1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài17_18:CTCon_THPT Nguyen Hue_Lê Thanh Tùng_0918875780

11 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 615 KB

Nội dung

• I: Khái niệm chương trình con: • -Chương trình con là một dãy lệnh miêu tả 1 số thao tác nhất đònh và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vò trí trong chương trình. • -Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: +đơn giản hóa công việc lập trình:  : tránh lặp đi lặp lại một thao tác nhất đònh.  : hỗ trợ chương trình chính.  : thuận tiện cho việc phát triển, nâng cấp CT. +mở rộng khả năng ngôn ngữ. +phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa. II:phân loại và cấu trúc chương trình con: • -phân loại: gồm 2 loại + Hàm (function): trả về giá trò qua tên hàm.  VD: hàm length(s), mod(a,b), … + Thủ tục (procedure):giá trò trả về nằm trong các tham số hình thức. VD: delete,insert … -cấu trúc chương trình con: <phần đầu> [<phần khai báo>] <phần thân> Bắt buộc phải có, gồm: tên chương trình, tham số hình thức Có thể có hoặc không (các biến, hằng khai báo như chương trình đã học) Là dãy câu lệnh thực hiện yêu cầu của CTC. – Tham số hình thức: là các biến vào ra của 1 CTC. – Biến cục bộ: là các biến khai báo riêng của 1CTC và chỉ có hiệu lực trong CTC đó. – Biến toàn cục: là các biến được sử dụng cho mọi chương trình con+chính, hay là các biến của 1 chương trình chính. – Tham số thực sự: là các biến hoặc hằng của chương trình khác chứa giá trò của tham số hình thức khi thực hiện chương trình con – Lưu ý lệnh exit:  khi dùng trong 1 CTC sẽ thoát khỏi cả CTC và trở về vò trí đang truy xuất.  Khi dùng trong chương trình chính thì chương trình chính sẽ dừng lại tại vò trí được gọi. – Ví dụ: tính N! Var k:byte; Function gthua(n:byte):longint; Var i:byte; Begin Gthua:=1; For i:=2 to n do gthua:=gthua*I; K:=0; End; Var m:byte; Begin Readln(m); Writeln(gthua(m)); Writeln(k); Readln; End. Vậy: n: là tham số hình thức; i:biến cục bộ; m:tham số thực sự; k:biến toàn cục; • III: cách viết và sử dụng thủ tục (TT): • Procedure <tên TT>(<danh sách Tham số>); • <phần khai báo>; • Begin • <dãy câu lệnh>; • End ;  Trong đó : – Tên TT: tuân theo quy tắc đặït tên của pascal; – Danh sách tham số, phần khai báo: có thể có hoặc không;  Lưu ý: trong dach sách tham số, biến nào trả về sẽ có VAR phía trước. Ví dụ: viết thủ tục tính diện tích hình chữ nhật với 2 cạnh a,b procedure dt(a,b:real;var s:real); begin s:=a*b; end; var a,b,s:real; begin readln(a,b); dt(a,b,s); writeln(s); readln; end. • IV: cách viết và sử dụng hàm: Function <tên hàm>(<danh sách Tham số>):<kiểu dữ liệu>; • <phần khai báo>; • Begin • <dãy câu lệnh>; • End ;  Trong đó : – Tên hàm: tuân theo quy tắc đặït tên của pascal; – Danh sách tham số, phần khai báo: có thể có hoặc không;  Lưu ý: kiểu dữ liệu là kiểu giá trò cần trả về;  Ví dụ: viết hàm tính diện tích hình chữ nhật với 2 cạnh a,b Function dt(a,b:real):real; begin dt:=a*b; end; var a,b:real; Begin Readln(a,b); writeln(dt(a,b)); readln; end. hàm Thủ tục Tham số thực sự Có thể là hằng hoặc biến Chỉ có thể là biến với tham số cần trả về Số giá trò trả về 1 >=1 Kiểu dữ liệu trả về Thường là các kiểu số, chuỗi. Lưu ý không dùng mảng. Tất cả các kiểu dữ liệu đã học hoặc tự đònh nghóa

Ngày đăng: 30/06/2015, 04:00

w