1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 6,8,9 Cao Chương

14 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GD& ĐT HUYỆN TRÀ LĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Lịch sử 9 Thời gian: 45 phút Người ra đề: Nông Thị Hường. Đơn vị: Trường THCS Cao Chương. Ma trận đề: Các mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng tám 1945. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ:15% Số câu: 3 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Chủ đề 2 Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ 10% Số câu: 2 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ 15% Chủ đề 3 Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975. Hiểu được miền Bắc vừa chiến So sánh được chiến lược "Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ vừa sản xuất tranh đặc biệt " và chiến lược "Chiến tranh cục bộ " của Mĩ ở miền Nam Việt Nam. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 3 Số điểm: 1,5 15% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 5% Số câu: 1 Số điểm: 4 40% Số câu: 1 Số điểm: 1 10% Số câu: 1 Số điểm: 3 30% Số câu: 7 Số điểm: 10 100% PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TRÀ LĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Lịch sử 9 Thời gian: 45' (không kể thời gian giao đề) Họ và tên : Lớp TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Câu 1: ( 0,5 điểm ) Khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra trên địa bàn tỉnh A. Cao Bằng. B. Lạng Sơn. C. Hà Nội. D. Bắc Giang. Câu 2: (0,5 điểm ) Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày A. 8 - 9 - 1945. B. 6 - 1- 1946. C. 16- 1- 1946. D. 16 - 11 - 1946. Câu 3: (0,5 điểm ) Đúng điền đúng ( Đ ), sai điền sai ( S ) vào các câu sau: Ngày 19 – 12 – 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Ngày 27 – 1 – 1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết. Tháng 2 - 1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng họp tại Chiêm Hoá – Tuyên Quang. Câu 4: ( 1 điểm ) Nối thời gian tương ứng với sự kiện sao cho đúng. A. Năm 1950. 1. Chiến thắng Điện Biên Phủ. B. Năm 1947. 2. Toàn quốc kháng chiến. C. Ngày 19-12-1946. 3. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông. D. Ngày 7-4-1954. 4. Chiến dịch Biên giới thu-đông. Câu 5: ( 0,5 điểm ) Hãy điền vào chỗ trống trong đoạn sau: Các cuuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương đã để lại cho những bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, về xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh , chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng 8- 1945. II- TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 6: (3 điểm) Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ vừa sản xuất như thế nào ? Câu 7: (3 điểm) Chiến lược " Chiến tranh đặc biệt " (1961- 1965) và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có gì giống và khác nhau ? PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TRÀ LĨNH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN: LỊCH SỬ 9 NĂM HỌC 2010 - 2011 I- TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ) Câu Đáp án Tổng điểm Trắc nghiệm 1 B 0,5 2 B 0,5 3 Đ - S - Đ 0,5 4 A – 4 ; B – 3 ; C - 2 ; D – 1. 1 5 - Đảng Cộng sản Đông Dương - Chiến tranh du kích, trực tiếp. 0,5 Tự luận 6 * Trong chiến đấu: -Miền Bắc kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự hoá toàn dân, đào đắp công sự, Tính đến ngày 1-11- 1968, miền Bắc đã bắn rơi, phá huỷ 3243 máy bay, loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn phi công, bắn cháy và chìm 143 tàu chiến. * Trong sản xuất: - Về nông nghiệp: diện tích được mở rộng, năng suất lao động không ngừng tăng. - Về công nghiệp: kịp thời sơ tán và ổn định sản xuất, đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của nhân dân. - Giao thông vận tải: vẫn đảm bảo sự thông suốt, đáp ứng được yêu cầu phục vụ chiến đấu, sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. (2 điểm) (2 điểm) Câu 7 * Giống nhau: - Đều là loại hình chiến chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam. * Khác nhau: - " Chiến tranh đặc biệt " được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, do " cố vấn " Mĩ chỉ huy, dựa vào phương tiện chiến tranh của Mĩ. - " Chiến tranh cục bộ " được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đội đồng minh và quân đội Sài Gòn. (1 điểm) (2 điểm) PHÒNG GD& ĐT HUYỆN TRÀ LĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Lịch sử 8 Người ra đề: Nông Thị Hường. Đơn vị: Trường THCS Cao Chương Ma trận đề: Các mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX. Phân tích được tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 6 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60% Chủ đề 2 Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918. Hiểu được chính sách về kinh tế, văn hoá giáo dục của thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm: 1 10% Số câu: 1 Số điểm: 4 40% Số câu: 2 Số điểm: 1 10% Số câu: 1 Số điểm: 1 10% Số câu: 1 Số điểm: 3 30% Số câu: 7 Số điểm: 10 100% PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TRÀ LĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Lịch sử 8 Thời gian: 45' (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm ) Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1: ( 0,5 điểm ) Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất vào năm A. 1862. B. 1872. C. 1867. D. 1873. Câu 2: ( 0,5 điểm ) Người lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo "Chiếu Cần Vương " là A. Nguyễn Tri Phương. B. Nguyễn Thiện Thuật. C. Tôn Thất Thuyết. D. Hoàng Hoa Thám. Câu 3: ( 0,5 điểm ) Đúng điền đúng (Đ), sai điền sai (S) vào các câu sau : Ngày 5-6-1862 Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết Vua Hàm Nghi ban " Chiếu Cần Vương " khi đang ở kinh đô Huế. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai diễn ra vào ngày 19-5-1883. Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong khoảng 1884-1913. Câu 4: ( 1 điểm ) Nối cột thời gian sao cho đúng với sự kiện đã xảy ra. Thời gian Sự kiện a. 21-12-1873 1. Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần 1. b. 20-11-1873 2. Pháp đánh Thuận An. c. 18-8-1873 3. Trận Cầu Giấy lần thứ nhất. d. 1883-1892 4. Khởi nghĩa Bãi Sậy. e. 19-5-1883 Câu 5: ( 0,5 điểm ) Điền vào chỗ trong đoạn sau " Bao giờ nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết Đánh Tây ". II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 6: (3 điểm ) Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong thào Cần Vương ? Câu 7 : ( 4 điểm ) Trình bày những chính sách về kinh tế, văn hoá giáo dục của thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XIX. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TRÀ LĨNH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN: LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 I- TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ) Câu Đáp án Tổng điểm Trắc nghiệm 1 D 0,5 2 C 0,5 3 S – S - Đ – Đ 0,5 4 a-3 ; b-1 ; c-2 ; d-4 1 5 Người Tây, Người Nam. 0,5 Tự luận 6 Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì: - Lãnh đạo khởi nghĩa phần lớn là văn thân các tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh ( tiêu biểu là Phan Đình Phùng, Cao Thắng ). - Thời gian cuộc khởi nghĩa kéo dài suốt 10 năm (1885 – 1895). - Quy mô cuộc khởi nghĩa rộnh lớn: trên địa bàn 4 tỉnh (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình ). - Cuộc khởi nghĩa thể hiện tính chất ác liệt (chiến đấu cam go ) chống Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn. - Khởi nghĩa Hương Khê đã lập nhiều chiến công lớn 3 Câu 7 * Chính sách kinh tế: - Về nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền. - Về công nghiệp: Pháp tập trung khai thác than và kim loại. ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số nghành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ - Thực dânPháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự. - Về thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác. - Pháp còn tiến hành đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế 3 muối, thuế rượi, thuế thuốc phiện * Chính sách văn hoá giáo dục: - Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến. - Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản sứ phục vụ công việc cai trị. Cùng với đó, Pháp mở một số cơ sở văn hoá, y tế. 1 PHÒNG GD& ĐT HUYỆN TRÀ LĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Lịch sử 6 Người ra đề: Nông Thị Hường. Đơn vị: Trường THCS Cao Chương. Ma trận đề: Các mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập. Trình bày được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Hiểu được những việc làm của Lý Bí sau ngày thắng lợi. Đánh giá được việc đặt tên nước Vạn Xuân. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm : 1 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: Số câu: 5 Số điểm: 7 Tỉ lệ:70% . LĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Lịch sử 9 Thời gian: 45 phút Người ra đề: Nông Thị Hường. Đơn vị: Trường THCS Cao Chương. Ma trận đề: Các mức độ Nội dung Nhận biết Thông. HUYỆN TRÀ LĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Lịch sử 8 Người ra đề: Nông Thị Hường. Đơn vị: Trường THCS Cao Chương Ma trận đề: Các mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận. HUYỆN TRÀ LĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Lịch sử 6 Người ra đề: Nông Thị Hường. Đơn vị: Trường THCS Cao Chương. Ma trận đề: Các mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu

Ngày đăng: 30/06/2015, 23:00

Xem thêm: Lịch sử 6,8,9 Cao Chương

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w