Ôn tập cơ khí-Thầy Chiến

16 504 0
Ôn tập cơ khí-Thầy Chiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP PHẦN HAI – CƠ KHÍ CƠ KHÍ Vật liệu cơ khí Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí Chi tiết máy và lắp ghép Truyền và biến đổi chuyển động Kiến thức Vật liệu cơ khí Chất dẻo Vật liệu Kim loại Tính chất Của vật liệu cơ khí Vật liệu Phi Kim loại Kim loại màu Kim loại đen Cao su Cơ tính Tính Công nghệ Lý tính Hoá tính Dụng cụ cơ khí Dụng cụ đo và kiểm tra Dụng cụ Gia công Dụng cụ tháo lắp Và kẹp chặt Phương pháp Gia công Cưa kim loại Khoan kim loại Khái niệm An toàn Khái niệm An toàn Chi tiết máy và lắp ghép Khái niệm Lắp ghép Mối ghép Tháo được Mối ghép động -Bằng ren - Bằng then chốt -Khớp tịnh tiến -khớp quay Truyền và biến đổi chuyển động Truyền chuyển động Biến đổi chuyển động Vì các bộ truyền đặt cách xa nhau và có tốc độ quay khác nhau. Từ một dạng chuyển động ban đầu muốn biến thành các dạng chuyển động khác phải có cơ cấu biến đổi chuyển động i = n 2 / n 1 = D 1 / D 2 = Z 1 / Z 2 Bài tập: Ở bộ truyền động đai bánh dẫn và bánh bị dẫn có đường kính lần lượt là 50 dm, 20dm. Bánh dẫn có tốc độ quay 30 vòng/phút. Tính a. Tỉ số truyền. b. Bánh nào quay nhanh hơn ? Tại sao ? C. Tính tốc độ quay của bánh bị dẫn ? Tóm tắt: D 1 = 50dm D 2 = 20dm N 1 = 30 vòng/phút a. i = ? b. giải thích c. n 2 = ? Giải: Tỉ số truyền: i = = = 2,5 (lần) Bánh bị dẫn quay nhanh hơn vì có đườngkính nhỏ hơn D2< D1 Tốc độ quay của bánh bị dẫn: i = n 2 = i . n 1 = 30 .2,5 = 75 (vòng/ phút) D 1 D 2 50 20 n 2 n 1 Hướng dẫn về nhà - Học bài để nắm lại các kiến thức. - Chuẩn bị kiến thức để tiết đến kiểm tra CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM CẦU RẠCH MIỄU Bài tập : trong các tính chất dưới đây tính chất nào thuộc tính chất công nghệ ? A.Tính cứng, tính dẻo. B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt C. Tính đúc, tính rèn. D. Tính chống ăn mòn. Bài tập : Trong các dụng cụ sau đây dụng cụ nào là dụng cụ gia công ? A.kìm,búa, thước. B. Dũa, khoan, cưa. C. Cờ lê, mỏ lếch, êtô. D. Thước cặp, thước lá, thước đo vạn năng II/ Bài tập: [...]... Bài tập Trong các cách sử dụng cưa kim loại dưới Trong các cách sử dụng khoan kim loại dưới đây cách nào không an toàn ? đây cách nào không an toàn ? A.Khi cưa gần đứtkhoanđẩycùn và đỡ vật A.Sử dụng mũi phải bị nhẹ B B Dùng găng mạt khi khoan.thổi vào mạt cưa Dùng tay gạt tay cưa hoặc C C Vật khoan phải đủ chặt Kẹp vật cưa chưa được kẹp chặt D D Không dùng tay hay vật khác chạm vào Không dùng cưa không... Kẹp vật cưa chưa được kẹp chặt D D Không dùng tay hay vật khác chạm vào Không dùng cưa không có tay nắm II/ Bài tập Bài tập: Cơ cấu tay quay - con trượt biến A Chuyển động quay thành chuyển động lắc B Chuyển động lắc thành chuyển động quay C Chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến Bài tập: Bộ truyền nào dưới đây thànhloại bộ truyền ănquay D Chuyển động tịnh tiến thuộc chuyển động khớp? A Bộ truyền... Chuyển động tịnh tiến thuộc chuyển động khớp? A Bộ truyền động xích B Bộ truyền động ma sát C Bộ truyền động đai D Bộ truyền bánh đai Định nghĩa Mối ghép Tháo được Mối ghép bằng ren Công dụng Phân loại Mối ghép Then , chốt Công dụng Định nghĩa Mối ghép động Khớp tịnh tiến Phân loại Khớp quay Tại sao phải truyền chuyển động ? Vì các bộ truyền đặt cách xa nhau và có tốc độ quay khác nhau Nêu tỉ số truyền . ÔN TẬP PHẦN HAI – CƠ KHÍ CƠ KHÍ Vật liệu cơ khí Dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí Chi tiết máy và lắp ghép Truyền và biến đổi chuyển động Kiến thức Vật liệu cơ khí Chất. chất Của vật liệu cơ khí Vật liệu Phi Kim loại Kim loại màu Kim loại đen Cao su Cơ tính Tính Công nghệ Lý tính Hoá tính Dụng cụ cơ khí Dụng cụ đo và kiểm tra Dụng cụ Gia công Dụng cụ tháo. dưới đây cách nào không an toàn ? A.Sử dụng mũi khoan bị cùn. B. Dùng găng tay khi khoan. C. Vật khoan chưa được kẹp chặt. D. Không dùng tay hay vật khác chạm vào Bài tập: Cơ cấu tay quay - con

Ngày đăng: 29/06/2015, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan