trình tiếng việt ở bậc học sau tốt hơn. Dạy tiếng việt trong nhà trờng tạo cho HS năng lực sử dụng tiếng việt để suy nghĩ giao tiếp và học tập.Thông qua việc học tiếng việt nhà trờng rèn luyện cho học sinh năng lực t duy,phơng pháp suy nghĩ.Giáo dục các em nhng tình cảm,t tởng lành mạnh trong sáng Yêu cầu của việc dạy Tiếng Việt ở tiểu học là chú trọng xây dựng các thói quen về nề nêp.Phải tác động nhiều tới cảm xúc,tình cảm của HS, để phát triển dần ý thức và lý trí của các em. Cuối bậc tiểu học yêu cầu tối thiểu HS đạt đợc là đọc thông viết thạo mặt chữ. Sử dụng đợc ngôn ngữ nói và viết trong học tập và giao tiếp (Nói và viết câu đơn, câu ghép thông thờng, đúng ngữ pháp. Nghe và đọc hiểu đợc văn bản có nội dung thích hợp với việc học tập và cuộc sống của các em). Yêu thích thơ văn, nhớ và thuộc lòng một số truyện hay trong SGK tiểu học. Chính các yếu tố trên mà tôi đi tìm hiểu, bồi dỡng và phát huy về năng lực đọc hiểu của HS tiểu học. "Đọc" đợc hiểu theo nhiều nghĩa biết đọc cũng đợc hiểu theo từng mức độ. Năng lực đọc, biết đọc không phải tự nhiên mà có, nhà trờng phải từng bớc hình thành các năng lực đó cho HS mà trờng TH là nơi đặt nền móng đầu tiên. Giá trị rất riêng đó của năng lực đọc hiểu đã góp phần làm nên bản sắc của môn tiếng việt và cả các mon học khác. Việc sử dụng năng lực đọc hiểu nh thế nào trong giảng dạy tiếng việt để đạt đợc hiệu quả cao đã trở nên cấp thiết đối với giáo viên và học sinh. Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy qua thực tế tôi nhận thấy: nhất là với học sinh- kỹ năng đọc hiểu còn rất yếu. Để khắc phục tình trạng đó cần rất nhiều thời gian cùng sự tận tình giảng dạy của giáo viên và sự chăm chỉ miệt mài trau dồi kiến thức của HS về kỹ năng đọc hiểu. Làm đợc điều đó sẽ góp phần bổ xung và hoàn thiện kỹ năng đọc hiểu. Từ đó thống nhất với việc hiểu nội dung văn bản. Giúp học sinh hiểu đợc thái độ t tởng tình cảm của tác giả cũng nh tính đa nghĩa, tính biểu cảm của tiếng việt, để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt. Với mong muốn góp một phần ý kiến nhỏ trong nội dung vận dụng kỹ năng đọc hiểu cho học sinh chủ yếu là khối 4,5. Đồng thời giúp các em nâng cao hơn nữa hiệu quả học tập về năng lực đọc hiểu, có sự thống nhất giữa môn tiếng việt và các môn khoa học khác ở tiểu học. Với tất cả các lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu "Tìm hiểu kỹ năng đọc 3 hiểu của học sinh tiểu học" trọng tâm là khối 4,5 phần II: Các biện pháp tiến hành 1. Khảo sát chất lợng đầu năm: Bằng thực nghiệm quan sát trực tiếp quá trình dạy trên lớp và qua khảo sát,kiểm tra năng lực đọc hiểu của học sinh tại trờng TH Bình Thuận năm học 2007- 2008, tôi có những nhận xét sau: * Năng lực đọc hiểu của giáo viên: Trong giờ tập đọc giáo viên cha chú ý hình thành cho học sinh nhận thức về kỹ năng đọc hiểu. Học sinh cha có thói quen phát hiện từ cần giải nghĩa, từ trọng yếu của bài. Những từ giáo viên giải nghĩa còn mang tính áp đặt, là những từ có sẵn giải nghĩa trong SGK dẫn đến đó là những từ học sinh đã biết. Còn những từ khác- từ đắt- có trong bài học sinh cha hiểu thì lại không đợc giải thích đầy đủ và nếu có giải thích thì cũng chỉ giải thích chung chung đôi khi cha thật chính xác. Qua thực tế và qua ví dụ cho thấy rằng: Kỹ năng đọc hiểu của học sinh còn yếu. Chẳng hạn có giáo viên còn nhầm lẫn sai lệch giữa hai tầng nghĩa của từ "trông"( trong bài: "Ca dao về lao động sản xuất" lớp 5. Khi nào "trông mang nghĩa là "nhìn"; Khi nào "trông" mang nghĩa là "Mong ớc, mong chờ". Khi giảng cả đoạn thơ giáo viên đã so sánh sự vất vả của ngời nông dân có ruộng với sự vô lo vô nghĩ của ngời đi cấy mớn. Vô tình đã cho học sinh thấy rằng "Thà đi cấy mớn, làm mớn còn hơn làm ruộng nhà mình". Vậy là không đúng với yêu cầu của bài. Hay trong bài thơ "Mẹ ốm" Tác giả: Trần Đăng Khoa - TV lớp 4 tập 1. Giáo viên thờng bỏ qua nghĩa của từ "Lặn"trong câu thơ: "Nắng ma từ những ngày xa Lặn trong đời mẹ đến giờ cha tan." Mặc dù việc giải nghĩa từ của giáo viên có đợc tiến hành có diễn ra và vận dụng khả năng đọc hiểu trong giờ. Song nó cha có sự sàng lọc phù hợp đối tợng học sinh, cũng nh yêu cầu nội dung bài tập đọc. Vì thế giờ học thờng nặng nề dẫn đến học sinh không tập trung, không có hứng thú học tập. Do việc lựa chọn từ và giải nghĩa từ nhất là những từ có tính nghệ thuật cao, cần vận dụng phù hợp hơn nữa. Nếu không sẽ gây nên một số hạn chế nhất định , cha giải quyết tốt nhiệm vụ môn học. Chứng tỏ mức độ giải nghĩa từ của giáo viên truyền thụ tới học sinh còn nhiều hạn chế. *Năng lực đọc hiểu của học sinh: Qua khảo sát thực tế khả năng đọc hiểu của học sinh tôi nhận thấy: lớp nào giáo viên chú ý uốn nắn, hớng cho học sinh đọc hiểu thì khả năng đọc hiểu của học sinh lớp đó sẽ tốt hơn; Lớp nào học sinh đọc khá tốt thì khả năng đọc hiểu của các em tốt hơn. Nhìn chung học sinh hiểu sai nghĩa của từ chiếm phần nhiều. Do quá trình giảng dạy giáo viên cha chú ý đến việc giải thích đầy đủ cho học sinh về hiểu nghĩa câu. Giáo viên thờng đa ra các câu hỏi trong SGK. Các câu hỏi này chủ yếu chiếm số nhiều yêu cầu tái hiện lại những chi tiết hình ảnh trong bài học.Vì vậy học sinh chỉ việc nhìn sách đọc lên các câu trả lời hoặc chép lại các chi tiết hình ảnh đó. Cho nên câu hỏi yêu cầu thấp so với khả năng đọc hiểu của học sinh. Những câu hỏi cao hơn có tính suy luận thì quá khó đối với các em hoặc là không trả lời đ ợc hoặc trả lời không chính xác. Những lỗi học sinh mắc phải do học sinh cha có khả năng đọc hiểu. Nói cách khác học sinh cha có khả năng làm việc với văn bản, cha cảm thụ đợc sâu sắc nội dung bài đọc. Để có số liệu cụ thể tôi đã tiến hành khảo sát khả năng đọc hiểu và khả năng 4 cảm thụ từ, câu đoạn và tiếp đến là cảm thụ và lĩnh hội nội dung toàn bài của học sinh.Cụ thể tôi đã xây dựng hai phiếu khảo sát: một phiếu thuộc thể loại thơ; một phiếu thuốc thể loại văn xuôi ở hai khối lớp 4,5. Tôi xây dựng biểu điểm cụ thể và tham khảo ý kiến của anh chị em giáo viên khối 4,5 và đợc anh em góp ý đảm bảo tính vừa sức, tính khách quan. Qua các phiếu khảo sát tôi chấm đúng theo biểu điểm đã xây dựng, đảm bảo tính khách quan. Sau đó tôi lập bảng tổng kết điểm số từng phần cùng với sự phân tích, đánh giá số liệu và đa ra những kết luận về khả năng đọc hiểu của học sinh * Đánh giá kết quả khảo sát Bảng 1: Kết quả khảo sát năng lực đọc hiểu của học sinh qua thể loại thơ: Bài: "Ca dao về lao động sản xuất".(lớp5) Tổng số HS Kết quả Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm dới5 SL % SL % S L % S L % . . . . . . Bảng 2: Kết quả khảo sát năng lực đọc hiểu của học sinh qua thể loại văn xuôi: Bài: "Đi làm nơng". (lớp4) Tổng số HS Kết quả Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm dới5 SL % SL % S L % S L % . . . . . . Qua kết quả khảo sát tôi nhận thấy: Năng lực đọc hiểu của các em còn yếu các em hiểu cha chính xác nghĩa của nội dung từ câu đoạn dẫn đến sai lệch nghĩa của nội dung bài. Nhất là không đọc hiểu các câu, đoạn mang tính nghệ thuật. Những tồn tại trên do các em cha có kỹ năng kỹ sảo thuần thục, điều đó gây khó khăn cho các em để bộc lộ khả năng một cách kịp thời, chính xác. Chẳng hạn khi đọc bài "Đi làm nơng" không thể bỏ qua từ "vắng tanh" - một từ rất hay, mang tính nghệ thuật cao, đậm chất văn. Bản chất của từ nàydiễn tả không gian, cảnh vật hết sức tĩnh lặng, không một bóng ngời , không một tiếng động. Đây chính là cái thần, sự tài tình trong sử dụng ngôn từ của tác giả khi miêu tả khung cảnh bản làng vùng cao vào vụ gặt. Nhng trong khảo sát thì các em cho rằng "vắng tanh" là vắng vẻ và rất lạnh lẽo. Chính vì không hiểu bản chất nghĩa của từ nên các em đã hiểu sai lệch nh vậy. Khi đa ra các câu hỏi thờng các em đọc nguyên văn câu hoặc đoạn văn trong sách chứ không lựa chọn ý từ, hình ảnh để trả lời. Đó là một số lỗi điển hình của học sinh. Muốn giải quyết vấn đề hoàn thiện khả năng đọc hiểu cho học sinh trớc hết ngời giáo viên cần trang bị cho mình tri thức về khả năng đọc hiểu với văn bản thật tốt. Có nh vậy mới có thể rèn cho học sinh có khả năng đọc hiểu, cảm thụ văn bản tốt. 2. Biện pháp thực hiện: *Yêu cầu đối với giáo viên: Ngời giáo viên tiểu học có nhiệm vụ hết sức quan trọng. Trong suốt qúa trình dạy tập 5 đọc cho học sinh ngoài việc đọc thành tiếng sao cho đúng, nhanh và đọc diễn cảm, ng- ời giáo viên còn giúp học sinh có kỹ năng đọc hiểu đợc tốt. Việc tìm hiểu khả năng dạy đọc hiểu trong giờ tập đọc, ngời giáo viên cần lựa chọn hành động sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu của từng bài. Trớc khi đến lớp giáo viên cần có sự chuẩn bị trớc, sẵn sàng có thể giải thích bất cứ từ nào trong bài học mà học sinh yêu cầu, và phải hiểu thấu đáo nội dung bài đọc. Giáo viên phải dự tính đợc học sinh sẽ đọc sai từ nào câu nào, thể loại nào.Phải nắm bắt đợc từ nào, câu nào là trọng yếu của bài (Từ, câu chìa khoá). Những nội dung nào của bài cần dạy nên cho học sinh đánh dấu laị trên bài đọc để hớng dẫn tìm hiểu cụ thể (câu, đoạn văn, thơ hay). Cần hiểu rõ mục đích yêu cầu của từng câu hỏi để khi học sinh đọc có khả năng thâu tóm và hiểu đợc bài học đó. Cần có sự điều chỉnh phù hợp với cách hiểu của mình về bài đọc cũng nh phù hợp với đối tợng học sinh mà mình dạy. Muốn làm tốt điều đó một trong những phơng pháp để học sinh hiểu nhanh đ- ợc bài đọc là sử dụng đồ dùng trực quan (Thiết bị dạy học) một cách hợp lý và khoa học, sinh động để mang lại kết quả cao. * Phơng pháp giải nghĩa từ cha hiểu trong giờ tập đọc (Từ chìa khoá) Việc giáo viên đa ra các từ "chìa khoá"trong bài mà học sinh không hiểu để giải nghĩa từ, có sự phụ thuộc vào phong cách ngôn ngữ của bài đọc và đặc điểm chung đối với học sinh ở địa phơng (bởi có sự chi phôí bởi ngôn ngữ địa phơng). Có thể đa ra một số trờng hợp giải nghĩa từ còn rất lúng túng nh: với học sinh miền núi khi nói và viết về miền biển, đồng bằng hoặc công việc nghề nghiệp thì học sinh không thuộc địa bàn đó sẽ thấy xa lạ khó hiểu và ngợc lại. Giáo viên cần có khả năng giải nghĩa từ một cách chính xác giúp học sinh hiểu cặn kẽ và bản chất của từ. *Giải nghĩa "Từ thần" trong đoạn văn, bài văn hay: Ngời giáo viên muốn đánh giá đợc mức độ hiểu từ, câu, đoạn văn, bài văn của học sinh phải thông qua giảng dạy trên lớp, mang đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật. Giờ tập đọc không đồng nghĩa với vịêc dạy văn, song trong từng văn bản văn chơng, cái làm nên giá trị cao của giờ tập đọc hay chính nhờ những từ, đoạn, bài đọc mang giá trị nghệ thuật cao. Những yếu tố hình ảnh nghệ thuật tôi muốn đề cập ở đây, tuy rằng các bài mà tôi tiến hành khảo sát đều là các bài tập đọc tiểu học, song vẫn phải hớng các em đi tìm những từ mang đậm chất văn, nó tạo lên cái thần của bài. Phần III: Bài học rút ra Để có cái nhìn đầy đủ về dạy và học trong phân môn tập đọc ở tiểu học. Trong đó vấn đề dạy đọc hiểu có vai trò hết sức quan trọng. Dạy đọc hiểu là sự phát hiện ra các từ "Chìa khoá", đoạn, bài đọc hay của giáo viên và khả năng hiểu nội dung của học sinh. Đúng vậy khi đã hiểu đợc từ "chìa khoá" trong bài, thì các em sẽ hiểu đợc nội dung bài đọc một cách sâu sắc. Nhng điều quan trọng là phải biết lựa chọn và phát hiện ra từ quan trọng trong toàn bộ văn bản ấy. Đấy cũng chính là kỹ năng làm việc với văn bản đem lại hiệu quả cao nhất. Trong một văn bản đọc muốn hiểu đợc yêu cầu, tối thiểu học sinh phải đọc và cảm thụ thấu đáo đợc văn bản đó. Sau đó giải nghĩa từ trong văn bản, không tách biệt từ ra khỏi văn bản để giải nghĩa, mà trái lại từ phải đợc nằm trong thể thống nhất lô gích với từ khác, có sự liên kết chặt chẽ với câu, đoạn để tạo nên đợc nội dung của văn bản. 6 Học sinh có khả năng phát hiện và hiểu đợc từ ngữ trong hệ thống từ, câu, đoạn cần dạy. Đối với từng thể loại bài sẽ giúp các em có những hiểu biết ban đầu về đặc trng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập hàng ngày. Do đó ngời giáo viên tiểu học phải biết lựa chọn đợc từ "chìa khoá", câu "chìa khoá" và các đoạn văn, khổ thơ hay để dạy đọc hiểu trên giờ giảng sao cho học sinh có đợc các kỹ năng trên. Qua đó giáo viên sẽ có khả năng kiểm soát đợc vốn từ và chiếm lĩnh đợc văn bản đọc một cách sâu sắc. Cũng nh gợi ra hớng làm việc phát huy tính tích cực của học sinh. Phần IV. Một số kiến nghị 1. Ngời giáo viên phải có sự chuẩn bị tốt , phải dự tính đợc những khả năng sảy ra, khi học sinh đa ra một số lợng từ khoá khó hiểu đối với bản thân các em để lựa chọn, vừa đáp ứng đợc nhu cầu hiểu, vừa thực hiện đúng yêu cầu của bài. Đồng thời giáo viên biết vận dụng sáng tạo trong khi giảng dạy tập đọc để giúp các em t duy và đọc hiểu đợc bài đó. Nói cách khác trớc khi lên lớp, ngời giáo viên phải nghiên cứu thật kỹ, thấu đáo văn bản. 2. Nhà trờng tiểu học có trách nhiệm bồi dỡng giáo viên, đồng thời mỗi giáo viên có sự tham khảo, học hỏi để có những nhận thức đúng đắn về vấn đề dạy đọc hiểu trong giờ tập đọc, giúp học sinh đọc thành thạo, thuần thục, đọc thành kỹ năng kỹ sảo để giờ học thêm sôi nổi sinh động hơn. 3. Nhà trờng cần tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, đồ dùng học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh. Giúp cho quá trình dạy đọc hiểu (tập đọc) có hiệu quả cao. Bản thân tôi cha thật sự có thời gian và kinh nghiệm cần thiết. Nên trong đề tài này tôi chỉ đi nghiên cứu khảo sát với phạm vi nhỏ; trong phần tập đọc khối 4,5. Tôi mạnh dạn có những ý kiến đề xuất ban đầu nh vậy, coi nh ý kiến trao đổi cùng đồng nghiệp. Tôi rất mong đợc sự góp ý của bạn bè, đồng nghiệp để đề tài có tác dụng nhiều hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm Ngời viết 7 . làng v ng cao v o v gặt. Nhng trong khảo sát thì các em cho rằng " ;v ng tanh" là v ng v v rất lạnh lẽo. Chính v không hiểu bản chất nghĩa của từ nên các em đã hiểu sai lệch nh v y. . đợc là đọc thông viết thạo mặt chữ. Sử dụng đợc ngôn ngữ nói v viết trong học tập v giao tiếp (Nói v viết câu đơn, câu ghép thông thờng, đúng ngữ pháp. Nghe v đọc hiểu đợc v n bản có nội. tiếng việt v cả các mon học khác. Việc sử dụng năng lực đọc hiểu nh thế nào trong giảng dạy tiếng việt để đạt đợc hiệu quả cao đã trở nên cấp thiết đối v i giáo viên v học sinh. Là một giáo viên

Ngày đăng: 01/07/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan