1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập Lý 9 HKII

11 658 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 254,5 KB

Nội dung

Họ tên: Đặng Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII Chương II: QUANG HỌC. A. Hệ thống kiến thức của chương I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - THẤU KÍNH. 1- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bò gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. - Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Ngược lại, khi tia sáng truyền từ các môi trường trong suốt khác sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. - Khi tăng (hoặc giảm) góc tới thì góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm). - Góc tới 0 o (tia sáng vuông góc với mặt phân cách) thì tia sáng không bò khúc xạ. 2- Thấu kính hội tụ: a) Đặc điểm của thấu kính hội tụ: - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. - Dùng thấu kính hội tụ quan sát dòng chữ thấy lớn hơn so với khi nhìn bình thường. b) Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: 1 - I: điểm tới. - SI: tia tới. - IK: tia khúc xạ. - NN’: pháp tuyến tại điểm tới. - SIN = i : góc tới. - KIN’ = r : góc khúc xạ ^ ^ S I K N N’ i r Nước Không khí + ( ∆ ): trục chính. + O: quang tâm. + F và F’: các tiêu cự + OF = OF’ = f : tiêu cự O F F’ () (1) (2) (3)  (1): Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng (không bò khúc xạ) theo phương của tia tới.  (2): Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.  (3): Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. O F F’ () Họ tên: Đặng Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII c) Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ: - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vò trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự thì cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. d) Dựng ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ: Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính là ta có ảnh A’ của A. 3- Thấu kính phân kì: a) Đặc điểm của thấu kính phân kì: - Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa. - Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì. b) Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: c) Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì: - Vật sáng đặt ở mọi vò trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. 2 O F F’ () A A’ B’ B O F F’ () AA’ B B’ O F F’ () + ( ∆ ): trục chính. + O: quang tâm. + F và F’: các tiêu cự + OF = OF’ = f : tiêu cự O F F’ () (1) (2)  (1): Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.  (2): Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. Họ tên: Đặng Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII - Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vò trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. d) Dựng ảnh tạo bởi thấu kính phân kì: Tương tự như dựng ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ. II. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC ĐƠN GIẢN 1- Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh - Mỗi máy ảnh đều có ba bộ phận chủ yếu: vật kính, buồng tối và chổ đặt phim. Ngoài ra trong máy ảnh còn có cửa điều chỉnh độ sáng và cửa sập. - Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. - Ảnh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật. 2- Mắt: - Nguyên tắc hoạt động của mắt giống như một máy ảnh. Hai bộ phận quan trong nhất của mắt là thủy tinh thể và màn lưới (còn gọi là võng mạt). - Thủy tinh thể đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màn lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màn lưới. - Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn (kí hiệu C V). - Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn thấy được gọi là điểm cực cận (kí hiệu C C ). * Mắt cận thò: + Mắt cận thò là mắt có thể nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. + Kính cận là kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận thò thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn (C V ) của mắt. * Mắt lão: + Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. + Kính lão là kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần. 3- Kính lúp: - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. 3 O F F’ () A B A’ B’ Họ tên: Đặng Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII + Mỗi kính lúp có độ bội giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x, 5x … kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn. + Giữa độ bội giác và tiêu cự (đo bằng cm) có hệ thức: f G 25 = Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. III ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC 1- Ánh sáng trắng và ánh sáng màu: - Ánh sáng Mặt trời (trừ lúc bình minh và hoàng hôn) và các đèn dây tóc nóng sáng phát ra ánh sáng trắng. - Có một số nguồn sáng phát ra trực tiếp ánh sáng màu. Cũng có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu. 2- Sự phân tích ánh sáng trắng: - Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một dóa CD. - Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau. 3- Sự trộn các ánh sáng màu: - Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu mới. - Đặc biệt, có thể trộn các ánh sáng đỏ, xanh lục và xanh lam với nhau để được ánh sáng trắng. Ba màu đó là ba màu cơ bản của ánh sáng. + Khi trộn các ánh sáng đỏ với ánh sáng xanh lục ta được màu vàng. + Khi trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng xanh lam ta được màu đỏ đen sậm. + Khi trộn các ánh sáng xanh lục với ánh sáng xanh lam ta được màu xanh hòa bình thẫm. + Khi trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím lại với nhau ta cũng được ánh sáng trắng. 4- Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu: - Khi nhìn một vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó từ vật đến mắt ta. - Vật có màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu. - Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác. - Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. 5- Tác dụng của ánh sáng: - Ánh sáng có các tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có năng lượng. - Trong các tác dụng trên, năng lượng áng sáng được biến đổi thành các năng lượng khác nhau. - nh sáng có tác dụng sinh học. Con người, các động vật và các loại cây xanh cần phải có ánh sáng để duy trì sự sống. 4 Họ tên: Đặng Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII - nh sáng có tác dụng quang điện. nh sáng chiếu vào pin quang điện làm cho pin phát ra được dòng điện. - nh sáng mang năng lượng. - Trong các tác dụng nêu trên, quang năng đã chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác như: nhiệt năng, điện năng và năng lượng cần thiết cho sự sống. B- MÔT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Tự luận: Bài 1: Vật sáng AB có độ cao h = 1cm được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng d = 36cm. a/ Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b/ Bằng kiến thức hình học hãy tính chiều cao h’ của ảnh và tính khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính. Hướng dẫn Bài 2: Vật sáng AB có độ cao h = 1cm được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng d = 8cm. a/ Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b/ Bằng kiến thức hình học hãy tính chiều cao h’ của ảnh và tính khoảng cách d’ từ ảnh tới thấu kính. Hướng dẫn 5 A’ A B B’ F F’ O I H - Xét ∆ ABF đồng dạng với ∆ OHF ta có: cm AF OFAB OH OF AF OH AB 5,0 . ==⇒= mà A’B’ = OH = 0,5cm - Xét ∆ A’B’F’ đồng dạng với ∆ OIF’ ta có: cm OI BAOF FA FA OF BA OI 6 '''. '' '' ' '' ==⇒= mà: OA’ = OF’ + F’A = 12 + 6 = 18cm OF = OF’ = 12 ; AB = 1; OA = 36 Tính: A’B’ = ? và OA’ = ? - Xét ∆ OB’F’ đồng dạng với ∆ BB’I ta có: ' 3 2 ' 2 3 8 12 ' '' OBBB BB OB BI OF =⇒=== - Xét ∆ A’B’O đồng dạng với ∆ ABO ta có: 3 ' 3 2 ' ' '' '''' = − = − == OBOB OB BBOB OB OB OB AB BA cmABBA 31.33'' ===⇒ Ta có: cm AB OABA OA OA OA AB BA 24 1 8.3'.' ' ''' ===⇒= O F F’ A B A’ B’ I OF = OF’ = 12 ; AB = 1; OA = 8 Tính: A’B’ = ? và OA’ = ? Họ tên: Đặng Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII Bài 3: Một vật sáng AB có độ cao h = 1cm được đặt vuông góc trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng d = 24cm. a/ Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b/ Bằng kiến thức hình học hãy tính chiều cao h’ của ảnh và tính khoảng cách d’ từ ảnh tới thấu kính. Hướng dẫn Bài 4: Đặt một vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB có chiều cao h = 1cm cách thấu kính một khoảng d = 8cm. A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB và tính độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp: a/ Thấu kính là hội tụ. b/ Thấu kính là phân kì. Qua đó nhận xét ảnh trong hai trường hợp. Hướng dẫn 1/ Thấu kính hội tụ 2/ Thấu kính phân kì HS tự tính độ lớn của ảnh trong hai trường hợp. * Nhận xét về ảnh trong hai trường hợp: - Giống nhau: đều là ảnh ảo, cùng chiều với vật. - Khác nhau: + Đối với thấu kính hội tụ: ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật. + Đối với thấu kính phân kì: ảnh ảo nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật. 6 O F F’ A B A’ B’ I - Xét ∆ BB’I đồng dạng với ∆ B’OF ta có: '2'2 12 24 ' ' OBBB OB BB OF BI =⇒=== - Xét ∆ ABO đồng dạng với ∆ A’B’O ta có: 3 ' ''2 ' '' ''' = + = + == OB OBOB OB OBBB OB BO BA AB cm AB BA 33,0 3 1 3 '' ≈==⇒ Ta có: cm AB BAOA OA OA OA BA AB 8 1 3 1 .24 ''. ' ''' ===⇒= AB = 1 ; OF = OF’ = 12 ; OA = 24. Tính A’B’ = ? và OA’ = ? O F F’ A B A’ B’ I O F F’ A B B’ A’ I Họ tên: Đặng Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII Bài 5: Người ta chụp ảnh một chậu cây cao 1m, đặt cách máy ảnh 2m. Phim cách vật kính 6cm. 1/ Vẽ hình biểu diễn. 2/ Tính chiều cao của ảnh trên phim. Hướng dẫn Bài 6: Một người đứng ngắm một cái cửa cách xa 5m, cửa cao 2m. Tính độ cao của ảnh cái cửa trên màn lưới của mắt. Coi thủy tinh thể như một thấu kính hội tụ, cách màng lưới 2cm. Hướng dẫn * Bài 7: Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. Máy ảnh được hướng để chụp ảnh của một vật cao 40cm, đặt cách máy ảnh 1,2m. 1/ Dựng ảnh của vật trên phim (không cần đúng tỉ lệ). 2/ Tính độ cao của ảnh trên phim. Hướng dẫn 7 A B B’ A’ O F’ I Xét ∆ OAB đồng dạng với ∆ OA’B’ ta có: cm OA OAAB BA OA OA BA AB 3 200 6.100'. '' ''' ===⇒= A B B’ A’ O F’ I Xét ∆ OAB đồng dạng với ∆ OA’B’ ta có: cm OA OAAB BA OA OA BA AB 8,0 500 2.200'. '' ''' ===⇒= A B B’ A’ O F I - ∆ OAB đồng dạng với ∆ OA’B’ ta có: AB BA OAOA OA OA AB BA '' ' ''' =⇒= (1) mà: AB = OI và ∆ A’B’F đồng dạng ∆ OIF ta có: 1 ''''''' −= − === OF OA OF OFOA OF FA OI BA AB BA AB BA OF OA '' 1 ' +=⇒ hay       += AB BA OFOA '' 1.' (2) Từ (1) và (2) suy ra:       += AB BA OF AB BA OA '' 1 '' hay AB BA AB BA OF OA '' 1 '' . += Thay số vào ta được: AB BA AB BA '' 1 '' . 8 120 += hay 112 8'' = AB BA cmABBA 86,2 112 8 40 112 8 '' ≈==⇒ AB = 40cm ; OA = 120cm ; OF = 8cm Tính: A’B’ = ? Họ tên: Đặng Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII Bài 8: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách thấu kính 8cm. 1/ Dựng ảnh của vật qua kính (không cần đúng tỉ lệ). 2/ Nhận xét về tính chất ảnh. 3/ Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần? Hướng dẫn Bài 9: 1/ Một người chỉ nhìn rõ các vật ở cách mắt từ 15cm đến 50cm. Hỏi mắt người đó bò tật gì? Người ấy phải đeo kính gì? Khi đeo kính phù hợp người ấy nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? 2/ Mắt người già thường mắc tật gì? Phải đeo kính loại gì? Khi đeo kính phù hợp thì người ấy có nhìn thấy các vật ở xa không? Hướng dẫn 1/ Người ấy bò cận thò. Người ấy phải đeo kính phân kì. Kính đeo phù hợp thì người ấy có thể nhìn được các vật ở rất xa (vô cực). 2/ Mắt người già thường là mắt lão. Phải đeo kính hội tụ. Khi đeo kính phù hợp thì nhìn rõ được các vật ở gần, nhưng không nhìn rõ các vật ở xa. Do đó người có mắt lão thì khi nhìn gần phải đeo kính, khi nhìn xa thì bỏ kính ra. Bài 10. Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20cm. thấu kính có tiêu cự 20cm. a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính? b) Tính độ cao của ảnh? ĐÁP ÁN: a) Xem hình 8 O F F’ A B A’ B’ I 2/ Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. 3/ So sánh AB và A’B’ - ∆ OAB đồng dạng với ∆ OA’B’ ta có: 8 '''' OA OA OA AB BA == (1) - ∆ F’OI đồng dạng với ∆ F’A’B’ ta có: 10 ' 1 10 '10 ' '''' OAOA OF AF OI BA += + == (2) Vì: OI = AB nên từ (1) và (2) ta có: cmOA OAOA 40' 10 ' 1 8 ' =⇒+= thay vào (1) tacó: 5 8 40'' == AB BA ⇒ Vậy ảnh lớn gấp 5 lần vật. Họ tên: Đặng Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII b) A’B’ là ảnh ảo. c) Vì điểm A trùng với điểm F, nên BO và AI là 2 đường chéo của HCN BAOI. Điểm B’ là giao điểm của 2 đường chéo. A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO. Ta có O’A = 1 10 2 OA cm= . nh nằm cách thấu kính 10cm. Bài 11. Một vật cao 1,2m đặt cách máy ảnh 2m thì cho ta ảnh có chiều cao là 3cm. a) Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh. b) Tính tiêu cự của vật kính? HD. a) Khoảng cách từ ảnh đến quang tâm O của thấu kính trong máy ảnh: nh A’B’ của vật AB có thể biểu diễn như hình ∆ABO đồng dạng ∆A’B’O ta có: ' ' ' . ' ' 200.3 ' 5( ) 120 OA A B OA A B OA cm OA AB AB = => = = = Vậy khoảng cách từ vật đến ảnh là: AA’ = 200+ 5 = 205(cm) b) Tiêu cự của vật kính: Ta có ∆OIF ’ đồng dạng ∆A’B’F ‘ nên: ' ' ' ' ' 5 3 1 ' 5( ) ' ' OA OF A B OF cm OF OI OF AB − = => = + => ≈ Bài 12. Vật kính của 1 máy ảnh có tiêu cự 5cm. người ta dùng máy ảnh đó để chụp 1 người cao 1,6m và đứng cách máy ảnh 3m. a) Hãy dựng ảnh của người đó ở trên phim ( không cần đúng tỉ lệ) b) Tính chiều cao của ảnh. c) Xác đònh khoảng cách từ phim đến vật. HD a) Xem hình b) h= AB = 160cm; d = OA = 300cm ; f = OF = 5cm. AF = OA - OF = 300 - 5 = 295(cm) Kẻ thêm tia sáng thứ 3, từ B đến F, cắt thấu kính tại H. HB’ // với trục chính. ∆ABF ∼ ∆OHF (…) OH OF AB AF = => OH = 5 160. 2,71 295 OF AB cm AF = ≈ Vì OH = A’B’ nên A’B’ = 2,71cm. c) OA’ = d’ = 5,1cm. 9 Họ tên: Đặng Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII Bài 13. Một người đứng trước 1 toà nhà cao tầng một khoảng 20m. nếu khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của toà nhà trong mắt trên màng lưới là 1,5cm. Hãy tính người ấy trông thấy được bao nhiêu tầng nhà. Biết mỗi tầng cao 3m. HD: Coi ảnh của toà nhà trong màng lưới của mắt là ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ. Gọi AB là phần chiều cao ngôi nhà mà ảnh A’B’ của nó hiện trên màng lưới của mắt Ta có : ' '. 1,5.2000 1500( ) ' ' ' ' 2 AB OA A B OA AB cm A B OA OA = => = = = Vậy số tầng người ấy trông thấy là: n = 15 5 3 = (tầng) Câu 14: Hãy nêu một ví dụ về nguồn phát ra ánh sáng trắng và hai ví dụ về cách tạo ra ánh sáng đỏ. (Nguồn phát ra ánh sáng trắng như: Mặt trời, đèn điện, đèn ống … Cách tạo ra ánh sáng đỏ: Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ, dùng đèn LED đỏ, dùng bút laze phát ra ánh sáng đỏ). Câu 15: Làm thế nào để biết trong chùm sáng do một đèn ống phát ra có những ánh sáng màu nào? (Ta cho chùm sáng đó chiếu qua một lăng kính hay chiếu vào mặt ghi của một dóa CD). Câu 16: Chiếu một ánh sáng đỏ vào một tờ giấy trắng ta thấy tờ giấy có màu gì? Nếu thay bằng tờ giấy màu xanh ta sẽ thấy tờ giấy có màu gì? (Chiếu một ánh sáng đỏ vào tờ giấy trắng ta thấy tờ giấy có màu đỏ. Nếu thay bằng tờ giấy xanh ta thấy tờ giấy gần như cáo màu đen). Câu 17: Em hiểu thế nào là tác dụng nhiệt của ánh sáng? Tác dụng nhiệt của ánh sáng trên các đồ vật có màu sắc khác nhau thì khác nhau như thế nào? (Tác dụng nhiệt của ánh sáng là tác dụng làm nóng các vật khi có ánh sáng chiếu vào các vật đó. Các vật có màu tối thì hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn các vật có màu sáng, nên nóng lên nhiều hơn). Câu18: Ánh sáng Mặt trời lúc giữa trưa chiếu vào một pin Mặt trời sẽ gây ra những tác dụng gì? Nêu những biểu hiện cụ thể của những tác dụng đó. (Gây ra tác dụng nhiệt và tác dụng quang điện. Biểu hiện của tác dụng nhiệt là pin bò nóng lên. Biểu hiện của tác dụng quang điện là pin có khả năng phát điện). * MỘT SỐ ĐỀ TOÁN KHÔNG GIẢI: Đề 1. Một vật cao 1,5 m đặt cách máy ảnh 2m thì cho ta ảnh có chiều cao là 4cm. a) Hãy dựng ảnh của người đó ở trên phim ( không cần đúng tỉ lệ). b) Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh. c) Tính tiêu cự của vật kính? Đề 2. Một vật cao 1,8 m đặt cách máy ảnh 2m thì cho ta ảnh có chiều cao là 1,8cm. a) Hãy dựng ảnh của người đó ở trên phim ( không cần đúng tỉ lệ). b) Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh. c) Tính tiêu cự của vật kính? Đề 3. Một vật cao 0,8 m đặt cách máy ảnh 2m thì cho ta ảnh có chiều cao là 1,6cm. a) Hãy dựng ảnh của người đó ở trên phim ( không cần đúng tỉ lệ). b) Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh. 10 [...]...Họ tên: Đặng Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII c) Tính tiêu cự của vật kính? Đề 4 Một người cao 1,6 m đứng cách máy ảnh 2m thì cho ta ảnh có chiều cao là 1,6cm.a) Hãy dựng ảnh của người đó ở trên phim ( không cần đúng tỉ lệ) b) Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh c) Tính tiêu cự của vật kính? Đề 5 Một người cao 1,8 m đứng cách máy ảnh 4m thì cho ta... ta ảnh có chiều cao là 1,8cm a) Hãy dựng ảnh của người đó ở trên phim ( không cần đúng tỉ lệ) b) Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh c) Tính tiêu cự của vật kính? Chương IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯNG A Hệ thống kiến thức của chương 1 Ta nhận biết được 1 vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác ( nhiệt năng) 2 Ta nhận biết được... biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác hay truyền từ vật này sang vật khác 4 Cơ năng của một vật là tổng động năng và thế năng của nó Thế năng hấp dẫn của vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao Động năng của vật càng lớn khi vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh 5 Đònh luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc... nước trên hồ chứa được biến đổi thành động năng rồi thành điện năng 8 Trong máy phát điện gió, động năng của gió được biến đổi thành điện năng 9 Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng 10 Trong nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân, đều có máy phát điện trong đó cơ năng được chuyển hóa thành điện năng 11 Trong nhà máy điện hạt nhân, năng lượng hạt nhân được biến đổi thành nhiệt . AF = => OH = 5 160. 2,71 295 OF AB cm AF = ≈ Vì OH = A’B’ nên A’B’ = 2,71cm. c) OA’ = d’ = 5,1cm. 9 Họ tên: Đặng Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII Bài 13. Một người đứng trước. Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII Bài 8: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách thấu kính 8cm. 1/ Dựng ảnh của vật qua kính (không cần đúng tỉ. 8 Tính: A’B’ = ? và OA’ = ? Họ tên: Đặng Quang Trường Đề cương ơn tập mơn Lý 9- HKII Bài 3: Một vật sáng AB có độ cao h = 1cm được đặt vuông góc trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm.

Ngày đăng: 30/06/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w