Bài 1: Cho 3 số thực dương x, y, z. a) Tồn tại hay không một tam giác nhận chúng là độ dài các cạnh. b) Nếu tồn tại xét một tam giác vuông, nhọn, tù. Bài 2: Cho một số tự nhiên N (N ≤ 100) a) N có bao nhiêu chữ số. b) Tính tổng các chữ số của n. c) Tìm chữ số đầu, cuối của n. Bài 3: Cho số tự nhiên n (n < 32768) và số thực a. Hãy tính: a) P = a(a+1) … (a + n - 1) b) Q = 1/a +1/a (a+1) + … + 1/a (a+1) …(a+n) Bài 4: Số tự nhiên n được gọi là hoàn hảo ( hay hoàn thiện) nếu n là tổng các ước của nó không kể chính nó. Chẳng hạn 6 = 1 + 2 + 3, với 1, 2, 3 là ước của 6. Cho số tự nhiên k, liệt kê các số hoàn hảo nhỏ hơn k. Bài 5: Số chính phương n được gọi là H - chính phương nểu tổng các chữ số hàng chẵn bằng tổng các chữ số hàng lẻ ( Ví dụ 121 = 11 2 và 1 + 1 = 2). Nhập 2 số tự nhiên m, n tìm tất cả các số H - chính phương giữa m và n. Bài 6: Số Palindrome n được gọi là H p - nguyên tố nếu n là số nguyên tố. (Ví dụ: 2, 3, 5, 7, 11, …). Nhập 2 số nguyên m, n tìm tất cả các số H p nguyên tố giữa m và n. Bài 7: Cho số nguyên dương n. Hãy liệt kê các cách phân tích n thành tổng các số tự nhiên (không nhất thiết khác nhau); Chẳng hạn, với n = 4 thì ta có các cách phân tích là ( 4 = 3 + 1 = 2 + 2 = 2 + 1 +1 = 1 + 1 + 1 +1). Bài 8: Cho dãy số thực a 1 , a 2 , , a n và số thực x . a) Kiểm tra xem x có thuộc dãy không? Nếu có thì chỉ ra vị trí của nó. b) Xoá mọi số lớn hơn x trong dãy. Bài 9: Sinh ngẫu nhiên dãy n số nguyên (n ≤ 2000). Không dùng mảng phụ hãy chuyển các số âm về đầu dãy, các số dương về cuối dãy sao cho không làm thay đổi trật tự trước sau của dãy. Chẳng hạn: 1, -2, 3, 0, -1, 7, 1; Sau khi biến đổi: -2, -1, 0, 1, 3, 7, 1. Bài 10: Cho 2 dãy số thực a 1 , a 2 , , a n (1); b 1 , b 2 , , b n (2); dãy (1) được gọi là dãy con của (2) nếu bỏ đi k (k ≥ 0) phần tử trong (2) thì có (1). Chẳng hạn: 1, 3, 5 (1) là dãy con của: 0, 1, 2, 1, 4, 3, 5, 7 (2). Hãy xét (1) có là dãy con của (2) không? Câu 11. Cho dãy số thực a1,a2…an. Trong đó có cả số âm và dương. Tính: x1*y1 + x2*y2+…+ xs*ys(x là các số dương theo thứ tự tăng, y là các số âm theo thứ tự ngược lại trong dãy).s=min(p,q). Câu 12. Một xâu kí tự có thể được nén theo cách sau: Một xâu con gồm con gồm n>1 kí tự giống nhau(chẳng hạn n kí tự a sẽ được nén thành na. Vd: xâu aaabêd sẽ được nén thành 4a2bed. Hãy lập trình nén vag giải nén các xâu kí tự chú ý trong xâu được nén phải không được có chữ số nếu không sẽ không như mong muốn. Câu 13. Cho đoạn thẳng [a. b] và dãy các đoạn thẳng [a1.b1], [a2,b2]…[as,bs] biết rằng với mỗi i=1,2,3…n thì hoặc a>a 1 hoặc b< b i hỏi có phần nào là riểng của đoạn [a,b] tức là điểm thuộc [a,b] mà không thuộc [a i, b i ] với b bất kì số i nào đó từ 1 n k? Hãy lập trình để giải bài toán trên. Dữ liệu nhập từ bàn phím a,b,n,a i , b i i=1,2, n kết quả hiện ra màn hình. Trường THPT Nam Lý Tổ: Toán - Tin 1 Câu 14. Cho trước một xâu kí tự, trong đó có ít nhất 4 chữ sô. Hãy loại bỏ một số kí tự khỏi xâu sao cho 4 kí tự cuối cùng còn lại theo đúng thứ tự lập nên một số lớn nhất. Hãy lập trình để giải bài toán trên. Câu 15. Số siêu nguyên tố là số bỏ đi một phần tử bên phải vẫn là số nguyên tố(vd:235).Viết chương trinh viết ra tất cả các số siêu nguyên tố có n chữ số(N nhập từ bàn phím); Câu 16. Tách 1 số thành tổng các số nguyên liên tiếp(vd 15=7+8).Viết chương trình đưa ra tất cả các cách có thể. Ngược lại trả lời không thể tách. Câu 17. Cho trước dãy số.Hãy tìm dãy con liền nhau cực đại có các phần tử bằng nhau. Dữ liệu vào: vào file DAYSO.INP chứa một dãy số. Dữ liệu ra: Ghi vào file dãy DAYCON.OUT chứa một dãy số. Bài 18: Cho một dãy số nguyên dương a1,a2, an(10 < N < 100 000) a i <=1000 và một số nguyên dương S (S < 100 000 000) Yêu cầu: Tìm độ dài nhỏ nhất chứa dãy con chứa các phần tử liên tiếp của dãy mà có tổng các phần tử lớn hơn hoặc bắng S. Dữ liệu vào: Đọc từ tệp SUB.INP gồm nhiều test chứa N và S ở dòng đầu. Dòng 2 chứa các phần tử của dãy. Dữ liệu ra: Kết quả ghi vào file SUB.OUT, mỗi test đưa một dòng chứa độ dài của dãy con tìm được. Câu 19: Cho một xâu nhị phân có độ dài bất kỳ được đưa vào file từ văn bản INPUT.TXT cần biến đổi xâu nhị phân này về dạng toàn số 0. Các phép biến đổi chỉ là một trong các loại sau: - Biến đổi xâu con 11 thành 00 - Biến đổi xâu con 010 thành 000 Hãy chỉ một cách biến đổi xâu đã cho thành xâu có toàn số 0. Kết quả hiện trong file OUTPUT.TXT như sau: Dòng đầu tiên của tệp ra chứa xâu ban đầu, sau đó mỗi dòng là một xâu tiếp theo sau một phép biến đổi xâu, xâu cuối cùng là toàn 0. Ví dụ Nếu xâu vào là:101101101 thì ko biến đổi được Trường THPT Nam Lý Tổ: Toán - Tin 2 INPUT.TXT OUTPUT.TXT 11010011 11010011 11010000 00010000 00000000 Bài 20 Tên File chương trình CSKN.PAS. Hãy lập trình in ra tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số sao cho không có 2 chữ số tự nhiên nào giống nhau. Kết quả ghi ơ file văn bản CSKN.OUT - Dòng thứ nhất ghi số lượng chữ số có 4 chữ số sao cho không có hai chữ số nào giống nhau. - Các dòng sau mỗi dòng ghi một chữ số có 4 chữ số sao cho không có hai chữ số nào giông nhau. Kết quả in các số theo thứ tự tăng dần. Vd: 5 số có 4 chữ số khác nhau là: 1023 1024 1025 1026 1027 Trường THPT Nam Lý Tổ: Toán - Tin 3 . Bài 1: Cho 3 số thực dương x, y, z. a) Tồn tại hay không một tam giác nhận chúng là độ dài các cạnh. b) Nếu tồn tại xét một tam giác vuông, nhọn, tù. Bài 2: Cho một số tự. Tìm chữ số đầu, cuối của n. Bài 3: Cho số tự nhiên n (n < 32768) và số thực a. Hãy tính: a) P = a(a+1) … (a + n - 1) b) Q = 1/a +1/a (a+1) + … + 1/a (a+1) …(a+n) Bài 4: Số tự nhiên n được gọi. giữa m và n. Bài 6: Số Palindrome n được gọi là H p - nguyên tố nếu n là số nguyên tố. (Ví dụ: 2, 3, 5, 7, 11, …). Nhập 2 số nguyên m, n tìm tất cả các số H p nguyên tố giữa m và n. Bài 7: Cho