Câu 1. ÔN TẬP PHẦN SÓNG CƠ HỌC Sóng cơ là A. dao động lan truyền trong một môi trường.B. dao động của mọi điểm trong một môi trường. C. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.D. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường. Câu 1. Sóng dọc là A. sóng truyền dọc theo một sợi dây. B. sóng truyền theo phương thẳng đứng. C. sóng trong đó phương dao động trùng với phương truyền.D. sóng truyền dọc theo trục tung của hệ tọa độ Oxy. Câu 2. Sóng cơ học không truyền được trong A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chân không. D. chất khí. Câu 3. Giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ, tần số sóng f có mối liên hệ sau: A. v = λ/f. B. λ = f/v. C. λ = vf. D. λ = v/f. Câu 4. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng A. giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường. B. tổng hợp của hai dao động. C. tạo thành các gợn lồi, lõm. D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. Câu 5. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. hai bước sóng. C. một phân tư bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 6. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l có hai đầu cố định là A. l = kλ. B. l = (2k+1)λ/2. C. l = kλ/2. D. l = (2k+1)λ/4. Câu 7. Bước sóng λ của một sóng cơ học: A. là quãng đường sóng truyền trong một đơn vị thời gian. B. là quãng đường sóng truyền trong 1 chu kì sóng. C.là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm cùng pha trên một phương truyền sóng. D. Câu B và C đúng. Câu 8. Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với 2 nguồn A, B thì khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là A. 4 λ . B. 2 λ . C. Bội số của 2 λ . D. λ. Câu 9. Tại đầu B cố định, sóng tới và sóng phản xạ. A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha 4 π . Câu 10.Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào A. phương truyền sóng. B. vận tốc truyền sóng. C. phương dao động.D. phương dao động và phương truyền sóng. Câu 11. Chọn câu đúng. A. Hai nguồn dao động có cùng tần số là 2 nguồn kết hợp. B. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là 2 nguồn kết hợp. C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là 2 sóng kết hợp. D. Giao thoa là hiện tượng xảy ra khi 2 sóng gặp nhau. Câu 12.Chọn câu đúng. A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa. B. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng. C. Hai sóng kết hợp gặp nhau sẽ gây ra hiện tượng giao thoa. D. Câu B và C đúng. Câu 13.Trong một môi trường có giao thoa của 2 sóng, những điểm dao động với biên độ tổng hợp cực đại có hiệu các khoảng cách tới 2 nguồn thoả điều kiện. A. d 1 – d 2 = n 2 λ . B. d 2 – d 1 = (2n + 1) 2 λ . C. d 2 – d 1 = nλ. D. d 2 – d 1 = (2n + 1) λ. Câu 14.Để có sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi với hai đầu dây là nút sóng thì A. bước sóng luôn luôn đúng bằng chiều dài dây. B. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây. C. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. D. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. Câu 15.Hiện tượng giao thoa sóng xảy khi có A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau, giao nhau. B. hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số giao nhau. D. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau. Câu 16.Cường độ âm được đo bằng A. oát trên mét vuông. B. oát. C. niu-tơn/mét vuông. D. niu-tơn trên mét. Câu 17.Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. một bước sóng B. một phần tư bước sóng C. hai lần bước sóng D. một nửa bước sóng Câu 18.Độ cao của âm A. là một đặc trưng vật lí của âm. B. là một đặc trưng sinh lí của âm C. vừa là đặc trưng vật lí vừa là đặc trưng sinh lí của âm. D. là tần số của âm. Câu 19.Âm sắc là A. màu sắc của âm. B. một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm. C. một đặc trưng sinh lí của âm. D. một đặc trưng vật lí của âm. Câu 20.Sóng biển có bước sóng 2,5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha là A. 0. B. 2,5m. C. 0,625 m. D. 1,25m. Câu 21.Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động A. cùng tần số. B. cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian C. cùng pha D. cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động. Câu 22.Điều nào sau đây nói về giao thoa sóng là đúng? A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong không gian. B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp. C. Quỹ tích của những điểm dao động cùng pha là một hyperbol. D. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha. Câu 23.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sóng âm, sóng hạ âm và sóng siêu âm ? A. Bản chất vật lí đều những sóng cơ. B. Không truyền được trong chân không. C. Gây cảm giác âm cho tai con người. D. Truyền trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Câu 24.Sóng dừng được tạo ra từ sự giao thoa của A. hai sóng kết hợp. B. một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương. C. nhiều sóng kết hợp trong không gian. D. các sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương. Câu 25.Cường độ âm có đơn vị là A. N/m 2 . B. W/m 2 . C. W.m 2 . D. J/m 2 . Câu 26.Hộp cộng hưởng có tác dụng A. làm tăng tần số của âm. B. làm giảm bớt cường độ của âm. C. làm tăng cường độ âm. D. làm giảm độ cao của âm. Câu 27.Một sóng truyền trong môi trường với tốc độ 110 m/s và có bước sóng 0,25m. Tần số của sóng đó là A. 27,5 Hz. B. 50 Hz. C. 220 Hz. D. 440 Hz. Câu 28.Một sóng truyền trên mặt nước. Nếu bước sóng là 8cm, tần số sóng là 50Hz thì tốc độ truyền sóng là A. 6,25 m/s. B. 625 m/s. C. 400 m/s. D. 4 m/s. Câu 29.Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha nhau bằng A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. độ lớn vận tốc truyền sóng. Câu 30.Chọn phát biểu đúng về sóng cơ trong các câu sau : A. Chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kì sóng. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của các phần tử vật chất. D. Biên độ sóng không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn phát sóng. Câu 31. Một sóng truyền dọc theo trục Ox theo phương trình u = Acosπ(t + x), trong đó x đo bằng cm, t đo bằng giây. Bước sóng của sóng này bằng A. 0,5 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 1cm. Câu 32. Một sóng truyền dọc theo trục Ox theo phương trình u = Acosπ(t + x), trong đó x đo bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền của sóng này là A. 0,5 cm/s. B. 1 cm/s. C. 2 cm/s. D. 4cm/s. Câu 33. Một quan sát viên đứng ở bờ biển thấy sóng trên mặt biển có khoảng cách giữa 5 ngọn sóng là 12m. Bước sóng là A. 12m. B. 1,2m. C. 3m. D. 2,4m. Câu 34. Một người buông câu ở bờ sông. Sóng làm phao nhấp nhô tại chỗ, người đó đếm được 12 dao động của phao trong 24s. Chu kì của sóng trên mặt sông lúc đó là A. 12s. B. 24s. C. 0,5s. D. 2s. Câu 35.Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước, đại lượng không đổi là A. Vận tốc B. Biên độ. C. Tần số. D. Bước sóng. Câu 36. Nguồn sóng O có phương trình dao động là u = acosωt. Phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d là A. ) 2 cos( v fd tau MM π ω −= . B. ) 2 cos( v d tau MM π ω −= .C. ) 2 cos( v fd tau MM π ω += . D. ) 2 cos( v fd tau MM π −= Câu 37.Điều nào sau đây nói về sóng dừng là không đúng? A. Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố định trong không gian. B. Khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút liên tiếp bằng bước sóng. C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng λ/2. D. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên chúng giao thoa nhau. Câu 38.Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt hồ. A. 3m/s B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6,0m/s Câu 39.Một sóng cơ có tốc độ lan truyền 264 m/s và bước sóng bằng 4,4 m.Tần số và chu kì của sóng có giá trị nào sau đây ? A. f = 60 Hz; T = 0,017 s. B. f = 60 Hz; T = 0,17 s. C. f = 600 Hz; T = 0,17 s. D. f = 600 Hz; T = 0,017 s. Câu 40.Một sóng âm có bước sóng 50 cm, lan truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Tần số của sóng âm đó là A. 68 Hz. B. 680 Hz. C. 6 800 Hz. D. 340 Hz. Câu 41.Một sóng cơ học có tần số 100 Hz lan truyền dọc theo một sợi dây dài vô hạn. Biết rằng sau 3 s sóng truyền đi được 12 m dọc theo dây. Bước sóng là A. 1 cm. B. 4 cm. C. 40 cm. D. 10 cm. Câu 42.Một sợi dây dài 1,5 m, hai đầu cố định và rung với bốn múi sóng thì bước sóng trên dây là A. 1m. B. 0,75 m. C. 2 m. D. 1,5 m. Câu 43.Trên mặt nước có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 450Hz. Khoảng cách giữa 6 gợn sóng tròn liên tiếp đo được là 1cm. Vận tốc truyền sóng v trên mặt nước có giá trị nào sau đây? A. 45 cm/s. B. 90 cm/s. C. 180 cm/s. D. 22,5 cm/s. Câu 44.Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 10Hz. Quan sát người ta thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây) và 3 bụng. Vận tốc truyền trên dây là A. 4cm/s. B. 40cm/s. C. 4m/s. D. 6m/s. Câu 45.Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có A. 5 bụng, 4 nút. B. 4 bụng, 5 nút. C. 5 bụng, 5 nút. D. 6 bụng, 6 nút. Câu 46.Một sóng dừng được hình thành trên sợi dây. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp đo được là 10 cm. Tần số sóng f = 10 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 20cm/s. B. v = 30cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 50cm/s. Câu 47.Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 80 m/s. B. 40 m/s. C. 60 m/s. D. 100 m/s. 48. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. f.v=λ B. f/v=λ C. f.v2=λ D. f/v2=λ 49. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần. 50. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng D. Bước sóng. 51. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s. 52. Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dđ u M = 4cos( ) x2 t200 λ π −π cm. Tần số của sóng là A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s D. f = 0,01. 53. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2 −π mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s. 54. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2 −π mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là A. m1,0=λ B. cm50 =λ C. mm8 =λ D. m1 =λ 55. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là. A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. 56. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là mm xt u ) 2,01,0 (cos5 −= π , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là A. u M = 0 mm B. u M = 5 mm C. u M = 5 cm D. u M = 2,5 cm 57. Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320m/s, bước sóng 3,2m. Chu kì của sóng đó là A. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s 58 . Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. F = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz. 59. Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là A. π=ϕ∆ 5,0 (rad). B. π=ϕ∆ 5,1 (rad). C. π=ϕ∆ 5,2 (rad). D. π=ϕ∆ 5,3 (rad). 60. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm. 61. Độ cao của âm : A. Là một đặc trưng vật lý của âm B. Vừa đặc trưng vật lý vừa là đặc trưng sinh lý của âm C. Là một đặc trưng sinh lý của âm D. Là tần số của âm 62. Độ to của âm gắn liền với: A. Cường độ âm B. Biên độ dao động của âm C.Mức cường độ âm D. Tần số âm . 63. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau: A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha. C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng biên độ cùng pha. 64. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại. B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động. C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dđ tạo thành các vân cực tiểu. D. Khi xảy ra h/tượng gi/hoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dđ mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại. 65.Trong hiện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu ? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. 66. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. 1=λ mm B. 2=λ mm C. 4=λ mm D. 8=λ mm. 67. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên ma75t nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. 68. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khá. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s 69. Trong thớ nghim giao thoa súng trờn mt nc, hai ngun kt hp A,B dao ng vi tn s f = 16 Hz. Ti mt im M cỏch cỏc ngun A, B nhng khong d 1 = 30 cm, d 2 = 25,5 cm, súng cú biờn cc i. Gia M v ng trung trc cú 2 dóy cc i khỏc. Vn tc truyn súng trờn mt nc lbao nhiờu ? A. v = 24 m/s B. v = 24 cm/s C. v = 36 m/s D. v = 36 m/s 70. m thoa in gm hai nhỏnh dao ng vi tn s 100 Hz, chm vo mt nc ti hai im S 1 , S 2 . Khong cỏch S- 1 S 2 = 9,6cm. Vn tc truyn súng nc l 1,2m/s. Cú bao nhiờu gn súng trong khong gia S 1 vS 2 ? A. 8 gn súng B. 14 gn súng. C. 15 gn súng D. 17 gn súng. 71. Phỏt biu no sau õy l ỳng ? A. Khi cú súng dng trờn dõy n hi thỡ tt c cỏc im trờn dõy u dng li khụng dao ng. B. Khi súng dng trờn dõy n hi thỡ ngun phỏt súng ngng dao ng cũn cỏc im trờn dõy vn dao ng. C. Khi cú súng dng trờn dõy n hi thỡ trờn dõy cú cỏc im dao ng mnh xen k vi cỏc im ng yờn. D. Khi cú súng dng trờn dõy n hi thỡ trờn dõy ch cũn súng phn x, cũn súng ti b trit tiờu. 72 . Hin tng súng dng trờn dõy n hi, khong cỏch gia hai nỳt súng liờn tip bng bao nhiờu ? A. Bng hai ln bc súng. B. Bng mt bc súng. C. Bng mt na bc súng. D. Bng mt phn t bc súng. 73. Mt dõy n di 40 cm, cn hai u c nh, khi dõy dao ng vi tn s 600 Hz ta quan sỏt trờn dõy cú súng dng vi hai bng súng. Bc súng trờn dõy l A. 3,13= cm B. 20 = cm C. 40 = cm D. 80 = cm 74. Mt dõy n di 40cm,hai u c nh, khi dõy dao ng vi tn s 600Hz ta quan sỏt trờn dõy cú súng dng vi hai bng súng. Vn tc súng trờn dõy l A. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s C. v = 240m/s D. v = 480m/s. 75. Dõy AB cn nm ngang di 2m, hai u A v B c nh, to mt súng dng trờn dõy vi tn s 50Hz, trờn on AB thy cú 5 nỳt súng. Vn tc truyn súng trờn dõy l A. v = 100 m/s B. v = 50 m/s C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s. 76. Mt si dõy n hi di 60 cm, c rung vi tn s 50 Hz, trờn dõy to thnh mt súng dng n nh vi 4 bng súng, hai u l hai nỳt súng. Vn tc súng trờn dõy l A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/ s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s. Cõu 77. Tai con ngời có thể nghe đợc những âm có mức cờng độ âm trong khoảng nào? A. Từ 0 dB đến 1000 dB. B. Từ 10 dB đến 100 dB. C. Từ -10 dB đến 100dB. D. Từ 0 dB đến 130 dB. Cõu 78. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phơng truyền sóng dao động ngợc pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. f = 85Hz. B. f = 170Hz. C. f = 200Hz. D. f = 255Hz. Cõu 79. Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó đợc gọi là A. sóng siêu âm. B. sóng âm. C. sóng hạ âm. D. cha đủ điều kiện để kết luận. Cõu 80. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là L A = 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1nW/m 2 . Cờng độ của âm đó tại A là A. I A = 0,1nW/m 2 . B. I A = 0,1mW/m 2 . C. I A = 0,1W/m 2 . D. I A = 0,1GW/m 2 . Cõu 81. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là L A = 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1nW/m 2 . Mức cờng độ của âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là A. L B = 7B. B. L B = 7dB. C. L B = 80dB. D. L B = 90dB. Cõu 82. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là L A = 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1nW/m 2 . Cờng độ của âm đó tại A là A. I A = 0,1nW/m 2 . B. I A = 0,1mW/m 2 . C. I A = 0,1W/m 2 . D. I A = 0,1GW/m 2 . Cõu 83. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là L A = 90dB. Biết ngỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1nW/m 2 . Mức cờng độ của âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là A. L B = 7B. B. L B = 7dB. C. L B = 80dB. D. L B = 90dB. . 23.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sóng âm, sóng hạ âm và sóng siêu âm ? A. Bản chất vật lí đều những sóng cơ. B. Không truyền được trong chân không. C. Gây cảm giác âm cho. của hệ tọa độ Oxy. Câu 2. Sóng cơ học không truyền được trong A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chân không. D. chất khí. Câu 3. Giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ, tần số sóng f có mối liên hệ sau: A khí. Câu 24 .Sóng dừng được tạo ra từ sự giao thoa của A. hai sóng kết hợp. B. một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương. C. nhiều sóng kết hợp trong không gian. D. các sóng tới