1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hoa9 duy kute

11 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm Tra HKII - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thái Xun Mơn: ho¸ häc 9 Thời gian: 45 phút( Khơng kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . . Câu 1. Trong những dãy oxit sau, dãy gồm tồn các oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm là: A. Na 2 O, BaO, CuO, MnO 2 . B. MgO, Fe 2 O 3 , ZnO, PbO. C. CuO, CaO, Na 2 O, K 2 O. D. CaO, Na 2 O, K 2 O, BaO Câu 2. Giả sử có các dung dịch hỗn hợp sau, dung dịch hỗn hợp nào là có tồn tại thực trong thực tế: A. BaCl 2 và Na 2 SO 4 . B. KOH và HCl C. KNO 3 và CuSO 4 . D. NaOH và MgSO 4 . Câu 3. Trong các chất sau chất nào khi cháy tạo ra số mol nước lớn hơn số mol CO 2 ? A. C 2 H 2 B. C 2 H 4 C. CH 4 D. C 6 H 6 Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan ( đktc ) thu được bao nhiêu lít khí Cacbon đioxit ? A. 11,2 lit B. 4,48 lit C. 22,4 lit D. 44,8 lit Câu 5. Trong phân tử Hiđro cacbon A. C chiếm 85,71% theo khối lượng. A có thể là A. C 3 H 4 B. C 2 H 6 C. C 4 H 8 D. C 4 H 10 Câu 6. Pha 15 lít rượu etylic 90 0 vào nước thu được rượu 30 0 . Thể tích rượu thu được là. A. 30 lít B. 50lít C. 40 lít D. 45 lít Câu 7. Trên nhãn chai rượu có ghi 35 o có nghóa là gì ? A. Nhiệt độ sôi là 35 o C B. Phải để chai rượu ở nơi có nhiệt độ là 35 o C C. Trong 1000 ml rượu và nước có 35 ml là rượu D. Trong 1000 ml rượu và nước có 350 ml là rượu Câu 8. Dãy chất nào sau đây gồm tồn hiđrocacbon: A. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 O, C 6 H 6 , C 4 H 8 . B. C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 6 H 6 , C 4 H 8 , C 6 H 5 OH. C. CH 4 O, C 2 H 5 NH 2 , C 2 H 6 , C 6 H 6 , C 4 H 8 D. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 4 H 8 . Câu 9. Để phân biệt CO 2 , CO ta dùng thuốc thử là: A. Dung dịch BaCl 2 . B. Dung dịch H 2 SO 4 lỗng. C. Dung dịch Ca(OH) 2 . D. Dung dịch NaOH. Câu 10. Chỉ dùng dung dịch iot và dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể phân biệt được mỗi chất trong nhóm nào sau đây? A. Xenlulozơ, rượu etylic, saccarozơ. B. Etilen, rượu etylic, glucozơ. C. Hồ tinh bột, rượu etylic, glucozơ . D. Axit axetic, glucozơ, saccarozơ. Câu 11. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2 SO 4 (lỗng) bằng một thuốc thử là A. Cu. B. BaCO 3 . C. Zn. D. giấy quỳ tím. Câu 12. Trong các CTCT sau thì những CTCT nào viết sai. a)CH 3 -CH 3 -CH 2 -CH 3 . b)CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 . c)CH 2 -CH 2 -CH 3 . d)CH 3 -CH 2 -CH 3. A. a và c B. b và a C. c và d D. b và d Câu 13. Đốt cháy hồn tồn 1 mol hợp chất hữu cơ Z theo phương trình phản ứng: Z + 3O 2 0 t → 2CO 2 + 3H 2 O Vậy, Z có thể là hợp chất hữu cơ nào sau đây? A. C 2 H 4 B. C 2 H 4 O 2 C. C 2 H 6 D. C 2 H 6 O Câu 14. Để điều chế NaOH trong cơng nghiệp người ta dùng phản ứng nào là hợp lý nhất: A. Tất cả các cách đó. B. Cho Na hoặc Na 2 O pứ nước. C. Điện phân dd NaCl bão hồ, có màng ngăn. D. Cho dd Na 2 CO 3 pứ với dd Ca(OH) 2 . Câu 15. Đốt cháy hồn tồn 1,5 gam một hợp chất hữu cơ A, tạo ra 2,2(g) CO 2 và 0,9(g) H 2 O. Cơng thức hố học của A (trùng với cơng thức đơn giản) là. A. CH 4 O B. C 2 H 6 C. C 2 H 4 D. CH 2 O Câu 16. NaOH rắn thì hút ẩm mạnh, nên nó được dùng làm khơ khí nào trong các khí sau đây. A. NH 3 ẩm. B. SO 2 ẩm. C. Cl 2 ẩm. D. CO 2 ẩm. Câu 17. Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào cốc đựng một mẩu đá vơi nhỏ cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây có thể quan sát được? A. Đá vơi tan dần, khơng sủi bọt khí. B. Sủi bọt khí, đá vơi tan dần và tan hết. C. Khơng sủi bọt khí, đá vơi khơng tan. D. Sủi bọt khí, đá vơi khơng tan. Câu 18. Chu kỳ gồm các ngun tố hố học. A. Có cùng tính chất hố học. B. Có cùng hố trị. C. Có cùng số e lớp ngồi cùng. D. Có cùng số lớp e. Câu 19. Fe phản ứng với H 2 SO 4 lỗng và H 2 SO 4 đặc nóng thì tạo được các muối trong đó Fe có hố trị lần lượt là: A. II và III B. III và II. . C. II và II D. III và III. Mã đề: 151 Câu 20. Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ. A. CaO, CO 2 , K 2 O, Na 2 O. B. CuO, CaO, MgO, Na 2 O. C. K 2 O, FeO, N 2 O, SO 2 . D. CuO, CO, MgO, CaO. Câu 21. Lưu huỳnh đi oxit tạo thành từ các cặp phản ứng nào sau đây: A. CaSO 3 và HCl B. CaSO 3 và NaCl. C. CaSO 3 và NaOH D. CaSO 4 và HCl. Câu 22. Đốt cháy chất hữu cơ X trong oxi tạo ra sản phẩm là CO2, H2O và khí N2. X là A. tinh bột B. xenlulozơ C. poli (vinyl clorua) D. protein Câu 23. Những chất nào sau đây đều phản ứng với Na. A. CH 3 COOH, C 6 H 12 và C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH, H 2 O và CH 3 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOH, H 2 O và C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OH, C 6 H 12 O 6 và CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 24. Đốt nóng hỗn hợp bột CuO và C theo tỉ lệ mol là 2:1 ở nhiệt độ cao rồi dẫn khí thu được vào bình đựng nước vôi trong dư. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng xảy ra? A. Có hơi nước tạo thành còn màu chất rắn không thay đổi.B. Nước vôi trong vẩn đục và có hơi nước tạo thành. C. Có chất rắn màu đỏ và hơi nước tạo thành. D. Có chất rắn màu đỏ tạo thành và nước vôi trong vẩn đục. Câu 25. Có 4 kim loại A, B, C, D Hãy cho biết thứ tự các kim loại đó trong dãy hoạt động của kim loại biết. +Chỉ có A, B và D phản ứng với HCl sinh ta khí H. +A đẩy được D ra khỏi dung dịch muối của D. +Chỉ có B phản ứng với nước sinh ra kiềm và H 2 . +C không phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 . A. B, A, C, D B. A, B, C, D C. C, D, A, B D. B, A, D, C Câu 26. Phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn xảy ra. A. Phản ứng thế. B. Phản ứng phân huỷ muối. C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng trung hoà. Câu 27. Tính chất hóa học đặc trưng của C 2 H 4 là. A. Phản ứng cháy. B. Phản ứng trùng hợp C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng thế. Câu 28. Cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí CO 2 thu được là : A. 0,224 (lít) B. 224 (lít) C. 22,4(lít) D. 2,24 (lít) Câu 29. Người ta có thể dùng bình Al để dựng axit. A. H 2 SO 4 loãng nguội. B. H 2 SO 4 đặc nguội. C. H 2 SO 4 loãng nóng. D. H 2 SO 4 đặc, nóng. Câu 30. Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 31. Oxit bazơ dễ bị H 2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. K 2 O. . B. CuO C. Al 2 O 3 . D. Na 2 O. Câu 32. Để xác định thứ tự các kim loại trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ta dùng phản ứng hoá học nào sau đây. A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng thế C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng ôxi hoá-khử. Câu 33. Dẫn 0,1mol khí C2H4 (đktc) sục vào dung dịch chứa 10 gam brom. Màu da cam của dung dịch brom sẽ A. không thay đổi gì. B. chuyển thành không màu C. chuyển thành vàng đậm hơn. D. chuyển thành vàng nhạt. Câu 34. Fe thể hiện hoá trị III khi phản ứng với: A. Phi kim, axit HCl, H 2 O. B. H 2 SO 4 đặc nóng, HNO 3 , S, Cl 2 . C. Cl 2 , Br 2 , H 2 SO 4 đặc nóng. D. Dung dịch muối, H 2 SO 4 đặc nóng. Câu 35. Đốt cháy 0,1 mol hiđrocacbon A thu được 8,8 gam khí CO 2 và 5,4 gam H 2 O. CTPT của A là: A. CH 4 . B. C 2 H 4 . C. C 2 H 6 D. C 2 H 2 . . Câu 36. Vôi sống được bảo quản trong bao kín. Nếu không lâu ngày trong không khí vôi sống sẽ "hoá đá" là do phản ứng nào sau đây. A. CaO +2HCl → CaCl 2 +H 2 O. B. CaO + SiO 2 → CaSiO 3 C. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 D. CaO + CO 2 → CaCO 3 Câu 37. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Môi trường trung tính thì pH = 7, pH > 7, pH <7 không ảnh hưởng gì đến độ mạnh axit hay bazơ. B. pH càng lớn tính bazơ càng giảm, pH càng nhỏ tính bazơ càng tăng. C. pH càng nhỏ tính axit càng mạnh, pH càng lớn tính bazơ càng tăng. D. Môi trường trung tính thì pH = 7, môi trường bazơ thì pH < 7, môi trường là axit thì pH >7 Câu 38. Có những chất sau: Na 2 O, NaOH, CO 2 , H 2 O. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 4. B. 5. C. 2 . D. 3. Câu 39. Fe phản ứng được với dung dịch muối nào sau đây. A. CuSO 4 . B. MgCl 2 . C. Fe(NO 3 ) 2 . D. NaCl Câu 40. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành hồng (đỏ nhạt) là: A. FeO. B. CO 2 . C. K 2 O. D. P 2 O 5 . Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm Tra HKII - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thái Xuyên Môn: ho¸ häc 9 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . . Mã đề: 185 Câu 1. Dãy chất nào sau đây gồm toàn hiđrocacbon: A. C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 6 H 6 , C 4 H 8 , C 6 H 5 OH. B. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 O, C 6 H 6 , C 4 H 8 . C. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 4 H 8 . D. CH 4 O, C 2 H 5 NH 2 , C 2 H 6 , C 6 H 6 , C 4 H 8 Câu 2. Đốt cháy 0,1 mol hiđrocacbon A thu được 8,8 gam khí CO 2 và 5,4 gam H 2 O. CTPT của A là: A. C 2 H 4 . B. C 2 H 6 C. CH 4 . D. C 2 H 2 . . Câu 3. Chu kỳ gồm các nguyên tố hoá học. A. Có cùng số lớp e. B. Có cùng hoá trị.C. Có cùng tính chất hoá học. D. Có cùng số e lớp ngoài cùng. Câu 4. Có những chất sau: Na 2 O, NaOH, CO 2 , H 2 O. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 3. B. 4. C. 2 . D. 5. Câu 5. Trong các CTCT sau thì những CTCT nào viết sai. a)CH 3 -CH 3 -CH 2 -CH 3 . b)CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 . c)CH 2 -CH 2 -CH 3 . d)CH 3 -CH 2 -CH 3. A. a và c B. b và a C. b và d D. c và d Câu 6. Cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí CO 2 thu được là : A. 224 (lít) B. 0,224 (lít) C. 2,24 (lít) D. 22,4(lít) Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ Z theo phương trình phản ứng: Z + 3O 2 0 t → 2CO 2 + 3H 2 O Vậy, Z có thể là hợp chất hữu cơ nào sau đây?A. C 2 H 4 B. C 2 H 4 O 2 C. C 2 H 6 O D. C 2 H 6 Câu 8. Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ. A. CuO, CO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na 2 O.C. K 2 O, FeO, N 2 O, SO 2 .D. CaO, CO 2 , K 2 O, Na 2 O. Câu 9. Để xác định thứ tự các kim loại trong dãy hoạt động hoá học của kim loại ta dùng phản ứng hoá học nào sau đây.A.Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng ôxi hoá-khử. C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng thế Câu 10. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2 SO 4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. Cu. B. Zn. C. giấy quỳ tím. D. BaCO 3 . Câu 11. Để điều chế NaOH trong công nghiệp người ta dùng phản ứng nào là hợp lý nhất: A. Cho Na hoặc Na 2 O pứ nước. B. Điện phân dd NaCl bão hoà, có màng ngăn. C. Cho dd Na 2 CO 3 pứ với dd Ca(OH) 2 . D. Tất cả các cách đó. Câu 12. Trong phân tử Hiđro cacbon A. C chiếm 85,71% theo khối lượng. A có thể là A. C 4 H 8 B. C 3 H 4 C. C 4 H 10 D. C 2 H 6 Câu 13. Để phân biệt CO 2 , CO ta dùng thuốc thử là: A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng. C. Dung dịch Ca(OH) 2 . D. Dung dịch BaCl 2 . Câu 14. Người ta có thể dùng bình Al để dựng axit. A. H 2 SO 4 loãng nguội. B. H 2 SO 4 đặc nguội. C. H 2 SO 4 đặc, nóng. D. H 2 SO 4 loãng nóng. Câu 15. Fe thể hiện hoá trị III khi phản ứng với: A. Dung dịch muối, H 2 SO 4 đặc nóng. B. Phi kim, axit HCl, H 2 O. C. Cl 2 , Br 2 , H 2 SO 4 đặc nóng. D. H 2 SO 4 đặc nóng, HNO 3 , S, Cl 2 . Câu 16. Pha 15 lít rượu etylic 90 0 vào nước thu được rượu 30 0 . Thể tích rượu thu được là. A. 30 lít B. 45 lít C. 40 lít D. 50lít Câu 17. NaOH rắn thì hút ẩm mạnh, nên nó được dùng làm khô khí nào trong các khí sau đây. A. SO 2 ẩm. B. CO 2 ẩm. C. Cl 2 ẩm. D. NH 3 ẩm. Câu 18. Oxit bazơ dễ bị H 2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. K 2 O. .B. Al 2 O 3 . C. CuO D. Na 2 O. Câu 19. Chỉ dùng dung dịch iot và dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể phân biệt được mỗi chất trong nhóm nào sau đây? A. Axit axetic, glucozơ, saccarozơ. B. Hồ tinh bột, rượu etylic, glucozơ . C. Etilen, rượu etylic, glucozơ. D. Xenlulozơ, rượu etylic, saccarozơ. Câu 20. Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào cốc đựng một mẩu đá vôi nhỏ cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây có thể quan sát được? A. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan. B. Sủi bọt khí, đá vôi không tan. C. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần và tan hết. D. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí. Câu 21. Trong những dãy oxit sau, dãy gồm toàn các oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm là: A. Na 2 O, BaO, CuO, MnO 2 . B. CaO, Na 2 O, K 2 O, BaO C. MgO, Fe 2 O 3 , ZnO, PbO. D. CuO, CaO, Na 2 O, K 2 O. Câu 22. Những chất nào sau đây đều phản ứng với Na. A. C 2 H 5 OH, C 6 H 12 O 6 và CH 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOH, H 2 O và CH 3 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOH, C 6 H 12 và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COOH, H 2 O và C 2 H 5 OH Câu 23. Có 4 kim loại A, B, C, D Hãy cho biết thứ tự các kim loại đó trong dãy hoạt động của kim loại biết. +Chỉ có A, B và D phản ứng với HCl sinh ta khí H. +A đẩy được D ra khỏi dung dịch muối của D. +Chỉ có B phản ứng với nước sinh ra kiềm và H 2 . +C khơng phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 . A. B, A, C, D B. B, A, D, C C. C, D, A, B D. A, B, C, D Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. pH càng lớn tính bazơ càng giảm, pH càng nhỏ tính bazơ càng tăng. B. Mơi trường trung tính thì pH = 7, pH > 7, pH <7 khơng ảnh hưởng gì đến độ mạnh axit hay bazơ. C. Mơi trường trung tính thì pH = 7, mơi trường bazơ thì pH < 7, mơi trường là axit thì pH >7 D. pH càng nhỏ tính axit càng mạnh, pH càng lớn tính bazơ càng tăng. Câu 25. Fe phản ứng với H 2 SO 4 lỗng và H 2 SO 4 đặc nóng thì tạo được các muối trong đó Fe có hố trị lần lượt là: A. III và II. . B. III và III. C. II và II D. II và III Câu 26. Hồ tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H 2 SO 4 lỗng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. Câu 27. Đốt nóng hỗn hợp bột CuO và C theo tỉ lệ mol là 2:1 ở nhiệt độ cao rồi dẫn khí thu được vào bình đựng nước vơi trong dư. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng xảy ra? A. Nước vơi trong vẩn đục và có hơi nước tạo thành. B. Có chất rắn màu đỏ tạo thành và nước vơi trong vẩn đục. C. Có hơi nước tạo thành còn màu chất rắn khơng thay đổi. D. Có chất rắn màu đỏ và hơi nước tạo thành. Câu 28. Tính chất hóa học đặc trưng của C 2 H 4 là. A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng cháy. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng trùng hợp Câu 29. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein khơng màu chuyển thành hồng (đỏ nhạt) là:A. FeO. B. P 2 O 5 . C. K 2 O. D. CO 2 . Câu 30. Đốt cháy hồn tồn 1,5 gam một hợp chất hữu cơ A, tạo ra 2,2(g) CO 2 và 0,9(g) H 2 O. Cơng thức hố học của A (trùng với cơng thức đơn giản) là. A. C 2 H 6 B. CH 4 O C. C 2 H 4 D. CH 2 O Câu 31. Đốt cháy chất hữu cơ X trong oxi tạo ra sản phẩm là CO2, H2O và khí N2. X là A. protein B. tinh bột C. poli (vinyl clorua) D. xenlulozơ Câu 32. Lưu huỳnh đi oxit tạo thành từ các cặp phản ứng nào sau đây: A. CaSO 3 và NaCl. B. CaSO 3 và NaOH C. CaSO 3 và HCl D. CaSO 4 và HCl. Câu 33. Fe phản ứng được với dung dịch muối nào sau đây. A. NaCl B. CuSO 4 . C. MgCl 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan ( đktc ) thu được bao nhiêu lít khí Cacbon đioxit ? A. 22,4 lit B. 11,2 lit C. 4,48 lit D. 44,8 lit Câu 35. Phản ứng hố học nào sau đây ln ln xảy ra. A. Phản ứng phân huỷ muối. B. Phản ứng trao đổi C. Phản ứng trung hồ. D. Phản ứng thế. Câu 36. Trong các chất sau chất nào khi cháy tạo ra số mol nước lớn hơn số mol CO 2 ? A. C 2 H 2 B. C 6 H 6 C. C 2 H 4 D. CH 4 Câu 37. Vơi sống được bảo quản trong bao kín. Nếu khơng lâu ngày trong khơng khí vơi sống sẽ "hố đá" là do phản ứng nào sau đây. A. CaO + SiO 2 → CaSiO 3 B. CaO +2HCl → CaCl 2 +H 2 O. C. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 D. CaO + CO 2 → CaCO 3 Câu 38. Trên nhãn chai rượu có ghi 35 o có nghóa là gì ? A. Trong 1000 ml rượu và nước có 350 ml là rượu B. Nhiệt độ sôi là 35 o C C. Phải để chai rượu ở nơi có nhiệt độ là 35 o C D. Trong 1000 ml rượu và nước có 35 ml là rượu Câu 39. Dẫn 0,1mol khí C2H4 (đktc) sục vào dung dịch chứa 10 gam brom. Màu da cam của dung dịch brom sẽ A. chuyển thành vàng đậm hơn. B. chuyển thành khơng màu C. chuyển thành vàng nhạt. D. khơng thay đổi gì. Câu 40. Giả sử có các dung dịch hỗn hợp sau, dung dịch hỗn hợp nào là có tồn tại thực trong thực tế: A. KOH và HCl B. BaCl 2 và Na 2 SO 4 . C. NaOH và MgSO 4 . D. KNO 3 và CuSO 4 . Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm Tra HKII - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thái Xun Mơn: ho¸ häc 9 Thời gian: 45 phút( Khơng kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . . Mã đề: 219 Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Mơi trường trung tính thì pH = 7, mơi trường bazơ thì pH < 7, mơi trường là axit thì pH >7 B. pH càng lớn tính bazơ càng giảm, pH càng nhỏ tính bazơ càng tăng. C. Mơi trường trung tính thì pH = 7, pH > 7, pH <7 khơng ảnh hưởng gì đến độ mạnh axit hay bazơ. D. pH càng nhỏ tính axit càng mạnh, pH càng lớn tính bazơ càng tăng. Câu 2. Tính chất hóa học đặc trưng của C 2 H 4 là. A. Phản ứng trùng hợp B. Phản ứng cháy. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng thế. Câu 3. Fe phản ứng với H 2 SO 4 lỗng và H 2 SO 4 đặc nóng thì tạo được các muối trong đó Fe có hố trị lần lượt là:A. II và II B. III và II. .C. III và III. D. II và III Câu 4. Lưu huỳnh đi oxit tạo thành từ các cặp phản ứng nào sau đây: A. CaSO 4 và HCl. B. CaSO 3 và NaCl. C. CaSO 3 và NaOH D. CaSO 3 và HCl Câu 5. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2 SO 4 (lỗng) bằng một thuốc thử là A. Zn. B. BaCO 3 . C. Cu. D. giấy quỳ tím. Câu 6. Dãy chất nào sau đây gồm tồn oxit bazơ. A. CuO, CO, MgO, CaO. B. CaO, CO 2 , K 2 O, Na 2 O.C. CuO, CaO, MgO, Na 2 O. D. K 2 O, FeO, N 2 O, SO 2 . Câu 7. Giả sử có các dung dịch hỗn hợp sau, dung dịch hỗn hợp nào là có tồn tại thực trong thực tế: A. KNO 3 và CuSO 4 . B. NaOH và MgSO 4 . C. KOH và HCl D. BaCl 2 và Na 2 SO 4 . Câu 8. Trong các chất sau chất nào khi cháy tạo ra số mol nước lớn hơn số mol CO 2 ? A. C 6 H 6 B. CH 4 C. C 2 H 2 D. C 2 H 4 Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan ( đktc ) thu được bao nhiêu lít khí Cacbon đioxit ? A. 44,8 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 11,2 lit Câu 10. Để điều chế NaOH trong cơng nghiệp người ta dùng phản ứng nào là hợp lý nhất: A. Cho Na hoặc Na 2 O pứ nước. B. Cho dd Na 2 CO 3 pứ với dd Ca(OH) 2 . C. Tất cả các cách đó. D. Điện phân dd NaCl bão hồ, có màng ngăn. Câu 11. Có những chất sau: Na 2 O, NaOH, CO 2 , H 2 O. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2 . Câu 12. Hồ tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H 2 SO 4 lỗng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 13. Người ta có thể dùng bình Al để dựng axit. A. H 2 SO 4 đặc nguội. B. H 2 SO 4 lỗng nguội. C. H 2 SO 4 lỗng nóng. D. H 2 SO 4 đặc, nóng. Câu 14. Đốt cháy hồn tồn 1 mol hợp chất hữu cơ Z theo phương trình phản ứng: Z + 3O 2 0 t → 2CO 2 + 3H 2 O Vậy, Z có thể là hợp chất hữu cơ nào sau đây? A. C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 4 C. C 2 H 6 O D. C 2 H 6 Câu 15. Dãy chất nào sau đây gồm tồn hiđrocacbon: A. C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 6 H 6 , C 4 H 8 , C 6 H 5 OH. B. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 4 H 8 . C. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 O, C 6 H 6 , C 4 H 8 . D. CH 4 O, C 2 H 5 NH 2 , C 2 H 6 , C 6 H 6 , C 4 H 8 Câu 16. Đốt cháy chất hữu cơ X trong oxi tạo ra sản phẩm là CO2, H2O và khí N2. X là A. xenlulozơ B. tinh bột C. protein D. poli (vinyl clorua) Câu 17. Những chất nào sau đây đều phản ứng với Na. A. CH 3 COOH, C 6 H 12 và C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH, H 2 O và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH, C 6 H 12 O 6 và CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 3 COOH, H 2 O và CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 18. Fe thể hiện hố trị III khi phản ứng với: A. Phi kim, axit HCl, H 2 O. B. Dung dịch muối, H 2 SO 4 đặc nóng. C. H 2 SO 4 đặc nóng, HNO 3 , S, Cl 2 . D. Cl 2 , Br 2 , H 2 SO 4 đặc nóng. Câu 19. Để xác định thứ tự các kim loại trong dãy hoạt động hố học của kim loại ta dùng phản ứng hố học nào sau đây. A. Phản ứng ơxi hố-khử. B. Phản ứng hố hợp. C.Phản ứng trao đổi. D. Phản ứng thế Câu 20. NaOH rắn thì hút ẩm mạnh, nên nó được dùng làm khơ khí nào trong các khí sau đây. A. Cl 2 ẩm. B. CO 2 ẩm. C. SO 2 ẩm. D. NH 3 ẩm. Câu 21. Trong phân tử Hiđro cacbon A. C chiếm 85,71% theo khối lượng. A có thể là A. C 4 H 8 B. C 2 H 6 C. C 3 H 4 D. C 4 H 10 Câu 22. Dẫn 0,1mol khí C2H4 (đktc) sục vào dung dịch chứa 10 gam brom. Màu da cam của dung dịch brom sẽ A. chuyển thành vàng đậm hơn. B. chuyển thành khơng màu C. khơng thay đổi gì. D. chuyển thành vàng nhạt. Câu 23. Trong những dãy oxit sau, dãy gồm tồn các oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm là: A. CaO, Na 2 O, K 2 O, BaO B. CuO, CaO, Na 2 O, K 2 O. C. Na 2 O, BaO, CuO, MnO 2 . D. MgO, Fe 2 O 3 , ZnO, PbO. Câu 24. Đốt cháy hồn tồn 1,5 gam một hợp chất hữu cơ A, tạo ra 2,2(g) CO 2 và 0,9(g) H 2 O. Cơng thức hố học của A (trùng với cơng thức đơn giản) là A. CH 4 O B. C 2 H 6 C. CH 2 O D. C 2 H 4 Câu 25. Trong các CTCT sau thì những CTCT nào viết sai. a)CH 3 -CH 3 -CH 2 -CH 3 . b)CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 . c)CH 2 -CH 2 -CH 3 . d)CH 3 -CH 2 -CH 3. A. b và d B. a và c C. b và a D. c và d Câu 26. Cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí CO 2 thu được là : A. 224 (lít) B. 22,4(lít) C. 2,24 (lít) D. 0,224 (lít) Câu 27. Chỉ dùng dung dịch iot và dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể phân biệt được mỗi chất trong nhóm nào sau đây? A. Xenlulozơ, rượu etylic, saccarozơ. B. Etilen, rượu etylic, glucozơ. C. Axit axetic, glucozơ, saccarozơ. D. Hồ tinh bột, rượu etylic, glucozơ . Câu 28. Đốt nóng hỗn hợp bột CuO và C theo tỉ lệ mol là 2:1 ở nhiệt độ cao rồi dẫn khí thu được vào bình đựng nước vơi trong dư. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng xảy ra? A. Có chất rắn màu đỏ và hơi nước tạo thành. B. Nước vơi trong vẩn đục và có hơi nước tạo thành. C. Có chất rắn màu đỏ tạo thành và nước vơi trong vẩn đục. D. Có hơi nước tạo thành còn màu chất rắn khơng thay đổi. Câu 29. Vơi sống được bảo quản trong bao kín. Nếu khơng lâu ngày trong khơng khí vơi sống sẽ "hố đá" là do phản ứng nào sau đây. A. CaO + CO 2 → CaCO 3 B. CaO + SiO 2 → CaSiO 3 C. CaO +2HCl → CaCl 2 +H 2 O. D. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Câu 30. Chu kỳ gồm các ngun tố hố học. A. Có cùng tính chất hố học. B. Có cùng hố trị. C. Có cùng số e lớp ngồi cùng. D. Có cùng số lớp e. Câu 31. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein khơng màu chuyển thành hồng (đỏ nhạt) là:A. K 2 O. B. P 2 O 5 . C. FeO. D. CO 2 . Câu 32. Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào cốc đựng một mẩu đá vơi nhỏ cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây có thể quan sát được? A. Đá vơi tan dần, khơng sủi bọt khí. B. Khơng sủi bọt khí, đá vơi khơng tan. C. Sủi bọt khí, đá vơi khơng tan. D. Sủi bọt khí, đá vơi tan dần và tan hết. Câu 33. Phản ứng hố học nào sau đây ln ln xảy ra. A. Phản ứng thế. B. Phản ứng phân huỷ muối. C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng trung hồ. Câu 34. Để phân biệt CO 2 , CO ta dùng thuốc thử là: A. Dung dịch Ca(OH) 2 . B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch H 2 SO 4 lỗng. D. Dung dịch BaCl 2 . Câu 35. Đốt cháy 0,1 mol hiđrocacbon A thu được 8,8 gam khí CO 2 và 5,4 gam H 2 O. CTPT của A là: A. C 2 H 6 B. C 2 H 4 . C. CH 4 . D. C 2 H 2 . . Câu 36. Có 4 kim loại A, B, C, D Hãy cho biết thứ tự các kim loại đó trong dãy hoạt động của kim loại biết. +Chỉ có A, B và D phản ứng với HCl sinh ta khí H. +A đẩy được D ra khỏi dung dịch muối của D. +Chỉ có B phản ứng với nước sinh ra kiềm và H 2 . +C khơng phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 . A. A, B, C, D B. B, A, C, D C. C, D, A, B D. B, A, D, C Câu 37. Fe phản ứng được với dung dịch muối nào sau đây. A. NaCl B. MgCl 2 . C. CuSO 4 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 38. Trên nhãn chai rượu có ghi 35 o có nghóa là gì ? A. Phải để chai rượu ở nơi có nhiệt độ là 35 o C B. Nhiệt độ sôi là 35 o C C. Trong 1000 ml rượu và nước có 35 ml là rượu D. Trong 1000 ml rượu và nước có 350 ml là rượu Câu 39. Oxit bazơ dễ bị H 2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. CuO B. Al 2 O 3 . C. Na 2 O. D. K 2 O. . Câu 40. Pha 15 lít rượu etylic 90 0 vào nước thu được rượu 30 0 . Thể tích rượu thu được là. A. 45 lít B. 50lít C. 40 lít D. 30 lít Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm Tra HKII - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thái Xun Mơn: ho¸ häc 9 Thời gian: 45 phút( Khơng kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . . Mã đề: 253 Câu 1. Đốt cháy hồn tồn 1,5 gam một hợp chất hữu cơ A, tạo ra 2,2(g) CO 2 và 0,9(g) H 2 O. Cơng thức hố học của A (trùng với cơng thức đơn giản) là. A. CH 2 O B. C 2 H 4 C. C 2 H 6 D. CH 4 O Câu 2. Đốt nóng hỗn hợp bột CuO và C theo tỉ lệ mol là 2:1 ở nhiệt độ cao rồi dẫn khí thu được vào bình đựng nước vơi trong dư. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng xảy ra? A. Có chất rắn màu đỏ và hơi nước tạo thành. B. Nước vơi trong vẩn đục và có hơi nước tạo thành. C. Có hơi nước tạo thành còn màu chất rắn khơng thay đổi. D. Có chất rắn màu đỏ tạo thành và nước vơi trong vẩn đục. Câu 3. Cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí CO 2 thu được là : A. 2,24 (lít) B. 224 (lít) C. 0,224 (lít) D. 22,4(lít) Câu 4. Đốt cháy 0,1 mol hiđrocacbon A thu được 8,8 gam khí CO 2 và 5,4 gam H 2 O. CTPT của A là: A. C 2 H 6 B. CH 4 . C. C 2 H 4 . D. C 2 H 2 . . Câu 5. Có những chất sau: Na 2 O, NaOH, CO 2 , H 2 O. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2 . Câu 6. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2 SO 4 (lỗng) bằng một thuốc thử là A. Zn. B. BaCO 3 . C. giấy quỳ tím. D. Cu. Câu 7. Để xác định thứ tự các kim loại trong dãy hoạt động hố học của kim loại ta dùng phản ứng hố học nào sau đây. A. Phản ứng thế B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng ơxi hố-khử. D. Phản ứng hố hợp. Câu 8. Trên nhãn chai rượu có ghi 35 o có nghóa là gì ? A. Trong 1000 ml rượu và nước có 35 ml là rượu B. Nhiệt độ sôi là 35 o C C. Phải để chai rượu ở nơi có nhiệt độ là 35 o C D. Trong 1000 ml rượu và nước có 350 ml là rượu Câu 9. Hồ tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H 2 SO 4 lỗng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít. Câu 10. Fe phản ứng được với dung dịch muối nào sau đây. A. Fe(NO 3 ) 2 . B. CuSO 4 . C. MgCl 2 . D. NaCl Câu 11. Phản ứng hố học nào sau đây ln ln xảy ra. A. Phản ứng phân huỷ muối. B. Phản ứng trao đổi C. Phản ứng trung hồ. D. Phản ứng thế. Câu 12. Đốt cháy hồn tồn 1 mol hợp chất hữu cơ Z theo phương trình phản ứng: Z + 3O 2 0 t → 2CO 2 + 3H 2 O Vậy, Z có thể là hợp chất hữu cơ nào sau đây? A. C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 6 O C. C 2 H 4 D. C 2 H 6 Câu 13. Fe phản ứng với H 2 SO 4 lỗng và H 2 SO 4 đặc nóng thì tạo được các muối trong đó Fe có hố trị lần lượt là: A. III và II. . B. II và III C. II và II D. III và III. Câu 14. Chỉ dùng dung dịch iot và dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể phân biệt được mỗi chất trong nhóm nào sau đây? A. Axit axetic, glucozơ, saccarozơ. B. Xenlulozơ, rượu etylic, saccarozơ. C. Hồ tinh bột, rượu etylic, glucozơ . D. Etilen, rượu etylic, glucozơ. Câu 15. Trong phân tử Hiđro cacbon A. C chiếm 85,71% theo khối lượng. A có thể là A. C 4 H 8 B. C 4 H 10 C. C 2 H 6 D. C 3 H 4 Câu 16. Để điều chế NaOH trong cơng nghiệp người ta dùng phản ứng nào là hợp lý nhất: A. Điện phân dd NaCl bão hồ, có màng ngăn. B. Cho dd Na 2 CO 3 pứ với dd Ca(OH) 2 . C. Cho Na hoặc Na 2 O pứ nước. D. Tất cả các cách đó. Câu 17. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. pH càng lớn tính bazơ càng giảm, pH càng nhỏ tính bazơ càng tăng. B. pH càng nhỏ tính axit càng mạnh, pH càng lớn tính bazơ càng tăng. C. Mơi trường trung tính thì pH = 7, mơi trường bazơ thì pH < 7, mơi trường là axit thì pH >7 D. Mơi trường trung tính thì pH = 7, pH > 7, pH <7 khơng ảnh hưởng gì đến độ mạnh axit hay bazơ. Câu 18. Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào cốc đựng một mẩu đá vơi nhỏ cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây có thể quan sát được? A. Sủi bọt khí, đá vơi tan dần và tan hết. B. Sủi bọt khí, đá vơi khơng tan. C. Khơng sủi bọt khí, đá vơi khơng tan. D. Đá vơi tan dần, khơng sủi bọt khí. Câu 19. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein khơng màu chuyển thành hồng (đỏ nhạt) là: A. FeO. B. CO 2 . C. P 2 O 5 . D. K 2 O. Câu 20. Vơi sống được bảo quản trong bao kín. Nếu khơng lâu ngày trong khơng khí vơi sống sẽ "hố đá" là do phản ứng nào sau đây. A. CaO +2HCl → CaCl 2 +H 2 O. B. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 C. CaO + CO 2 → CaCO 3 D. CaO + SiO 2 → CaSiO 3 Câu 21. Để phân biệt CO 2 , CO ta dùng thuốc thử là: A. Dung dịch BaCl 2 . B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch H 2 SO 4 lỗng. D. Dung dịch Ca(OH) 2 . Câu 22. Đốt cháy chất hữu cơ X trong oxi tạo ra sản phẩm là CO2, H2O và khí N2. X là A. xenlulozơ B. protein C. poli (vinyl clorua) D. tinh bột Câu 23. Tính chất hóa học đặc trưng của C 2 H 4 là. A. Phản ứng cháy. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng trùng hợp D. Phản ứng thế. Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan ( đktc ) thu được bao nhiêu lít khí Cacbon đioxit ? A. 4,48 lit B. 22,4 lit C. 44,8 lit D. 11,2 lit Câu 25. Trong các chất sau chất nào khi cháy tạo ra số mol nước lớn hơn số mol CO 2 ? A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. C 6 H 6 Câu 26. Pha 15 lít rượu etylic 90 0 vào nước thu được rượu 30 0 . Thể tích rượu thu được là. A. 30 lít B. 45 lít C. 40 lít D. 50lít Câu 27. Người ta có thể dùng bình Al để dựng axit. A. H 2 SO 4 lỗng nguội. B. H 2 SO 4 đặc nguội. C. H 2 SO 4 đặc, nóng. D. H 2 SO 4 lỗng nóng. Câu 28. Giả sử có các dung dịch hỗn hợp sau, dung dịch hỗn hợp nào là có tồn tại thực trong thực tế: A. BaCl 2 và Na 2 SO 4 . B. KNO 3 và CuSO 4 . C. KOH và HCl D. NaOH và MgSO 4 . Câu 29. NaOH rắn thì hút ẩm mạnh, nên nó được dùng làm khơ khí nào trong các khí sau đây. A. NH 3 ẩm. B. CO 2 ẩm. C. Cl 2 ẩm. D. SO 2 ẩm. Câu 30. Trong các CTCT sau thì những CTCT nào viết sai. a)CH 3 -CH 3 -CH 2 -CH 3 . b)CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 . c)CH 2 -CH 2 -CH 3 . d)CH 3 -CH 2 -CH 3. A. b và d B. b và a C. c và d D. a và c Câu 31. Fe thể hiện hố trị III khi phản ứng với: A. Dung dịch muối, H 2 SO 4 đặc nóng. B. Cl 2 , Br 2 , H 2 SO 4 đặc nóng. C. Phi kim, axit HCl, H 2 O. D. H 2 SO 4 đặc nóng, HNO 3 , S, Cl 2 . Câu 32. Oxit bazơ dễ bị H 2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. Na 2 O. B. K 2 O. . C. CuO D. Al 2 O 3 . Câu 33. Lưu huỳnh đi oxit tạo thành từ các cặp phản ứng nào sau đây: A. CaSO 3 và NaOH B. CaSO 3 và HCl C. CaSO 4 và HCl. D. CaSO 3 và NaCl. Câu 34. Dãy chất nào sau đây gồm tồn oxit bazơ. A. CuO, CO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na 2 O. C. K 2 O, FeO, N 2 O, SO 2 . D. CaO, CO 2 , K 2 O, Na 2 O. Câu 35. Dẫn 0,1mol khí C2H4 (đktc) sục vào dung dịch chứa 10 gam brom. Màu da cam của dung dịch brom sẽ A. khơng thay đổi gì. B. chuyển thành khơng màu C. chuyển thành vàng nhạt. D. chuyển thành vàng đậm hơn. Câu 36. Những chất nào sau đây đều phản ứng với Na. A. CH 3 COOH, H 2 O và C 2 H 5 OH B. CH 3 COOH, C 6 H 12 và C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH, C 6 H 12 O 6 và CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 3 COOH, H 2 O và CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 37. Dãy chất nào sau đây gồm tồn hiđrocacbon: A. CH 4 O, C 2 H 5 NH 2 , C 2 H 6 , C 6 H 6 , C 4 H 8 B. C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 6 H 6 , C 4 H 8 , C 6 H 5 OH. C. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 O, C 6 H 6 , C 4 H 8 . D. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 4 H 8 . Câu 38. Có 4 kim loại A, B, C, D Hãy cho biết thứ tự các kim loại đó trong dãy hoạt động của kim loại biết. +Chỉ có A, B và D phản ứng với HCl sinh ta khí H. +A đẩy được D ra khỏi dung dịch muối của D. +Chỉ có B phản ứng với nước sinh ra kiềm và H 2 . +C khơng phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 . A. B, A, C, D B. B, A, D, C C. C, D, A, B D. A, B, C, D Câu 39. Chu kỳ gồm các ngun tố hố học. A. Có cùng số e lớp ngồi cùng. B. Có cùng tính chất hố học. C. Có cùng số lớp e. D. Có cùng hố trị. Câu 40. Trong những dãy oxit sau, dãy gồm tồn các oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm là: A. Na 2 O, BaO, CuO, MnO 2 . B. CaO, Na 2 O, K 2 O, BaO C. MgO, Fe 2 O 3 , ZnO, PbO. D. CuO, CaO, Na 2 O, K 2 O. Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm Tra HKII - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thái Xuyên Môn: ho¸ häc 9 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . . Đáp án mã đề: 151 01. D; 02. C; 03. C; 04. A; 05. C; 06. D; 07. D; 08. D; 09. C; 10. C; 11. B; 12. A; 13. D; 14. C; 15. D; 16. A; 17. B; 18. D; 19. A; 20. B; 21. A; 22. D; 23. C; 24. D; 25. D; 26. D; 27. C; 28. D; 29. B; 30. D; 31. B; 32. B; 33. B; 34. C; 35. C; 36. D; 37. C; 38. A; 39. A; 40. C; Đáp án mã đề: 185 01. C; 02. B; 03. A; 04. B; 05. A; 06. C; 07. C; 08. B; 09. D; 10. D; 11. B; 12. A; 13. C; 14. B; 15. C; 16. B; 17. D; 18. C; 19. B; 20. C; 21. B; 22. D; 23. B; 24. D; 25. D; 26. B; 27. B; 28. A; 29. C; 30. D; 31. A; 32. C; 33. B; 34. B; 35. C; 36. D; 37. D; 38. A; 39. B; 40. D; Đáp án mã đề: 219 01. D; 02. C; 03. D; 04. D; 05. B; 06. C; 07. A; 08. B; 09. D; 10. D; 11. B; 12. D; 13. A; 14. C; 15. B; 16. C; 17. B; 18. D; 19. D; 20. D; 21. A; 22. B; 23. A; 24. C; 25. B; 26. C; 27. D; 28. C; 29. A; 30. D; 31. A; 32. D; 33. D; 34. A; 35. A; 36. D; 37. C; 38. D; 39. A; 40. A; Đáp án mã đề: 253 01. A; 02. D; 03. A; 04. A; 05. C; 06. B; 07. A; 08. D; 09. D; 10. B; 11. C; 12. B; 13. B; 14. C; 15. A; 16. A; 17. B; 18. A; 19. D; 20. C; 21. D; 22. B; 23. B; 24. D; 25. A; 26. B; 27. B; 28. B; 29. A; 30. D; 31. B; 32. C; 33. B; 34. B; 35. B; 36. A; 37. D; 38. B; 39. C; 40. B; Phòng GD-ĐT Thái Thụy Kiểm Tra HKII - Năm học 2010-2011 Trường THCS Thái Xuyên Môn: ho¸ häc 9 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: . . . Đáp án mã đề: 151 01. - - - ~ 11. - / - - 21. ; - - - 31. - / - - 02. - - = - 12. ; - - - 22. - - - ~ 32. - / - - 03. - - = - 13. - - - ~ 23. - - = - 33. - / - - 04. ; - - - 14. - - = - 24. - - - ~ 34. - - = - 05. - - = - 15. - - - ~ 25. - - - ~ 35. - - = - 06. - - - ~ 16. ; - - - 26. - - - ~ 36. - - - ~ 07. - - - ~ 17. - / - - 27. - - = - 37. - - = - 08. - - - ~ 18. - - - ~ 28. - - - ~ 38. ; - - - 09. - - = - 19. ; - - - 29. - / - - 39. ; - - - 10. - - = - 20. - / - - 30. - - - ~ 40. - - = - Đáp án mã đề: 185 01. - - = - 11. - / - - 21. - / - - 31. ; - - - 02. - / - - 12. ; - - - 22. - - - ~ 32. - - = - 03. ; - - - 13. - - = - 23. - / - - 33. - / - - 04. - / - - 14. - / - - 24. - - - ~ 34. - / - - 05. ; - - - 15. - - = - 25. - - - ~ 35. - - = - 06. - - = - 16. - / - - 26. - / - - 36. - - - ~ 07. - - = - 17. - - - ~ 27. - / - - 37. - - - ~ 08. - / - - 18. - - = - 28. ; - - - 38. ; - - - 09. - - - ~ 19. - / - - 29. - - = - 39. - / - - 10. - - - ~ 20. - - = - 30. - - - ~ 40. - - - ~ Đáp án mã đề: 219 01. - - - ~ 11. - / - - 21. ; - - - 31. ; - - - 02. - - = - 12. - - - ~ 22. - / - - 32. - - - ~

Ngày đăng: 30/06/2015, 22:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w