Day HĐHH của KL

25 637 0
Day HĐHH của KL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ñaëng Höõu Hoaøng HÓA HỌC 9 BÀI GIẢNG Chào mừng quý Thầy, Cô đến tham dự lớp 9 . Kiểm tra bài cũ Câu 1 : * Kim loại có những tính chất hoá học nào ? * Lấy thí dụ và viết các phương trình hoá học minh hoạ với kim loại magie Câu 2 : Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây : a Kẽm + Axít sunfuric loãng b Canxi + Clo c Natri + Lưu huỳnh Dãy hoạt động hoá học Dãy hoạt động hoá học của kim loại của kim loại Tiết 23 Thời gian 1 tiết Bài 17 Mục tiêu bài giảng  Biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung : tác dụng của kim loại với phi kim loại, với dung dịch axít, với dung dịch muối .  Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách: * Kiến thức đã học . * Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng , giải thích và rút ra nhận xét . * Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra tính chất hoá học của kim loại . * Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của kim loại . Mục lục bài học I . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? II . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO ? . Nội dung bài 1 Thí nghiệm 1 Quan sát thí nghiệm Em hãy trình bày hiện tượng thí nghiệm trên ? • Ở ống nghiệm 1, có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt . • Ở ống nghiệm 2, không có hiện tượng gì xảy ra . Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO 4 và cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO 4 Hiện tượng thí nghiệm Nhận xét thí nghiệm Em có nhận xét gì về thí nghiệm trên Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO 4 và cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO 4 Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2 Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng . Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt Fe( r ) + CuSO 4 (dd ) Phương trình phản ứng hoá học trong ống nghiệm 1 FeSO 4 (dd ) Cu( r )+ Trắng xám Lục nhạt Đỏ I . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? Nội dung bài 1 Thí nghiệm 1 * Fe( r ) + CuSO 4 ( dd ) FeSO 4 (dd ) + Cu ( r ) * Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng * Ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe, Cu 2 Thí nghiệm 2 Quan sát thí nghiệm Em hãy trình bày hiện tượng thí nghiệm trên ? • Ở ống nghiệm 1, có chất rắn màu xám bám vào dây đồng . • Ở ống nghiệm 2, không có hiện tượng gì xảy ra . Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch AgNO 3 và mẩu dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch CuSO 4 Hiện tượng thí nghiệm Nhận xét thí nghiệm Em có nhận xét gì về thí nghiệm trên Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm 1 đựng dung dịch AgNO 3 và mẩu dây bạc vào ống nghiệm 2 đựng dung dịch CuSO 4 Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2 Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối . Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối Cu( r ) + AgNO 3 (dd ) Phương trình phản ứng hoá học trong ống nghiệm 1 Cu(NO 3 ) 2 (dd ) Ag( r )+2 2 Đỏ Xanh lam XámKhông màu [...]... II DÃY HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI CĨ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO ? 2 Thí nghiệm 2 3 Thí nghiệm 3 4 Thí nghiệm 4 Kết luận Dãy hoạt động hố học của một số kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au Ý nghĩa của dãy hoạt động hố học của kim loại Em hãy trả lời các câu hỏi sau : 1 Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hố học ? Mức độ hoạt động hố học của các kim loại giảm dần... dung dịch muối ? Kim loại đứng trước ( trừ Na, K… ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối Nội dung bài I DÃY HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? II DÃY HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI CĨ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO ? * Mức độ hoạt động hố học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải * Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí... HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? 1 Thí nghiệm 1 2 Thí nghiệm 2 3 Thí nghiệm 3 4 Thí nghiệm 4 * 2Na( r ) + 2H O ( l ) 2 2NaOH (dd ) + H2 ( k ) * Natri hoạt động hố học mạnh hơn sắt * Ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe Kết luận thí nghiệm Căn cứ vào kết quả thí nghiệm 1, 2, 3, 4, em hãy xếp các kim loại theo thứ tự như thế nào ? Na, Fe, ( H ), Cu, Ag Nội dung bài I DÃY HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA... Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 Hãy giải thích và viết phương trình hố học A Fe B Zn C Cu D Mg nhớ Ghi ** Dãy hoạt động hố học của một số kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au ** Ý nghĩa dãy hoạt động hố học của kim loại Dặn dò  Học sinh xem trước bài 18 : “ Nhơm “  Học sinh về nhà thực hiện các bài tập 3 và 4 trang 54 sách giáo khoa ...Nội dung bài I DÃY HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? 1 Thí nghiệm 1 2 Thí nghiệm 2 3 Thí nghiệm 3 * Cu( r ) + 2AgNO3( dd ) Cu(NO3)2 (dd ) + 2Ag ( r ) * Đồng hoạt động hố học mạnh hơn bạc * Ta xếp đồng đứng trước... nghiệm 2 Sắt đẩy được Hidro ra khỏi dung dịch axít Đồng khơng đẩy được Hidro ra khỏi dung dịch axit Fe( r ) + 2 HCl (dd ) Trắng xám FeCl2 (dd ) + Lục nhạt H2( k ) Nội dung bài I DÃY HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? 1 Thí nghiệm 1 2 Thí nghiệm 2 3 Thí nghiệm 3 4 Thí nghiệm 4 * Fe( r ) + 2HCl ( dd ) FeCl2 (dd ) + H2 ( r ) * Ta xếp sắt đứng trước hidro, đồng đứng sau hidro * . hoá học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây : a Kẽm + Axít sunfuric loãng b Canxi + Clo c Natri + Lưu huỳnh Dãy hoạt động hoá học Dãy hoạt động hoá học của kim loại của kim. giảng  Biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung : tác dụng của kim loại với phi kim loại, với dung dịch axít, với dung dịch muối .  Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách: *. xét . * Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra tính chất hoá học của kim loại . * Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của kim loại . Mục

Ngày đăng: 01/07/2015, 03:00

Mục lục

  • Kiểm tra bài cũ

  • Dãy hoạt động hoá học của kim loại

  • Mục tiêu bài giảng

  • Mục lục bài học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan