bien chung duy vat va xay dung CNXH.doc

17 630 6
bien chung duy vat va xay dung CNXH.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bien chung duy vat va xay dung CNXH

Mục lục TrangA. Phần mở đầu21. Lý do chọn đề tài 22. Tình hình nghiên cứu đề tài 23. Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa của đề tài 34. Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 45. Bố cục của tiểu luận 4B. Phần nội dung51. Quá trình nhận thức về chủ nghĩa xã hội thời kỳ quá độ 51.1. Cơ sở lý luận của việc xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản51.2. Nhận thức trớc đây về con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta1.3. Nhận thức đổi mới về chủ nghĩa xã hội với thời kỳ qúa độ8102. Những quan điểm phơng pháp luận xuất phát để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta133. Về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta trong thế kỷ XXI 14C. Phần kết luận16Tài liệu tham khảo171 A. Phần mở đầu1. Lý do chọn đề tàiChủ nghĩa xã hội con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta là vấn đề lý luận thực tiễn rất cơ bản, trọng yếu liên quan trực tiếp đến đờng lối chính trị của Đảng; Phơng pháp phát triển của đất nớc; nó chi phối toàn bộ các hoạt động chính trị, văn hoá, xã hội, đối ngoại, anh ninh quốc phòng, xây dựng Đảng, . của Đảng ta. Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội là gì? Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng cách nào? thì qua mỗi chặng đờng cách mạng cụ thể chúng ta mới có đợc những nhận thức về vấn đề này đầy đủ sâu sắc hơn.Trải qua 20 năm (1986 - 2006), công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc do Đảng ta khởi xớng, lãnh đạo, đợc nhân dân đồng tình hởng ứng, đã đạt đợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Điều đó chứng tỏ đờng lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, sáng tạo, con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội của nớc ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam.Trong khuôn khổ tiểu luận tôi muốn đề cập: Con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam một vấn đề trọng tâm xuyên suốt quá trình phát triển của đất nớc.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiViết về con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội đã có nhiều tiểu luận, nhiều chuyên đề đặc biệt là nhiều tác phẩm lớn. Góp một phần nhỏ bé vào đó, dới ánh sáng của triết học, tôi muốn làm cho ngời đọc hiểu rằng : "Con đờng xây 2 dựng chủ nghĩa xã hội cũng không kém phần chông gai nh hai cuộc kháng chiến trờng kỳ gian khổ", con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta phải đi theo con đờng mà Mác Lênin đã chỉ ra, phát triển "rút ngắn" mà không ngắn qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đờng lối riêng.3. Mục đích , nhiệm vụ ý nghĩa của đề tài Qua việc tìm hiểu biện chứng duy vật trong triết học Mac - Lênin, quá trình hình thành, phát triển các hình thái kinh tế- xã hội để thấy Đảng ta đã vận dụng đúng đắn, khoa học, sáng tạo vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.Đề tài làm sáng tỏ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng góp phần sáng tỏ lý luận của phép biện chứng duy vật trong chủ nghĩa Mác - Lê nin.Việc nghiên cứu đề tài giúp mọi ngời, đặc biệt là tầng lớp tri thức, là những ngời tiền phong trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, có nhận thức đúng đắn, có cơ sở lý luận, góp phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hoàn thành việc nghiên cứu đề tài để thấy con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng ta hiện nay hoàn toàn đúng đắn qua đó đập tan mọi âm mu xuyên tạc chống phá của các thế lực thù địch đen tối.4. Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu3 Con đờng xuyên suốt trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Vit Nam là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo, khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin t tởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn của đất nớc Đề tài đợc nghiên cứu bằng phơng pháp lý luận qua các tài liệu triết học các tài liệu liên quan. Phơng pháp xử ký tài liệu, tổng hợp, đối chiếu, so sánh vấn đề.5. Bố cục của tiểu luậnTiểu luận gồm 3 phần:- Phần mở đầu- Phần nội dung- Phần kết luận4 B. Phần nội dung1. Quá trình nhận thức về chủ nghĩa xã hội thời kỳ quá độ1.1. Cơ sở lý luận của việc xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bảnTrong học thuyết hình thái kinh kế- xã hội, C.Mác tập trung phân tích hình tháI kinh tế - xã hội t bản chủ nghĩa, điều này cho phép ông hiểu thấu đợc các hình thái trớc đó dự báo một cách khoa học về xã hội tơng lai, mà ông coi đó là một cơ thể xã hội vận động biến đổi không ngừng chính là xã hội cộng sản chủ nghĩa mà chủ nghĩa xã hội là một giai đoạn, một trình độ phát triển của nó.Do chủ nghĩa t bản thế kỉ XIX đang đạt đợc đỉnh cao của sự phát triển của nó nên C.Mác hy vọng từ các nớc Tây Âu, đúng với quy luật phát triển của lịch sử - tự nhiên là để đi lên chủ nghĩa xã hội con đờng phát triển tuần tự qua tất cả các giai đoạn của các hình thái xã hội đã có, sẽ đồng loạt ra đời các nớc chủ nghĩa xã hội. Theo C.Mác, sự thay thế một hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái kinh tế - xã hội thờng đợc thực hiện thông qua cách mạng xã hội. Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng đó là mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, khi quan hệ sản xuất trở thành xiêng xích của lực l-ợng sản xuất. Trong thời kỳ cách mạng, khi cơ sở kinh tế thay đổi sớm hay muộn toàn bộ kiến thức thợng tầng đồ sộ cũng phải biến đổi theo. từ đó các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đi đến kết luận: Hình thái kinh tế xã hội t 5 bản chủ nghĩa nhất định sẽ đợc thay thế bằng hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa thay thế này là một quá trình lịch sử - tự nhiên.Vậy hình thái kinh tế tự nhiên xã hội chủ nghĩa xã hội là hình thái nh thế nào tại sao lại gọi là hình thái phát triển cao hơn, tiến bộ hơn hình thái t bản chủ nghĩa, trong khi hình thái này đã phát triển rực rỡ về kinh tế, cao nhất từ tr-ớc đến nay kể từ khi hình thành tới nay hình thái đầu tiên là cộng sản nguyên thuỷ: "Giữa sự thống trị không đầy 100 năm của giai cấp t sản, sức sản xuất đợc tạo nên đã lớn hơn nhiều hơn sức sản xuất của tất cả các thời đại trớc kia gộp lại". Lời nằm trong 9 đặc trng cơ bản của chủ nghĩa xã hội, đó là xã hội có cơ sở vật chất là nền đại cơ khí, xã hội xoá bỏ chế độ t hửu t bản chủ nghĩa thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất; điều tiết có kế hoạch ngừng sản xuất xã hội nền sản xuất hàng hoá về cơ bản sẽ trở nên thừa; tạo ra cách tổ chức lao động kỷ luật lao động mới; xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động' xã hội không còn giai cấp, giải phóng con ngời tránh khỏi áp bức, bóc lột tạo điều kiện cho con ngời phát triển toàn diện; xã hội thực hiện sự bình đẳng xã hội; xã hội thực sự là sự nghiệp của bản thân quần chúng, là kết qủa của quá trình sáng tạo của quần chúng.Nh vậy, nếu xem xét ở phạm vi lịch sử toàn nhân loại thì lịch sử xã hội loài ngời đã phát triển qua một số hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Song do đặc điểm về lịch sử, về không gian, thời gian, không phải quốc gia nào cũng phải trải qua tất cả các hình thái kinh tế -xã hội. Thực tế lịch sử chứng tỏ có nhiều quốc gia trong những điều kiện thực tế lịch sử nhất định đã phát triển tuần 6 tự qua các hình thái, đồng thời một số quốc gia khác lại phát triển theo con đ-ờng bỏ qua một hoặc vài hình thái kinh tế xã hội nào đó.Sau thời gian bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, Lênin đã nhận ra sự khó khăn, phức tạo của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt với những nớc kém phát triển. Vì vậy, trung thành với những t tởng của C.Mac, Ph. Ănghen, Lênin đã phát triển t tởng, "phát triển rút ngắn" nêu lên khả năng "Không phải trải qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa" để tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội ông chỉ ra rằng trong những điều kiện nhất định, con đờng phát triển của các dân tộc tiền t bản chủ nghĩa không nhất thiết phải diễn ra một cách trình từ nh lịch sử sinh thành phát triển của chủ nghĩa t bản mà các nớc t bản đã từng trải qua.Lênin đã vận dụng sáng tạo phát triển lý luận cách mạng không ngừng trong điều kiện mới. T tởng này quán xuyến toàn bộ học thuyết cách mạng vô sản của loài ngời. Nhận định về quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tbản thời đế quốc, Lênin đã phân chia quá trình hình thành phát triển của chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản thành 3 giai đoạn: Thời kỳ quá độ, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.Lênin nêu ra hai hình thức quá độ: Quá độ trực tiếp quá độ gián tiếp. Quy luật kế thừa của lịch sử loài ngời luôn luôn cho phép cộng đồng nào đó trong những điều kiện nhất định, do tác động của các nhân tố, các mâu thuẫn bên trong bên ngoài, có thể bỏ qua giai đoạn phát triển nhất định để vơn tới trình độ của nhân loại. Trong lịch sử thờng xuất hiện trung tâm phát triển cao 7 hơn về sản xuất vật chất, về kỹ thuật, về văn hoá chính trị. Sự giao lu, hợp tác của các trung tâm đó những nhân tố khác làm xuất hiện khả năng một số n-ớc đi sau có thể rút ngắn tiến trình lịch sử mà không ai lặp lại tuần tự các quá trình đã qua của lịch sử nhân loại.Trong thời đại ngày nay, chủ trơng "phát triển rút ngắn" để đi lên chủ nghĩa xã hội ở một số các quốc gia tiền t bản chủ nghĩa chẳng những không mâu thuẫn với tinh thần của sự phát triển mang tích lịch sử - tự nhiên, mà còn là biểu hiện sinh động của quá trình ấy. Chỉ khi ngời ta "rút ngắn" một cách duy ý chí , bất chấp mọi quy luật thì lúc nào đó sự phát triển rút ngắn mới trở nên đối lập với quá trình lịch sử - tự nhiên.Nh vậy, quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đờng phát triển tuần tự mà có bao hàm cả sự bỏ qua trong những điều kiện lịch sử nhất định, một hoặc một vài hình thái kinh tế xã hội nhất định. 1.2. Nhận thức trớc đây về con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc taTrên con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam là một quốc gia cha từng trải qua hình thái kinh tế t bản chủ nghĩa, tuy vậy chúng ta có thể rút ngắn "hình thức kinh tế t bản chủ nghĩa để đi lên chủ nghĩa xã hội. Tuy vậy, trớc đây con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội mà xã hội của nớc ta còn máy móc, mang tính áp đặt. Chúng ta vẫn đang còn những quan niệm cha chính xác về những vấn đề chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa t bản chủ nghĩa ".8 Chúng ta đã đối diện tuyện đối giữa chủ nghĩa t bản chủ nghĩa xã hội.Ta luôn cho rằng: cái gì của chủ nghĩa xã hội cũng là tốt đẹp, là hoàn mỹ. Nh vậy chúng ta đã xem xét vấn đề mang tính chủ quan, duy ý chí. Chúng ta đã không nhận thức đợc rằng sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội từ cộng sản nguyên thuỷ đến chiếm hữu, phong kiến, đến chủ nghĩa t bản cũng là một nấc thang phát triển của nhân loại. Những thành tựu đạt đợc trong chủ nghĩa t bản không chỉ của giai cấp t sản mà còn là của nhân loại tiến bộ.Chúng ta đã tuyệt đối hoá vai trò chủ quan của Đảng, của chính quyền. Ta cứ cho rằng có Đảng có liên minh Công - Nông là có tất cả, có chính quyền tiên tiến cho nên chúng ta đa quan hệ sản xuất đi trớc một bớc để mở đờng cho lực l-ợng sản xuất phát triển. Với những quan điểm nh vậy cho nên trong thời kỳ bao cấp chúng ta đã thực hiện sự thay đổi về thể chế chính trị, thực hiện những yếu tố của chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên chúng ta đã cha chú ý đến tính chất trình độ của lực lợng sản xuất.Một lý do nữa là do đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh nên chúng ta nôn nóng đa đất nớc thoát khỉ nghèo nàn lạc hậu, từ đó dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng. Những sai lầm này lại dẫn đến những sai lầm khác dẫn dến khủng hoảng.1.3. Nhận thức đổi mới về chủ nghĩa xã hội với thời kỳ quá độ"Chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý tởng mà hiện thực phải không khéo. Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực, nó xoá bỏ trạng thái hiện nay. 9 Những điều kiện của phong trào ấy là kết quả của những tiền đề hiện đang tồn tại". Dựa vào sự phân tích trực tiếp những mâu thuẫn của xã hội t sản trong giao đoạn đầu phát triển của nó dựa vào triển vọng của phong trào công nhân, Mac Ănghen đã đa ra dự đoán về sự phát triển của xã hội loài ngời trong tơng lai, tất yếu phải tiến đến hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, mà chủ nghĩa xã hội là giai đoạn thấp của hình thái ấy. Tất nhiên, dự đoán khoa học của các ông mới chỉ cho phép phác học đợc những đờng nét chủ yếu vễ tơng lai ấy. Lê nin cũng chỉ rõ: "Chúng ta không hề hỏi lý luận của Mác nh là một cái gì đã xong xuôi hẳn bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta tin rằng lú luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những ngời xã hội chủ nghĩa phải phát triển hơn nữa về mọi mặt, nếu họ không muốn trở thành lạc hậu với cuộc sông".Đáng tiếc là trong nhiều năm qua, đối với chúng ta, lý luận về chủ nghĩa xã hội không những không đợc bổ sung, phát triển cho phù hợp với sự biến đổi của thực tiễn, mà lại đợc giải thích một cách máy móc, giáo điều đợc áp dụng một cách rập khuôn làm cho chủ nghĩa xã hội hiện thực ở nhiều nớc bị biến dạng, dẫn đến khủng hoảng tan rã. Hậu quả đó do nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân chủ yếu là do chúng ta mắc phải những sai lầm chủ quan, duy ý chí, không tôn trọng các quy luật khách quan.Thực tiễn cuộc sống đó đòi hỏi chúng ta phải nhận thức lại chủ nghĩa xã hội, tiến hành đổi mơí một cách toàn diện, sâu sắc cả lý luận thực hiện của chủ nghĩa xã hội.10 [...]... vÊn ®Ị mang tÝnh chđ quan, duy ý chÝ. Chúng ta đà không nhận thức đợc rằng sự phát triển của các hình thái kinh tế xà hội từ cộng sản nguyên thuỷ đến chiếm hữu, phong kiến, đến chủ nghĩa t bản cũng là một nấc thang phát triển của nhân loại. Những thành tựu đạt đợc trong chủ nghĩa t bản không chỉ của giai cấp t sản mà còn là của nhân loại tiến bộ. Chúng ta đà tuyệt đối hoá vai trò chủ quan của Đảng,... Trang A. Phần mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 3. Mục ®Ých, nhiƯm vơ vµ ý nghÜa cđa ®Ị tµi 3 4. Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4 5. Bố cục của tiểu luận 4 B. Phần nội dung 5 1. Quá trình nhận thức về chủ nghĩa xà hội thời kỳ quá độ 5 1.1. Cơ sở lý luận của việc x©y dùng chđ nghÜa x· héi bá qua chđ nghÜa t bản 5 1.2. Nhận thức trớc đây về con đờng xây dùng chđ nghÜa... pháp lý luận qua các tài liệu triết học các tài liệu liên quan. Phơng pháp xử ký tài liệu, tổng hợp, đối chiếu, so sánh vấn đề. 5. Bố cục của tiểu luận Tiểu luận gồm 3 phần: - Phần mở đầu - Phần néi dung - PhÇn kÕt luËn 4 hơn về sản xuất vật chất, về kỹ thuật, về văn hoá chính trị. Sự giao lu, hợp tác của các trung tâm đó những nhân tố khác làm xuất hiện khả năng một số n- ớc đi sau có thể rút... bản chủ nghĩa chẳng những không mâu thuẫn với tinh thần của sự phát triển mang tích lịch sử - tự nhiên, mà còn là biểu hiện sinh động của quá trình ấy. Chỉ khi ngời ta "rút ngắn" một cách duy ý chÝ , bÊt chÊp mäi quy luËt th× lúc nào đó sự phát triển rút ngắn mới trở nên đối lập với quá trình lịch sử - tự nhiên. Nh vậy, quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xà hội chẳng những...B. Phần nội dung 1. Quá trình nhận thức về chủ nghĩa xà hội thời kỳ quá độ 1.1. Cơ sở lý ln cđa viƯc x©y dùng chđ nghÜa x· héi bỏ qua chủ nghĩa t bản Trong học thuyết hình thái kinh kế- xà hội, C.Mác tập trung . cục của tiểu luậnTiểu luận gồm 3 phần:- Phần mở đầu- Phần nội dung- Phần kết luận4 B. Phần nội dung1 . Quá trình nhận thức về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá. riêng.3. Mục đích , nhiệm vụ và ý nghĩa của đề tài Qua việc tìm hiểu biện chứng duy vật trong triết học Mac - Lênin, quá trình hình thành, phát triển các hình

Ngày đăng: 17/08/2012, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan