1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on thi hk 2 ly 10A(tom tac cong thuc)

15 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 572 KB

Nội dung

ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 10A HK II (2010-2011) – TRANG 1 Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN I.Động lượng. 1. Xung lượng của lực: → F ∆t 2. Động lượng: → p = m → v ( kg.m/s) 3. Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực. 2 → p - 1 → p = → F ∆t hay → ∆ p = → F ∆t 4.Định luật bảo tồn động lượng của hệ cơ lập. → 1 p + → 2 p + … + → n p = khơng đổi 5. Chuyển động bằng phản lực. m → v + M → V = 0 => → V = - M m → v II. Cơng và cơng suất 1. Cơng: A = Fs + Cơng trong trường hợp tổng qt. A = Fscosα (J) 2. Cơng suất: P = t A ( W) 3. cơng suất tức thời : .p F v= III. ĐỘNG NĂNG 1.cơng thức: W đ = 2 1 mv 2 (J) 2. Định lí động năng A = 2 1 mv 2 2 - 2 1 mv 1 2 = W đ2 – W đ1 IV.THẾ NĂNG 1. Thế năng trọng trường. chọn mốc thế năng tại mặt đất : W t = mgz 2. Thế năng đàn hồi: W t = 2 1 k(∆l) 2 3. Định lí thế năng: Cơng A của lực thế bằng độ giảm thế năng: 21 12 đhđh WWA −= IV. CƠ NĂNG 1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. W = W đ + W t = 2 1 mv 2 + mgz 2. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. W = W đ + W tdh = 2 1 mv 2 + 2 1 k(∆l) 2 3.Sự bảo tồn cơ năng : 1 2 W W = 1 W : cơ năng ban đầu; 2 W : cơ năng lúc sau 4. Biến thiên cơ năng 12 2 1 A W W W = − = ∆ CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LƯU 1. Áp suất của chất lỏng. S F p = 2. Sự thay đổi theo độ sâu. Áp suất thủy tĩnh. p = p a + ρgh 3. Máy nén thủy lực: 1 2 1 2 S S F F = 4. Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượng chất lỏng a) Hệ thức: 1 2 2 1 S S v v = b) Lưu lượng của chất lỏng. v 1 .S 1 = v 2 .S 2 = A. 5. Định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang. const =+ 2 .v 2 1 p ρ p : là áp suất tĩnh ; 2 v 2 1 ρ : áp suất động Chương VI. CHẤT KHÍ 1. Q trình đẳng nhiệt ( Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt) p ∼ V 1 hay pV = hằng số Hoặc p 1 V 1 = p 2 V 2 2. Q trình đẵng tích( Định luật Sác –lơ) 1 1 T p = 2 2 T p hay T p = hằng số ( ) tpp γ += 1 0 1 273 γ = độ -1 . 3. Q trình đẵng áp. 2 2 1 1 T V T V = hay T V = hằng số 4.Phương trình trạng thái của khí lí tưởng. 2 22 1 11 T Vp T Vp = hay T pV = hằng số +Nhiệt độ tuyệt đối : T=273 + t 0 C 5. PHƯƠNG TRÌNH CLAPEYRON – MENDELEEV RT m RTpV µ ν == ; R = 8,31J/mol.K Chương VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ I. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN 1. Biến dạng đàn hồi.Định luật Húc. a. Ứng suất. Thương số : σ (Pa) = )( )( 2 mS NF gọi là ứng suất lực tác dụng vào thanh rắn. b. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn. o l l ∆ = E S F hay σ = E.ε c. Lực đàn hồi. F đh = k.|∆l| ; 0 s k E l = E : suất đàn hồi hay suất Young Đơn vị của E là Pa, của k là N/m. 2.sự nở vì nhiệt của chất rắn a. Sự nở dài. ∆l = l – l o = αl o ∆t b. Sự nở khối. ∆V = V – V o = βl o ∆t Với β là hệ số nở khối, β ≈ 3α II. các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Lực căng bề mặt : f = σl. Cơng thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn dg 4 h ρ σ = III.SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 1. Nhiệt nóng chảy:Q = λm. 2. Nhiệt hố hơi:Q = Lm. 3. nhiệt lượng cung cấp cho vật khi thay đổi nhiệt độ: Q mc t = ∆ IV. ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ 1. Độ ẩm tuyệt đối: a (g/m 3 ) 2. Độ ẩm cực đại: A (g/m 3 ) 3. Độ ẩm tỉ đối. f = A a .100% hoặc f = bh p p .100% CHƯƠNG VIII : CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1. Nội năng: U = f(T, V) 2. Ngun lý I nhiệt động lực học ∆U = Q + A Q > 0 : hệ nhận nhiệt lượng Q < 0 : hệ nhả nhiệt lượng |Q| A > 0 : hệ nhận cơng A < 0 : hệ sinh cơng |A| 3. Nội năng và cơng của khí lý tưởng a) Nội năng của khí lý tưởng U = f(T) b) Cơng thức tính cơng của khí lý tưởng Khi dãn nở đẳng áp, khí đã thực hiện một cơng: A’ = p.∆V = p(V 2 – V 1 ) 4.Áp dụng ngun lý I cho các q trình của khí lý tưởng a) Q trình đẳng tích (V = const) ∆V = 0 ⇒ A = 0 ⇒ Q = ∆U b) Q trình đẳng áp (p = const) A = –A’= – p(V 2 – V 1 ) ; (V 2 > V 1 ) ; Q = ∆U + A’ c) Q trình đẳng nhiệt (T = const) T = const ⇒ ∆U = 0 ⇒ Q = –A = A’ d) Chu trình ∆U = 0 ⇒ ΣQ = Σ(–A)= ΣA’ 5. NGUN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT a. Hiệu suất của động cơ nhiệt 1 21 1 Q Q Q Q A H − == b. Hiệu năng của máy lạnh Q Q Q A Q H 21 22 − == c.Hiệu suất cực đại của động cơ nhiệt T TT H 1 21 max − = d. Hiệu năng cực đại của máy lạnh TT T 21 2 max − = ε OÂN TAÄP VAÄT LYÙ LÔÙP 10A HK II (2010-2011) – TRANG 2 Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Trắc nghiệm: 1. Chọn phát biểu sai A. Động lượng bằng tích của vận tốc và khối lượng B. Véc tơ động lượng bao giờ cũng cùng hướng với vận tốc C. Động lượng là một đại lượng véc tơ D. Tổng động lượng của một hệ vật là một đại lượng bảo toàn 2. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng. 1. Vectơ động lượng 1 a) động lượng của hệ được bảo toàn. 2. Với một hệ cô lập thì 2 b) cùng hướng với vận tốc. 3. Nếu hình chiếu lên phương z của tổng ngoại lực tác dụng lên hệ vật bằng 0 3 c) thì hình chiếu lên phương z của tổng động lượng của hệ bảo toàn. 3. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 9,8 m/s 2 . A. 5,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. B. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. 4. Trong quá trình nào sau đây , động lượng của ô tô được bảo toàn ? A. Ô tô tăng tốc. B. Ô tô giảm tốc độ. C. Ô tô chuyển động tròn đều. D. Ô tô chuyển động thẳng đều lên dốc 5. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào ? A. không đổi. B. tăng gấp 2. C. tăng gấp 4. D. tăng gấp 8. 6. Đơn vị của động lượng là: A.kg/m.s B.kg.m/s 2 C. N.m/s D. N.s 7. Một vật chuyển động không nhất thiết phải có A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng. D. thế năng. 8. Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi, thì A. gia tốc của vật tăng gấp đôi. B. động lượng của vật tăng gấp đôi. C. thế năng của vật tăng gấp đôi. D. Động năng của vật tăng gấp đôi 9. Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v 1 va chạm đàn hồi vào bi thứ hai có khối lượng 2m, đang đứng yên . vận tốc của hai bi sau va chạm là A. 1 1 4 3 ; 5 5 v v B. 1 1 2 1 ; 3 3 v v C. 1 1 3 4 ; 5 5 v v− D. 1 1 1 2 ; 3 3 v v− 10. Gọi ;v F r ur là vận tốc tức thời và lực tác dụng lên vật, α là góc giữa ;v F r ur thì công suất có thể tính bằng biểu thức nào sau đây A. P= F/v. cos α B. P= F.v. sin α C. P= F.v. cos α D. P= F.v 11. Một viên đạn khối lượng M đang bay theo phương ngang với vận tốc v thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v 1 = 2v thì vận tốc và hướng bay của mảnh thứ hai là A. v ; 90 o B. 2 v ;90 o C. 2 2 v ;45 o D. 2v ; 45 o 12. Khi vận tốc của một vật giảm một nữa thì động năng của vật giảm A. ¼ B. ¾ C. ½ D. 4/3 13. Định lý về động năng chính xác là: A. Độ tăng động năng của một vật đúng bằng tổng công của các ngoại lực B. Biến thiên động năng của một vật đúng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật C. Biến thiên động năng của một vật đúng bằng sự tăng giảm của thế năng D. Độ giảm động năng của một vật đúng bằng công của lực ma sát OÂN TAÄP VAÄT LYÙ LÔÙP 10A HK II (2010-2011) – TRANG 3 14 Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v 1 va chạm mềm vào bi thứ hai có khối lượng 2m, đang đứng yên . thì phần cơ năng đã chuyển thành năng lượng khác là A. 2 1 2 3 mv B. 2 1 1 2 mv C. 2 1 1 6 mv D. 2 1 1 3 mv 15.Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v 1 va chạm vào bi thứ hai có khối lượng 2m, đang đứng yên . Nếu va chạm mềm thì vận tốc của hai bi sau va chạm là A. 1 2 v B. 1 2 3 v C. 1 3 v D. 1 3 5 v 16. Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây α A. Vật chuyển động thẳng đều B. Vật chuyển động tròn đều C. Vật có gia tốc không đổi D. Vật chuyển động cong đều 17. α là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển của vật. Trường hợp nào sau đây lực sinh công dương A. α là góc nhọn B. α là góc tù C. α bằng 90 o D. α bằng 180 o 18. Một vật khối lượng m=10kg được kéo đều đi 2m trên sàn bằng một lực F=20N hợp với phương ngang một góc α = 30 o . Công của lực ma sát là A. -20 2 j B. -20 3 j C. -40 3 j D. -40 2 j 19. Phát biểu nào sau đây đúng với định luật bảo toàn cơ năng A. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn B. Khi vật chuyển động do tác dụng của lực đàn hồi cơ năng bảo toàn C. Trong một hệ kín thì cơ năng được bảo toàn D. Khi một vật chuyển động chỉ do tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn 20. Thế năng của vật do tác dụng của trọng lực phụ thuộc A. Động lượng và độ cao của vật B. Động năng và năng lượng của vật C. Trọng lượng và độ cao của vật D. Khối lượng và vận tốc của vật 21. Với vận tốc ban đầu bằng không một vật trượt không ma sát từ một đỉnh dốc có độ cao h thì vận tốc của vật tại M có độ cao h/3 là : A. 3 gh B. 2gh C. 2 3 gh D. 4 3 gh 22. 23. Một quả bóng khối lượng m bay với vận tốc v đến đập vào tường rồi bật ra với cùng vận tốc thì véc tơ biến thiên động lượng có độ lớn , α là góc giữa vận tốc và mặt tường A. 2mv B. 0 C. 2mvsin α D. 2mvcos α 24. Một quả bóng khối lượng 300g bay vuông góc đến tường với vận tốc 6m/s rồi bật trở lại với cùng một vận tốc , độ biến thiên động lượng của quả bóng là( chiều dương là chiều bay đến của quả bóng) A. -1,8 ( kg.m/s) B. -3,6 ( kg.m/s) C. 0 ( kg.m/s) D. 3,6 ( kg.m/s) 25 Thế năng của một vật do tác dụng của lực đàn hồi lò xo tăng gấp bốn khi A. Kích thước của lò xo tăng gấp đôi B. Độ lớn cuả lực đàn hồi tăng gấp đôi C. Độ biến dạng tăng 4 lần D. Khối lượng của vật tăng gấp 4 lần 26. Một quả bóng được ném từ độ cao h theo phương thẳng đứng. Khi chạm đất quả bóng nảy lên đến độ cao h'=2h.Bỏ qua mất mát năng lượng , vận tốc của quả bóng lúc ném là A. gh B. Không xác định được C. 2gh D. / 2gh 27. Một ô tô có công suất động cơ 100kw đang chạy trên đường với vận tốc 36km/h lực kéo của động cơ là: A. 10000N B. 1000N C. 2778N D. 3600N 28. Trong một hệ cơ học kín ta có đại lượng nào sau đây được bảo toàn: A. Cơ năng B.Động năng C. Động lượngD.Thế năng 29. Chu kỳ quay của một hành tinh quanh mặt trời phụ thuộc vào A. Khối lượng của hành tinh OÂN TAÄP VAÄT LYÙ LÔÙP 10A HK II (2010-2011) – TRANG 4 B. Phụ thuộc cả ba yếu tố được nêu trong câu hỏi này C. Vận tốc chuyển động của hành tinh D. Bán kính trung bình của quỹ đạo 30 Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung các định luật Keple A. Các hành tinh quay quanh mặt trời có vận tốc góc không đổi B. Các hành tinh quay quanh mặt trời có vận tốc dàikhông đổi C. Các hành tinh quay quanh mặt trời có diện tích và bán kính không đổi. D. Các hành tinh quay quanh mặt trời có a 3 /T 2 như nhau (a:bán kính lớn, T:chu kì) Bài tập tự luận: 1. Có một bệ khối lượng 10 tấn có thể chuyển động trên đường ray nằm ngang không ma sát. Trên bệ có gắn một khẩu pháo khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu pháo chứa một viên đạn khối lượng 100 kg và nhả đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 500 m/s (vận tốc đối với khẩu pháo). Xác định vận tốc của bệ pháo ngay sau khi bắn, trong các trường hợp sau : 1.lúc đầu hệ đứng yên. 2.Trước khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc 18 km/s : a) Theo chiều bắn. b) Ngược chiều bắn. 2. Hai viên bi khối lượng m 1 = 100g, m 2 =50g . Bi thứ nhất chuyển động với vận tốc 20m/s đến va chạm vào bi thứ 2. Xác định biến thiên vận tốc, biến thiên động lượng , biến thiên động năng của mỗi bi ngay sau va chạm so với trước , xét trong hai trường hợp: a) Va chạm mềm b) Va chạm xuyên tâm, đàn hồi. 3. Một ô tô khối lượng 20 tấn chuyển động chậm dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực ma sát (hệ số ma sát bằng 0,3). Vận tốc đầu của ô tô là 54 km/h; sau một khoảng thời gian thì ô tô dừng. a) Tính công và công suất trung bình của lực ma sát trong khoảng thời gian đó. b) Tính quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian đó (g = 10 m/s 2 ). 4. Hai xe khối lượng m 1 và m 2 cùng chạy trên hai đường nằm ngang song song , không ma sát, lần lượt với các vận tốc v 1 và v 2 , trong đó : m 1 = 2m 2 và các động năng W đ1 = 1 2 W đ2 Nếu xe thứ nhất tăng vận tốc thêm 1,0 m/s thì động năng của hai xe bằng nhau, tính v 1 và v 2 . 5. Vật nhỏ được ném lên từ điểm A trên mặt đất với vận tốc đầu 0 v uur theo phương thẳng đứng. Xác định độ cao của điểm O mà vật đạt được. Bỏ qua mọi ma sát. Giải bài toán theo hai cách : a) Trục thẳng đứng đo độ cao là Az, gốc A, chiều dương đi lên. b) Trục thẳng đứng đo độ cao là Oz, gốc O, chiều dương đi xuống. 6. Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất tại O, vật đó nảy lên theo phương thẳng đứng với vận tốc bằng 2 3 vận tốc lúc chạm đất và đi lên đến B. Xác định chiều cao OB mà vật đó đạt được. 7. Một ô tô đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 90 km/h tới một điểm A thì lên dốc. Góc nghiêng của mặt dốc so với mặt ngang là α = 30 0 . Hỏi ô tô đi lên dốc được một đoạn bằng bao nhiêu mét thì dừng ? Xét hai trường hợp : a) Trên mặt dốc không ma sát. b) Hệ số ma sát trên mặt dốc không bằng 0,433 ( 3 4 ≈ ).Lấy g = 10 m/s 2 . 8. Vật có khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20 m. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 15 m/s. Tính công của lực ma sát (lấy g = 10 m/s 2 ). 9. Từ một đỉnh tháp có chiều cao h = 20 m, người ta ném lên cao một hòn đá khối lượng m = 50 g với vận tốc 0 v uur = 18 m/s. Khi rơi tới mặt đất, vận tốc hòn đá bằng v = 20 m/s. Tính công của lực cản của không khí (lấy g = 10 m/s 2 ). 10. Từ một điểm O (độ cao 10 m) hạ đường thẳng đứng OB xuống mặt đất , Bnằm trên mặt đất. Chia OB thành 10 phần đều nhau bằng các điểm A 1 , A 2 , A 3 , , A 10 ≡ B : OA 1 = A 1 A 2 = A 2 A 3 = = A 9 B = 1m. Cho một vật nhỏ khối lượng m = 1 kg rơi không vận tốc đầu xuống đất. So sánh động năng của vật tại các vị trí A 1 , A 2 , A 3 , , A 9 và B. Có nhận xét gì về kết quả tìm được ? Bỏ qua mọi ma sát. OÂN TAÄP VAÄT LYÙ LÔÙP 10A HK II (2010-2011) – TRANG 5 11. Một vật nhỏ khối lượng m = 160 kg gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng không đáng kể ; đầu kia của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt nằm ngang không ma sát. Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 5 cm. Sau đó vật được thả ra nhẹ nhàng. Dưới tác dụng của lực đàn hồi , vật bắt đầu chuyển động. Xác định vận tốc của khi : a) Vật về tới vị trí lò xo không biến dạng. b) Vật về tới vị trí lò xo dãn 3 cm. 12. Một lò xo đàn hồi có độ cứng 200 N/m, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới của lò xo gắn vào vật nhỏ m = 400 g. Vật được giữ tại vị trí lò xo không co dãn, sau đó được thả nhẹ nhàng cho chuyển động. a) Tới vị trí nào thì lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật ? b) Tính vận tốc của vật tại vị trí đó (lấy g = 10 m/s 2 ). 13. Lực duy nhất có độ lớn 5,0 N tác dụng vào vật khối lượng 10 kg ban đầu đứng yên theo phương x. Xác định : a) Công của lực trong giây thứ nhất, thứ hai và thứ ba. b) Công suất tức thời của vật tại đầu giây thứ tư. 14. Một lò xo thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên đỡ một vật nhỏ khối lượng m = 8 kg. Lò xo bị vật nén 10 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . a) Xác định độ cứng của lò xo. b) Nén vật sao cho lò xo bị nén thêm 30 cm rồi thả vật nhẹ nhàng. Xác định thế năng của lò xo ngay lúc đó. Xác định độ cao mà vật đạt được. 15. Cho hệ cơ học như hình vẽ: m 1 = 1kg ; m 2 = 2kg, lò xo có độ cứng 100N/m và khối lượng khơng đáng kể, dây treo dài 120cm, cho g= 10 m/s 2 và bỏ qua ma sát . Lúc đầu ở vị trí cân bằng hai quả cầu tiếp xúc nhau. Đẩy quả cầu m 1 để lò xo bị nén lại 20cm rồi thả khơng vận tốc đầu. Tính: a). Vận tốc của m 1 khi trở lại vị trí cân bằng (ngay trước va chạm với m 2 ). b). Vận tốc của m 2 ngay sau va chạm đàn hồi xuyên tâm với m 1 . c) Góc lệch lớn nhất của dây treo so với phương thẳng đứng sau va chạm. d) để dây treo lệch một gĩc 30 o so với phương thẳng đứng sau va chạm thì lúc đầu phải nén lò xo lại một đoạn bao nhiêu. Chương V: CƠ HỌC CHẤT LƯU Trăc nghiệm 1/ Áp suất tĩnh tại mỗi điểm trong lòng chất lỏng là: A. p =p a +ρgh B.p= p a +ρv 2 /2C.p= ρg(h 2 -h 1 ) D.p= ρgh 2/Một ống nghiệm cao h khi đựng đầy chất lỏng thì áp suất tại đáy ống là p. thay bằng chất lỏng thứ hai thì chỉ cần cột chất lỏng có chiều cao là 2h/3 thì áp suất ở đáy là p . Tỉ số khối lượng riêng ρ 2 / ρ 1 của hai chất lỏng là: A. 3/2 B.2/3 C.5/3 D.3/5 3/ Tại độ sâu2,5m so với mặt nước, đáy của một chiếc tàu có một lỗ thủng diện tích 20cm 2 , nước có ρ= 1000kg/m 3 . Lực tối thiểu để bịt lỗ thủng là: A. 25 N B.50N C250N D.500N 4/Một máy ép dùng chất lỏng có đường kính hai pit tông D 1 =5D 2 , để cân bằng với lực 10000N cần tác dụng vào pittông nhỏ một lực bằng bao nhiêu: A. 2000N B.1000N C.800N D.400N 5/ Một kích thủy lực ( con đội) có diện tích pittông nhỏ 1cm 2 . Một người có thể kích nâng được một ô tô nặng 5 tấn bằng 1 lực 250N nén lên pittông nhỏ thì diện tích của pittông lớn là: A. 200Cm 2 B. 20 Cm 2 C. 25 Cm 2 D. 50Cm 2 Chất lỏng chảy ổn định trong ống như hình vẽ 5.1 6/ Vận tốc chất lỏng lớn nhất ở điểm nào: . A . B .C .D Hình 5.1 l m 2 m 1 K OÂN TAÄP VAÄT LYÙ LÔÙP 10A HK II (2010-2011) – TRANG 6 A. A C.C C.D DB 7/ Áp suất tỉnh bé nhất ở điểm: A. B B.C và D C.A D.Như nhau tại cả bốn điểm *Trong một ống nước nằm ngang, tại vị trí có tiết diện ống 8cm 2 , nước có vận tốc 5m/s. vị trí thứ 2 có tiết diện 5cm 2 có áp suất 2.10 5 N/m. Dùng thông tin này để trả lời câu 8,9,10 8/ Lưu lượng nước qua ống là( m 3 /ph): A. 40 B.6,6 C.0,66 D.0,24 9/ Vận tốc nước tại vị trí hai là : A. 6m/s B.8m/s C.16m/s D.24m/s 10/Áp suất nước tại vị trí đầu là: A. 3,9.10 5 N/m 2 . B.1,81.10 5 N/m 2 C.2,19.10 5 N/m 2 D.2,02.10 5 N/m 2 11/ Một thùng nước ở thành bình có một lỗ nhỏ cách mặt nước h, cho áp suất khí quyển là p , Vận tốc nước chảy ra lỗ thủng là: A. 2gh B. 2 /gh p ρ + C. 2 /gh p ρ + D 2 2 /gh p ρ + 12/ Nếu chiều cao của mực chất lỏng trong thùng làH thì nận tốc nước khi chạm đất là A 2gh B. 2 ( )g H h− C. 2gH D. ( )g H h− 13/ Nếu có hai lỗ ở hai vị trí khác nhau h 1 ; h 2 thì điều kiện để hai tia nước chạm cùng một điểm trên sàn là: A. |h 1 -h 2 | = H/2 B.h 1 +h 2 = H B. C.h 1 +h 2 = H/2 D.Không có hai lỗ nào thoả điều kiện trên 14/Với vị trí nào của lỗ ( h=?) thì tia nước đi xa nhất? A. H/2 B.H/3 C.2H/3 D.3H/4 15/ Khoảng cách xa nhất đó cách thùng là: A. H/2 B.H C.3H/2 D.2H Chương VI: CHẤT KHÍ Trắc nghiệm 1/ Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Là khí mà thể tích các phân tử có thể bỏ qua.B. Là khí mà khối lượng các phân tử có thể bỏ qua. C. Là khí mà các phân tử chỉ tương tác nhau khi va chạmD. Khi va chạm với thành bình tạo ra áp suất 2/ Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất? A.Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. B.Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. C.Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau. D.Các nguyên tử, phân tử chuyển động nhiệt không ngừng . 3/Có bao nhiêu nguyên tử Hyđrô trong 2g khí khí hyđrô A. 12,022 .10 23 B.6,022.10 22 C.12,044. 10 23 D.60,22 .10 22 4/ Hệ thức nào sau đây trái ý với định luật Bôilơ-Mariôt A. p 1. V 1 =p 2 .V 2 B.p ∼ V C.V ∼ 1/p D.P ∼ 1/V 5/ Khi làm giản nở đẳng nhiệt một lượng khí không đổi thì : A. Mật độ phân tử không đổi B.Mật độ phân tử giảm C.Mật độ phân tử tăng DKhối lượng riêng tăng 6/ Khi nhiệt độ không đổi khối lượng riêng (ρ) của chất khí phụ thuộc áp suất (P) theo hệ thức nào sau đây A. ρ 1 . P 2 = ρ 2 . P 1 . B.ρ 1 . P 1 = ρ 2 . P 2 . C.ρ . P = Hằng số D.ρ ∼ 1/P 7/ Nén đẳng nhiệt một lượng khí xác định từ 12 lít đến 3 lít thì áp suất khí tăng mấy lần ? A. 4 B.3 C.2 D.9 8/ Khi đun nóng một lượng khí ở thể tích không đổi thì : A. Mật độ phân tử không đổi B. Mật độ phân tử giảm C. Mật độ phân tử tăng D.Áp suất không đổi 9/ Hệ thức nào sau đây không đúng với định luật Sáclơ A. p 1. T 2 =p 2 .T 1 B.p ∼ T C.P/T= Hằng số D.p ∼ t 10/ Đối với một lượng khí xác định quá trình nào sau đây là đẳng áp v 0 T(K) P 1 P 2 H.22 p 0 T(K) v 1 v 2 H.21 OÂN TAÄP VAÄT LYÙ LÔÙP 10A HK II (2010-2011) – TRANG 7 A. Nhiệt độ tuyệt đối tỉ lệ nghịch với thể tíchB. Thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối ( K) C. Thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất D. Thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối ( K) 11. Một mol khí ở áp suất 2atm nhiệt độ 57 o C chiếm thể tích là bao nhiêu? A. 23,6 l B. 11,8 l C. 13,5 l D. 27 l 12.Hãy ghép tên định luật và công thức sao cho phù hợp: 1. Định luật Bôilơ- Mariôt 1 a. 1 1 2 2 1 2 PV PV T T = 2. Định luật Sáclơ 2 b. P 1 V 1 = P 2 V 2 3.Định luật Gayluyxắc 3 c. . . m PV R T T µ = 4.Phương trình trạng thái của khí lý tưởng 4 d. 1 2 1 2 P P T T = 5. Phương trình Claperon- Menđeléep 5 e. 1 1 2 2 V T V T = 12. Trên H.21 là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau nhưng có thể tích khác nhau. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích V 1 và V 2 ? A. V 1 < V 2 . B. V 1 ≤ V 2 . C. V 1 # V 2 D. V 1 > V 2 . 13. Trên H.22 là đường đẳng áp của hai lượng khí giống nhau nhưng có áp suất khác nhau. Thông tin nào sau đây làđúng ? A. P 1 < P 2 . B. P 1 ≤ P 2 . C. P 1 # P 2 . D. P 1 >P 2 . 14. Dưới áp suất 10 5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Tính áp suất của lượng khí này khi áp suất là 1,25. 10 5 Pa. Biết nhiệt độ là không đổi. A. 8 lít. B. 0,8 lít. C. 80 lít D. 8.10 5 lít. 15. Một xilanh chứa 150cm 3 khí ở áp suất 2.10 5 Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm 3 . Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ là không đổi. A. 3.10 5 Pa. B. 30.10 5 Pa. C. 0.3.10 5 Pa. D. 30.10 6 Pa. 16. Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 10 5 N/m 2 vào quả bóng. Mỗi lần bơm được 125cm 3 không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 40 lần bơm ? biết nhiệt độ không khí không đổi. A. 2.10 5 N/m 2 . B. 2,25 N/m 2 . C.2 N/m 2 D. 2,25.10 5 N/m 2 . 17. Trong một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 27 0 c và áp suất 2 atm. Khi nung nóng đẳng tích khí trong bình tăng lên đến 87 0 C thì áp suất của khí lúc đó là bao nhiêu? A. 24 atm. B. 2,4 atm. C.240 atm. D. 0,24 atm. 18. Một khối khí có thể tích 600cm 3 ở nhiệt độ – 33 0 C. Hỏi ở nhiệt độ nào khối khí có thể tích 750cm 3 . Biết áp suất không khí không đổi. A. 27 0 K. B. 273 0 C C. 300 0 K D. 300 0 C. 19. Dưới áp suất 10000 N/m 2 một lượng khí có thể tích là 10 lít. Tính thể tích của khí đó dưới áp suất 5000 N/m 2 . Biết nhiệt độ là không đổi. A. 2 lít. B. 0,2 lít. C. 20 lít D. 2.10 5 lít. 20. Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 30 atm. Cho biết thể tích của chất khí khi ta mở nút bình. Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1 atm. A. 30 lít. B. 0,3 lít. C. 3lít D. 300 lít. 21. Tính áp suất một lượng khí hydrô ở 30 0 C, biết áp suất của lượng khí này ở 0 0 C là 700 mmHg. thể tích của khí này được giữ không đồi. A. 77 mmHg. B. 777 mmHg. C. 77,7mmHg. D. 7 mmHg. 22. Chất khí ở 0 0 C có áp suất 5 atm, hỏi áp suất của nó ở 273 0 C? Biết thể tích của lượng khí không đổi. A. 1 atm. B. 100 atm. C.10 atm. D. 0,1 atm. OÂN TAÄP VAÄT LYÙ LÔÙP 10A HK II (2010-2011) – TRANG 8 23. Trong xylanh của một động cơ đốt trong có 2dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 27 0 C. Pitông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp giảm 1,8dm 3 và áp suất tăng lên 14atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. A. 177 0 k. B. 450 0 k. C. 450 0 c D. 405 0 k. 24 Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi ? A. Không khí bị đun nóng trong một bình đậy kín. B. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp dẹp. C. Không khí trong một xilanh được đun nóng, dãn nở và đầy pit – tông dịch chuyển. D. Trong ba hiện tượng trên. Bài tập tự luận: 25. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit – tông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là : 2 atm , 15 lít , 300 K. Khi pit – tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí nén. 26. Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m kh ibay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệt độ 200 K. Hỏi bán kính của bóng khi bơm, biết bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300K ? 27. Tính khối lượng riêng của không khí ở 100 0 C và áp suất 2.10 5 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 0 C và 1,01.10 5 Pa là 1,29.kg/m 3 . 28. Một bình cầu dung tích 20 lít chứa ôxi ở nhiệt độ 16C và áp suất 100 atm. Tính thể tích của lượng khí này ở điều kiện chuẩn. Tại sao kết quả tìm được chỉ là gần đúng? 29*. Người ta bơm khí ôxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 24 0 C và áp suất 765 mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra một cách đều đặn. 30*. Một phòng kích thướt 8 m × 5 m × 4 m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10 0 C, trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng không khí đã ra khỏi phòng và khối lượng khôngkhí còn lại trong phòng. 31. *. Một xilanh có pit – tông cách nhiệt đặt nằm ngang. Pit – tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 30 cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở nhiệt độ 17 0 C và áp suất 2 atm. Muốn pit –tông dịch chuyển 2 cm thì phải đun không khí ở một phần lên thêm bao nhiêu độ ? Áp suất của khí khi pit–tông đã dịch chuyển là bao nhiêu ? ChươngVII: CHẤT RẮN – CHẤT LỎNG VÀ SỰ CHUYỂN THỂ Trắc nghiệm và bài tập tự luận: 1/ Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là không đúng ? A. Có thể có tính dị hướng hoặc có tính đẳng hướng.B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có cấu trúc tinh thẻ.D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. 2/ Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đơn tinh thể ? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. 3/ Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đa tinh thể ? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.D. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. 4/ Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn cô định hình ? A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. 5/ Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh ? A. Thủy tinh. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Cao su. 6/. Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình ? A. Băng phiến. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Hợp kim. 7/ Mức độ biến dạng của thanh rắn phụ thuộc những yếu tố nào ? A. Bản chất của thanh rắn. B. Độ lớn của ngoại lực tác dụng vào thanh. C. Tiết diện ngang của thanh. D. Cả ba yếu tố trên. 8/. Hệ số đàn hồi của thanh thép khi biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và độ dài ban đầu của thanh rắn ? OÂN TAÄP VAÄT LYÙ LÔÙP 10A HK II (2010-2011) – TRANG 9 A. Tỉ lệ thuận với tích số của độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh. B. Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của thanh. C. Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang và tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu của thanh. D. Tỉ lệ nghịch với tích số của độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh. 9/ Một sợi dây sắt dài gấp đôi nhưng có tiết diện nhỏ bằng nữa tiết diện của sợi dây đồng. Giữ chặt đầu trên của mỗi sợi dây và treo vào đầu dưới của chúng hai vật nặng giống nhau. Suất đàn hồi của sắt lớn hơn của đồng 1,6 lần. Hỏi sợi dây sắt bị dãn nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu lần so với sợi dây đồng ? A. Sợi dây sắt bị dãn ít hơn 1,6 lần. B. Sợi dây sắt bị dãn nhiều hơn 1,6 lần. C. Sợi dây sắt bị dãn ít hơn 2,5 lần. D. Sợi dây sắt bị dãn nhiều hơn 2,5 lần. 10/ Một thanh thép dài 5,0 m có tiết diện 1,5 cm 2 được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10 11 Pa. Lực kéo tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh dài thêm 2,5 mm ? A. F = 6,0.10 10 N. B. F = 1,5.10 4 N. C. F = 15.10 7 N. D. F = 3,0.10 5 N. 11/ So sánh sự nở dài của nhôm, đồng và sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài. Phương án nào sau đây là đúng ? A. Nhôm , đồng , sắt. B. Sắt , đồng , nhôm. C. Đồng , nhôm , sắt. D. Sắt , nhôm , đồng. 12/ Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0 0 C có cùng độ dài là l 0 . Khi nung nóng tới 100 0 C thì độ dài của hai thanh chênh lệch nhau 0,50 mm. Hỏi độ dài l 0 của hai thanh này ở 0 0 C là bao nhiêu ? Hệ số nở dài của nhôm là 24.10 -6 K -1 và của thép là 12.10 -6 K -1 . A. l 0 ≈ 417 mm. B. l 0 ≈ 500 mm. C. l 0 ≈ 250 mm. D. l 0 ≈ 1500 mm. 13/ Một tấm đồng hình vuông ở 0 0 C có cạnh dài 50 cm. Cần nung nóng tới nhiệt độ t là bao nhiêu để diện tích của đồng tăng thêm 16 cm 2 ? Hệ số nở dài của đồng là 17.10 -6 K -1 . A. t ≈ 500 0 C. B. t ≈ 188 0 C. C. t ≈ 800 0 C. D. t ≈ 100 0 C. 14/ Tại tâm của một đĩa tròn bằng sắt có một lỗ thủng. Đường kính lỗ thủng ở 0 0 C bằng 4,99 mm. Tính nhiệt độ cần phải nung nóng đĩa sắt để có thể bỏ vừa lọt qua lỗ thủng của nó một viên bi sắt đường kính 5,00 mm ở cùng nhiệt độ đó ? Hệ số nở dài của sắt là 12.10 -6 K -1 . 15/ Nhúng cuộn sợi len và cuộn sợi bông vào nước, rồi treo chúng lên dây phơi. Sau vài phút, hầu như toàn bộ nước bị tụ lại ở phần dưới của cuộn sợi len , còn cuộn sợi bông thì nước lại được phân bố gần như đồng đều trong nó. Vì sao ? A. Vì nước nặng hơn các sợi len, nhưng lại nhẹ hơn các sợi bông. B. Vì các sợi bông xốp hơn nên hút nước mạnh hơn các sợi len. C. Vì các sợi len được se chặt hơn nên khó thấm nước hơn các sợi bông. D. Vì các sợi len không dính ướt nước, cón các sợi bông bị dính ướt nước và có tác dụng mao dẫn mạnh. 16/ Một vòng nhôm mỏng có đường kính làa 50 mm và có trọng lượng P = 68.10 -3 N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực F ur để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu , nếu biết hệ số căng bề mặt của nước là 72.10 -3 N/m. A. F = 1,13.10 2 N. B. F = 2,26.10 -2 N. C. F = 22,6.10 -2 N. D. F ≈ 9,06.10 -2 N. 17/ Một mẫu gỗ hình lập phương có khối lượng 20 g được đặt nổi trên mặt nước. Mẫu gỗ có cạnh dài 30 mm và dính ướt nước hoàn toàn. Nước có khối lượng riêng là 1000 kg/m 3 và hệ số căng bề mặt là 0,072 N/m. Tính độ ngập sâu trong nước của mẫu gỗ. 18/ Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc những yếu tố nào ? A. Nhiệt độ của chất rắn và áp suất ngoài. B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn. C. Bản chất của chất rắn , nhiệt độ và áp suất ngoài.D. Bản chất của chất rắn. 19/ Sự bay hơi của chất lỏng có đặc điểm gì ? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định và không kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng. B. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và luôn kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng và tốc độ ngưng tụ giảm cho tới khi đạt trạng thái cân bằng động. C. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định và luôn kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng. D. Xảy ra ở mọi nhiệt độ và không kèm theo sự ngưng tụ. Khi nhiệt độ tăng thì chất lỏng bay hơi càng nhanh do tốc độ bay hơi tăng. 20/ Áp suất hơi khô và áp suất hơi bão hòa có đặc điểm gì ? A. Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi khô tăng, còn áp suất hơi bão hòa giảm. OÂN TAÄP VAÄT LYÙ LÔÙP 10A HK II (2010-2011) – TRANG 10 B. Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi khô giảm, còn áp suất hơi bão hòa tăng. C. Áp suất hơi khô và áp suất hơi bão hòa đều tăng theo nhiệt độ. Nhưng ở một nhiệt độ xác định thì áp suất hơi khô cũng như áp suất hơi bão hòa đều tăng khi thể tích của chúng giảm và tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. D. Áp suất hơi khô và áp suất hơi bão hòa đều tăng theo nhiệt độ. Nhưng ở một nhiệt độ xác định thì áp suất hơi khô tăng khi thể tích nó giảm và tuân theo gần đúng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, còn áp suất hơi bão không phụ thuộc thể tích tức là không tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. 21/ Nhiệt độ sôi của chất lỏng có đặc điểm gì và phụ thuộc những yếu tố nào ? A. Luôn không đổi và chỉ phụ thuộc bản chất của chất lỏng. B. Luôn không đổi và phụ thuộc áp suất trên bề mặt chất lỏng : nhiệt độ sôi tăng khi áp suất trên bề mặt chất lỏng tăng. C. Luôn không đổi và phụ thuộc bản chất chất lỏng cũng như áp suất trên bề mặt chất lỏng : nhiệt độ sôi tăng khi áp suất trên bề mặt chất lỏng tăng. D. Luôn không đổi và phụ thuộc bản chất cũng như thể tích của chất lỏng. 22/ Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho một cục nước đá có khối lượng 0,2 kg ở -20 0 C tan thành nước và sau đó được tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi ở 100 0 C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg. Nhiệt dung riêng của nước đá là 2,09.10 3 J/(kg.K) . Nhiệt dung riêng của nước là 4,18.10 3 J/ (kg/K) .Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10 6 J/kg. 23/. Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80 g ở 0 0 C vào một cốc nhôm dựng 0,40 kg nước ở 20 0 C đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng của cốc nhôm là 0,20 kg. Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/(kg.K) và của nước là 4180 J/(kg.K) .Bỏ qua sự mất mát nhiệt do nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế. 24/ Khi áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối của không khí tăng, giảm hay không đổi ? Tại sao ? A. Tăng. Vì khi áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí tăng thì lượng hơi nước có trong 1 m 3 không khí tăng. B. Tăng. Vì khi áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí tăng thì động năng chuyển động nhiệt của các phần tử hơi nước trong không khí tăng. C. Không đổi. Vì khi áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí tăng thì lượng hơi nước có trong 1 m 3 không khí hầu như không thay đổi. D. Giảm. Vì khi áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí tăng thì lượng hơi nước có trong 1 m 3 không khí giảm. 25/ Khi nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như thế nào ? A. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi. B. Độ ẩm tuyệt đối giảm , còn độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm. C. Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, còn độ ẩm cực đại tăng nhanh hơn nên độ ẩm tỉ đối giảm. D. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, còn độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng. 26/ Tại sao khi nhiệt độ của không khí ẩm tăng lên thì độ ẩm tuyệt đối lại tăng và độ ẩm tỉ đối của không khí lại giảm ? 27/ Căn cứ các số đo dưới đây của trạm quan sát khí tượng, hãy cho biết không khí buổi sáng hay buổi trưa mang nhiều hơi nước hơn ? Giải thích tại sao. - Buổi sáng : nhiệt độ 20 0 C, độ ẩm tỉ đối 85%. - Buổi trưa : nhiệt độ 30 0 C, độ ẩm tỉ đối 65%. - Khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20 0 C là 17,30 g/m 3 và ở 30 0 C là 30,29 g/m 3 . 28/ Khi đốt nóng một vành kim loại đồng chất thì đường kính ngoài và đường kính trong của vành tăng hay giảm ? A. Đường kính ngoài và đường kính trong đều tăng.B. Đường kính ngoài và đường kính trong đều giảm. C. Đường kính ngoài tăng và đường kính trong giảm.D. Đường kính ngoài giảm và đường kính trong tăng. 29/ Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của nó tăng hay giảm ? Giải thích tại sao. A. Tăng. Vì thể tích của vật không đổi, nhưng khối lượng của vật giảm. B. Giảm. Vì khối lượng của vật không đổi, nhưng thể tích của vật tăng. C. Tăng. Vì thể tích của vật tăng chậm, còn khối lượng của vật tăng nhanh hơn. D. Giảm. Vì khối lượng của vật tăng chậm, còn thể tích của vật tăng nhanh hơn. 30/ Trên tấm thép có một lỗ thủng hình tròn. Khi bị nung nóng , diện tích lỗ thủng thay đổi như thế nào ? Nếu diện tích lỗ thủng ở 0 0 C là 5mm 2 thì ở 500 0 C sẽ bằng bao nhiêu ? Hệ số nở dài của thép là 12.10 -6 K -1 . [...]... 1 -2 B 2- 3 C 1-4 D công thực hiện như nhau 2p0 1 4 6/ tỉ số công khí thực hiện được trong qúa trình P0 2 3 1-4, 2- 3 là: A 1 B 2 V C ½ D.4 0 V 2V0 3V0 * hình bên là chu trình hoạt động của động cơ nhiệt có tác nhân 0 sinh công là khí lý tưởng đơn nguyên tử Dùng thông tin này để trả lời các câu hỏi từ 7 9 7/Qúa trình nào động cơ thu nhiệt: A 1 -2 và 2- 3 B .2- 3 và 4-1 P C.3-4 và 4-1 D.1 -2 và 3-4 4p 2 3... lít C 10 lít D 20 lít Câu 6: Từ độ cao 5m so với mặt đất, một vật khối lượng 500g được ném lên với vận tốc đầu 2m/s Lấy g =10m/s 2 Cơ năng của vật bằng A 26 000J B 52J C 520 00J D 26 J 0 5 Câu 7: Một bình kín chứa một lượng khí ở nhiệt độ 20 C có áp suất 10 Pa Hỏi tăng nhiệt độ thêm bao nhiêu thì áp suất trong bình tăng gấp đôi A 5860C B 3130C C 400C D 29 30C Câu 8: Không khí nén đẳng áp từ 25 lít đến 17... nào động cơ toả nhiệt A 1 -2 và 2- 3 B 2- 3 và 4-1 C 3-4 và 4-1 po 1 4 D 1 -2 và 3-4 9/ Công thực hiện trong chu trình là: 0 Vo 4V V A.12poVo B.9poVo C.16poVo D.poVo V Đề 1 Trắc nghiệm Câu 1: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp ? A V = hằng số T B = C V ~ 1 T D V ~ T Câu 2: Một khối khí trong bình kín nếu tăng nhiệt độ lên 2 lần thì A Áp suất khối khí giảm 2 lần B Áp suất khối khí giảm... đến 17 lít Áp suất ban đầu là 8,5.10 5N/m2 Tính độ lớn của công trong quá trình này A 6,8J B 860J C 680000J D 6800J Câu 9: Một vật có khối lượng 20 0g chuyển động với vận tốc có độ lớn không đổi là 36km/h Động lượng của vật có độ lớn A 1,8 kgm/s B 2kgm/s C 7,2kgm/s D 1kgm/s OÂN TAÄP VAÄT LY LÔÙP 10A HK II (20 10 -20 11) – TRANG 13 Câu 10: Một lò xo có độ cứng K = 20 0N/m, một đầu cố định đầu còn lại gắn...OÂN TAÄP VAÄT LY LÔÙP 10A HK II (20 10 -20 11) – TRANG 11 A Giảm Diện tích lỗ thủng ở 5000C bằng 4,53 mm2.B Tăng Diện tích lỗ thủng ở 5000C bằng 5,03 mm2 C Tăng Diện tích lỗ thủng ở 5000C bằng 5,06 mm2.D Giảm Diện tích lỗ thủng ở 5000C bằng 4, 92 mm2 31/ Đặt một que diêm nổi trên mặt nước nguyên chất Nếu nhỏ nhẹ giọt nươc xà phòng xuống... B-b Q=A ; A< 0 C Làm lạnh đẳng tích C-c.Q= A+ ∆U OÂN TAÄP VAÄT LY LÔÙP 10A HK II (20 10 -20 11) – TRANG 12 D Biến đổi theo một chu trình kín D-d Q= A ; A bất kỳ 4/Khi cung cấp nhiệt lượng 2J cho khí trong xylanh đặt nằm ngang, khí nở ra đẩy pittông di chuyển 5cm cho lực ma sát giữa pittông và xylanh là 10N độ biến thi n nội năng của khí trong xylanh là: A 0,5J B.-0,5J C.1,5J D._1,5J • Cho đồ thị thay... Câu 18: Một ôtô có khối lượng 5tấn tăng tốc từ 2m/s lên đến 5m/s Công thực hiện bởi động cơ ôtô khi tăng tốc là A 5, 525 00J B 52, 500J C 525 00J D 525 ,00J → → Câu 19: Khi lực F không đổi tác dụng lên vật trong thời gian ngắn thì biểu thức nào sau đây là xung của lực F trong khoảng thời gian ∆t A F ∆t → B F ∆t C ∆t → F → D F ∆t Câu 20 : Khi một vật rơi trong không khí ( bỏ qua lực cản ) thì A Động năng... OÂN TAÄP VAÄT LY LÔÙP 10A HK II (20 10 -20 11) – TRANG 14 d Tính vận tốc của vật khi vật có động năng bằng ba thế năng? e Ở độ cao nào vật có vận tốc 20 m/s ? khi đó vật rơi được quãng đường bao nhiêu Đề 2 Trắc nghiệm Câu 1: Trong quá trình nào sau đây cả ba thông số trạng thái của một lượng khí đều thay đổi ? A Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp xẹp B Không khí trong một xi lanh... J B 0,08 J C 0,045 J D 0,05 J Câu 15: Độ biến thi n động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó: OÂN TAÄP VAÄT LY LÔÙP 10A HK II (20 10 -20 11) – TRANG 15 A là một hằng số B bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó C tỉ lệ với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó D nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó Câu 16: Động lượng được... suất khối khí tăng 2 lần D Áp suất khối khí tăng 4 lần Câu 3: Một thanh ray dài 12, 5m bằng thép Chiều dài của thanh tăng thêm bao nhiêu nếu nhiệt độ tăng thêm 20 0C ? Cho biết hệ số nở dài của thép là 12. 10-6 K-1 A 3 mm B 2, 5 mm C 3,5 mm D 2 mm Câu 4: Một vật rơi từ độ cao 50m xuống đất Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? A 30m B 25 m C 10m D 50m Câu 5: Ở nhiệt độ 27 30C thể tích của . nguyên tử Hyđrô trong 2g khí khí hyđrô A. 12, 022 .10 23 B.6, 022 .10 22 C. 12, 044. 10 23 D.60 ,22 .10 22 4/ Hệ thức nào sau đây trái ý với định luật Bôilơ-Mariôt A. p 1. V 1 =p 2 .V 2 B.p ∼ V C.V. không đổi. A. 2. 10 5 N/m 2 . B. 2, 25 N/m 2 . C .2 N/m 2 D. 2, 25.10 5 N/m 2 . 17. Trong một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 27 0 c và áp suất 2 atm. Khi nung nóng đẳng tích khí trong bình tăng lên. H 21 22 − == c.Hiệu suất cực đại của động cơ nhiệt T TT H 1 21 max − = d. Hiệu năng cực đại của máy lạnh TT T 21 2 max − = ε OÂN TAÄP VAÄT LY LÔÙP 10A HK II (20 10 -20 11) – TRANG 2 Chương

Ngày đăng: 01/07/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w