Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
309 KB
Nội dung
Giảng: 6A: / / 6B: / / Chương II Nhiệt học Tiết 21 Sự nở vì nhiệt của chất rắn I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh biết được thể tích ,chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên ,giảm đi khi lạnh đi -Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệtcủa chất rắn 2.Kĩ năng :Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết 3.Tư duy và thái độ: Rèn tư duy lo gic, tính cẩn thận tỉ mỉ , trung thực ,ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm II.Chuẩn bị : GV:SGK,giáo án.Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại -Một đèn cồn -Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100 cm khi nhiệt độ tăng thêm 50 0 C -Một chậu nứơc, một khăn khô sạch HS:GSK, vở ghi , phiếu học tập 1,2 III.Tiến trình: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tổ chức tình huống:( 5 phút) GV:Hướng dẫn học sinh xem hình ảnh tháp Ep-phen ởPari và giới thiệu đôi điều về tháp này HS:Quan sát tranh , đọctài liệuphần mở đầu trong SGK ĐVĐ:Các phép đo vào tháng 1 và tháng 7 cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao lên 10cm.Tại sao lại có hiện tượng kì lạ đó ? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể'' lớn lên'' được hay sao ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó. Hoạt động 2:Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn (17 phút) GV:Tiến hành thí nghiệm ,yêu cầu học sinh quan sát , nhận xét hiện tượng và hoàn thành phiếu học tập 1 theo mẫu đã chuẩn bị 1.Làm thí nghiệm : sẵn HS:Làm việc theo nhóm :Quan sát hiện tượng sảy ra , ghi nhận xét vào phiếu học tập 1 theo mẫu đã chuẩn bị sẵn Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng -Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại ,thử cho quả cầu lọt qua vòng kim loại vòng -Dùng đèn cồn đốt nóng quả cầu cho quả cầu lọt qua vòng kim loại Nhúng quả cầu bị hơ nóng vào nước lạnh rồi cho quả cầu lọt qua vòng kim loại HS: Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng -Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại ,thử cho quả cầu lọt qua vòng kim loại vòng -Quả cầu lọt qua vòng kim loại -Dùng đèn cồn đốt nóng quả cầu cho quả cầu lọt qua vòng kim loại -Quả cầu không lọt qua vòng kim loại Nhúng quả cầu bị hơ nóng vào nước lạnh rồi cho quả cầu lọt qua vòng kim loại -Quả cầu lọt qua vòng kim loại GV:Yêu cầu hóc sinh đọc C1,C2 thống nhất trong nhóm trả lời HS:Thống nhất trong nhóm trả lời câu hỏi C1,C2 đại diện trả lời câu hỏi GV:Nhận xét và kết luận HS:Ghi vào vở câu trả lời Hoạt động 3:Rút ra kết luận:(3 phút) GV:Yêu cầu học sinh đọc kết luận HS:Đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi C3 GV:Chốt lại kết luận HS:Ghi kết luận GV:Vậy các chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi ,vậy các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệtcó giống nhau hay không? Hoạt động 4:So sánh sự nở vì hiệt của chất rắn ( 5 phút): -GV:Treo bảng ghi độ tăng thể tích của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài 100 cm lên bảng Nhôm 1,15 cm Đồng 0,85 cm Sắt 0,60 cm 2.Trả lời câu hỏi: C1:Vì :Quả cầu nở ra khi nóng lên nên không lọt qua vòng kim loại C2:Vì quả cầu co lại khi lạnh đi C3:(1) tăng (2) lạnh đi HS;Đọc bảng và trảlời C4 GV:Kết luận và khẳng định Nhôm nở nhiều nhất , rồi đến đồng ,sắt Hoạt động 5:Vận dụng và ghi nhớ:(12 phút) GV:yêu cầu học sinh đọc và trả lời C5,C6,C7 HS:Hoạt động cá nhân .Đọc và trả lời câu hỏi Gv:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm để trả lời C6.Chú ý hơ nóng đều cả vòng kim loại GV:Nhận xét GV:Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét chung về đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn . HS:Nhận xét GV:Yêu cầu học sinh đọc , ghi vào vở nội dung phần ghi nhớ HS:Ghi phần ghi nhớ vào vở GV:Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập 2: Bài 18.1 /SBT Điền dấu x vào ô trống cho hiện tượng đúng khi nung nóng một vật rắn?Giải thích ? A-Khối lượng của vật tăng B-Khối lượng của vật giảm C-Khối lượng riêng của vật tăng D-Khối lượng riêng của vật giảm HS:Hoàn thành phiếu học tập số 2.Giải thích lí do chọn phương án đúng GV:Thu phiếu học tập để kiểm tra GV:Nhận xét.Đưa ra đáp án đúng là D Hoạt động 6:Củng cố -Hướng dẫn về nhà(3 phút): C4:Các chất rắn khác nhau , nở vì nhiệt khác nhau . 4.Vậndụng: C5:Phải nung nóng khâu dao , liềm .Vì khi được nung nóng ,khâu nở ra dễ lắp vào cán , khi nguội khâu co lại xiét chặt vào cán C6:Nung nóng vòng kim loại C7:Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên , thép nở ra nên thép dài ra (tháp cao lên) Ghi nhớ :SGK/59 5.Bài tập: Bài 18.1 /SBT Đáp án D GV:Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ trong sgk tr 59 -Bài tập về nhà;Bài 18.2, 18.3,18.4,18.5 (SBT) Giảng: 6A: / / 6B: / / Tiết 22 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh biết được thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên ,giảm đi khi lạnh đi -Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệtcủa chất lỏng 2.Kĩ năng :Làm thí nghiệm hình 19.1, 19.2 SGK chứng minh sự nở vìnhiệt của chất rắn 3.Tư duy và thái độ: Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ , trung thực ,ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm II.Chuẩn bị : Các nhóm:-Một bình thuỷ tinh đáy bằng -Một ống thuỷ tinh thẳng có thành dày -Một ống cao su có đục lỗ -Một chậu thuỷ tinh hoặc nhựa -Nước có pha màu -Một phích nước nóng -Một chậu nước thường (hay nước lạnh) -Một miếng bìa trắng ( 4cmx 10 cm) có vạch chia và được cắt ở hai chỗ để lồng vào ống thuỷ tinh. Cả lớp: -Hai bình thuỷ tinh giống nhau có nút cao su gắn ống thuỷ tinh , một bình đựng nước pha màu.Lượng nước và rượu như nhau.Màu nước và màu rượu khác nhau -Một chậu thuỷ tinh có thể chứa đựng được cả hai bình trên -Một phích đựng nước nóng III.Tiến trình: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV:CH1:Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn .Chữa bài tập 18.4 CH2:Chữa bài tập 18.3 HS:Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi GV:Mở bài như SGK HS:Đọc mẩu đối thoại ở bài Hoạt động 2:Làm thí nghiệm( 10 phút) GV:Yêu cầu 2 học sinh đọc phần yêu cầu tiến hành thí nghiệm -Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm .Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hiện tượng trả lời C1, C2 Hoạt động 3:Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau( 10 phút): 1.Làm thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi: C1:Mực nước dâng lên vì nước nóng lên nở ra. C2:Mực nước hạ xuống , vì nước lạnh đi HS:Làm việc cá nhân :Quan sát hình 19.3 SGK và rút ra nhận xét GV:hướng dẫn học sinh quan sát hình 19.3 và hỏi:+Tại sao trong thí nghiệm phải dùng bình giống nhau và các chất lỏng ở các bình phải khác nhau? +Tại sao phải để cả ba bình vào cùng một chậu nước nóng? Hoạt động 4:Rút ra kết luận ( 5 phút) GV:Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi HS:Trả lời câu hỏi GV:Nhận xét Hoạt động 5:Vận dụng và ghi nhớ( 8 phút) GV:Nêu từng câu hỏi HS:Trả lời GV:Cho học sinh thảo luận về câu trả lời.Rồi rút ra kết luận GV:Cho học sinh đọc phần ghi nhớ Hoạt động 6:Củng cố và hướng dẫn học bài ở nhà:(5 phút) Củng cố:Gọi 2 học sinh nhắc lại sự nở vì nhiệt của chất lỏng Về nhà:-Tìm một số ví dụ thực tế giải thích sự nở vì nhiệt của chất lỏng -Bài tập: 19.1, 19.2,19.3,19.4,19.5 co lại. C3:Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 3.Rút ra kết luận: C4:(1)-tăng (2)-giảm (3)-không giống nhau 4.Vận dụng: C5:Vì khi bị đun nóng , nước trong ấm nở rư và tràn ra ngoài C6:Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở , bị nắp chai cản trở nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra. C7:Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn .Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn Soạn 6A: / / 6B : / / Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm được : -Chất khí nở ra khi nóng lên ,co lại khi lạnh đi. -Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau -Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. -Tìm được thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế . Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. 2.Kĩ năng : -Làm được thí nghiệm trong bài ,mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra được kết luận cần thiết -Biết cách đọc bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết. 3.Thái độ :Rèn tính cẩn thận ,trung thực II.Chuẩn bị: GV:Giấy kiểm tra 15 phút +Một bình thuỷ tinh đáy bằng. +Một ống thuỷ tinh thẳng +Một nút cao su có đục lỗ . +Một cốc nước pha màu (tím hoặc đỏ) +Khăn lau khô ,mềm III.Tiến trình: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 1.Kiểm tra bài cũ: GV:-Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? -Hãy chữa bài tập 19.2 2.Tổ chức tình huống học tập: GV:Nêu vấn đề như phần mở đầu SGK GV:Làm thí nghiệm với quả bóng bàn bị bẹp. HS:Đọc mẩu đối thoại ở đầu bài ,cùng thảo luận theo nhóm bàn về nguyên nhân làm quả bóng bàn bẹp phồng lên khi nhúng vào nước nóng.Sau đó nêu dự đoán của nhóm về nguyên nhân. GV:Nguyên nhân làm cho quả bóng bàn phồng lên là do không khí trong bóng nóng lên và nở ra. Hoạt động 2:Thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên thì nở ra: HS:Có thể đưa ra câu trả lời giọt nước màu đi lên chứng tỏ có lực tác dụng vào 1.Thí nghiệm: 2.Câu trả lời: C1:Giọt nước màu đi lên , chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng :Không nó.Có lực này là do không khí dãn nở . GV:Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm :Gọi đại diện các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm cần thiết HS:Nhận dụng cụ thí nghiệm , tiến hành thí nghiệm theo đúng các bước GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm ,lưu ý khi thấy giọt nước màu đi lên (hoặc đi xa) có thể bỏ tay áp vào bình cầu để tránh giọt nước đi ra khỏi ống thuỷ tinh. GV:Trong thí nghiệm , giọt nước màu có tác dụng gì? HS:Trong nhóm trao đổi trả lời câu hỏi C1,C2,C3,C4. Hoạt động 3:Vận dụng kiến thức đã thu được trong hoạt động 2 để giải thích một số hiện tượng : GV:Cho học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi HS:Trả lời câu hỏi C7,C8 GV:Yêu cầu HS đọc câu hỏi C9 ,suy nghĩ trả lời câu hỏi HS:Giải thích cách hoạt động của dụng cụ đó . Hoạt động 4:So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau: GV:cho học sinh đọc bảng 20.1 SGK ,yêu cầu HS đọc bản nêu nhận xét HS:Đưa ra một nhận xét GV:Kết luận GV:Chốt lại :Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơnchất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn GV:Cho học sinh đọc ghi nhớ trong SGK Hoạt động 5:Củng cố : GV:Cho học sinh làm bài tập 20.1 HS:Một học sinh lên bảng làm bài tập HS:Dưới lớp làm bài,rồi nhận xét bài bạn GV:Nhận xét khí nở ra C2:Giọt nước màu đi xuống , chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm; không khí co lại. C3:Do không khí trong bình bị nóng lên. C4:Do không khí trong bình lạnh đi. C5:Các chất khí khác nhau , nở vì nhiệt khác nhau .Chất lỏng ,rắn khác nhau .Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 3.Rút ra kết luận: C6: (1) -tăng (2)-lạnh đi (3)-ít nhất (4)-nhiều nhất 4.Vận dụng: C7:Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng,không khí trong quả bóng bị nóng lên , nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. C8:Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức: 10 m d V = Khi nhiệt độ tăng ,khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm . Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh :Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh. C9:Khi thời tiết nóng lên ,không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mức nước trong ống thuỷ tinh xuống GV:Cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút Đáp án-Thang điểm: I.Phần trắc nghiệm khách quan: Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu đúng 4 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án D B C C II.Phần trắc nghiệm tự luận Câu 5( 3 điểm): Không nên đổ đầy nước vào ấm vì khi bị đun nóng nước sẽ nở ra , sinh ra một lực đẩy bật nắp ấm và nước trào ra ngoài. Câu 6 (3 điểm) Quả bóng bàn bị bẹp ,khi nhúng vào nước nóng thì không khí trong quả bóng bị nóng lên nên nở ra, sinh ra một lực đẩy phồng quả bóng lên dưới .Khi thời tiết lạnh đi ,không khí trong bình cầu cũng lạnh đi , co lại do đó mức nước trong ống thuỷ tinh đâng lên .Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống ,dâng lên .Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch thì có thể biết được lúc nào hạ xuống ,dâng lên , nghĩa là khi nào trời nóng ,trời lạnh. I. Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1(1 điểm):Hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn: A. Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm C. Khối lượng riêng của vật tăng D.Khối lượng riêng của vật giảm Câu 2(1 điểm): Hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng. Câu 3(1 điểm):Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A.Rắn ,lỏng, khí B.Rắn, khí , lỏng C.Khí , lỏng, rắn D.Khí , rắn, lỏng Câu 4( 1 điểm) Khi lợp nhà bằng mái tôn phẳng, người ta thường chỉ chốt đinh ở một đầu, đầu kia để tự do vì: A.Để tránh thủng lỗ quá nhiều Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà: -Trả lời các câu hỏi C7,C8,C9 -Làm bài tập :20.2,20.3,20.5,20.6,20.7 SBT trên mái tôn B.Để tiết kiệm đinh C.Để mái tôn có thể dễ dàng co dãn vì nhiệt khi nhiệt độ thay đổi. D.Để dễ sửa chữa. II. Trắc nghiệm tự luận(6 điểm) Câu 5(3 điểm):Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Câu 6(3 điểm):Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? [...]... các nước trên thế giới( đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí tthải gây hiệu ứng nhà kính là 82 81 80 79 77 75 72 69 66 63 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 12 13 14 15 Thời gian ( phút) C1:Nhiệt độ tăng lên.Đường biểu diễn từ 0 phút đến 6 phút là đường nằm nghiêng C2:800C.Băng phiến tồn tại ở dạng rắnvà lỏng C3:Không.Đường biểu diễn nằm ngang C4:Tăng.Đường biểu diễn nằm nghiêng... chia 1,8 0F 300C =00 +300C =320F+30 x 1,8 0C= 860 F 370C=00C+370C =320F +37x1,80F=98 ,60 F * C5: Vậndụng :Gọi học sinh trả lời C5 GV:Hướng dẫn học sinh chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Farenhai và ngược lại Hoạt động 5:Củng cố và hướng dẫn về nhà(5 phút) Củng cố :Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ -Hướng dẫn về nhà:Bài 22.1 đến 22.7 Giảng 6A,6B: / / 2009 Nhiệt kế ,nhiệt giai Tiết 25: I.Mục... độ thay đổi D.Để dễ sửa chữa II Trắc nghiệm tự luận (6 điểm) Câu 5(3 điểm):Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Câu 6( 3 điểm):Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Hoạt động 5:Củng cố và hướng dẫn về nhà(5 phút) Củng cố :Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ -Hướng dẫn về nhà:Bài 22.1 đến 22.7 Tiết 26 S: /3/2011 G: /3/201 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH... Các kết quả đo : 1.Đo nhiệt độ cơ thể người:(2 điểm) Người Nhiệt độ ………………… Bản thân ………………… Bạn 2.Bảng theo dõi nhiệt độ của nước (3,5 điểm): Thờigia n (phút) Nhiệt độ ( 0C) Tiết 28 0 1 2 3 4 5 6 Giảng:6A, 6B: Sự nóng chảy và sự Đông đặc I.Mục tiêu: 7 8 9 / 3 / 2009 10 1.Kiến thức: Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóngchảy -Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng... 0F C5: 300C =00 +300C =320F+30 x 1,8 0C= 860 F 370C=00C+370C =320F +37x1,80F=98 ,60 F Đáp án-Thang điểm: I.Phần trắc nghiệm khách quan: Từ câu 1 đến câu 4 mỗi câu đúng 4 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án D B C C II.Phần trắc nghiệm tự luận Câu 5( 3 điểm): Không nên đổ đầy nước vào ấm vì khi bị đun nóng nước sẽ nở ra , sinh ra một lực đẩy bật nắp ấm và nước trào ra ngoài Câu 6 (3 điểm) Quả bóng bàn bị bẹp ,khi nhúng... ,chỉ rõ vị trí lắp băng kép ,ngoài ra giới thiệu thêm về một đèn có trong bàn là.Dòng điện qua bàn là làm đèn sáng Hs:Suy nghĩ trả lời câu hỏi Hoạt động6:Củng cố và hướng dẫn về nhà:(3 phút) GV:Cho học sinh đọc phần ghi nhớ Về nhà làm bầi tập 21.1 đến 21 .6 Nhiệt kế ,nhiệt giai Tiết 25: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: +Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng +Nhận...Giảng 6A,6B: Tiết 24: / / Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: +Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn +Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng... Hoạt động 3:Phân tích kết quả thí 86 nghiệm (30 phút) 84 GV:Hướng dẫn HS vẽđường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu trên bảng 24.1 SGK.Hướng dẫn : -cách vẽ các trục , xác định trục thời gian, trục nhiệt độ -Cách biểu diễn giá trị trên các trục.Trục thời gian bắt đầu từ phút 0, còn trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 60 0C -Cách xác định 1 điểm biểu... thành C4 Hoạt động 3:Vận dụng(7 phút) GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 21.1 SGK nêu câu hỏi C5, HS:Thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi C5 GV:Cho học sinh quan sát hình 21.3 và trả lời C6 HS:Trả lời C6 *Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường: +Trong xây dựng( đường ray xe lửa, nhà cửa , cầu ) cần tạo ra khoảng cách nhất định giữa các phần để các phần đó giãn nở +Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể... HS:Làm việc theo nhóm.Phân công trong 2.Tiến trình đo:SGK nhóm theo yêu cầu của GV III Báo cáo thực hành: GV- Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế để tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu.Trả lời các câu hỏi từ C6 đến C9 HS:Cùng quan sát tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu, ghi báo cáo thí nghiệm phần b của mục 2 GV-Hướng dẫn học sinh lắp đặt dụng cụ theo hình 23.1 SGK ,kiểm tra lại trước khi cho học sinh đốt . luận (6 điểm) Câu 5(3 điểm):Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Câu 6( 3 điểm):Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? Giảng 6A,6B:. chia 1,8 0 F C5: 30 0 C =0 0 +30 0 C =32 0 F+30 x 1,8 0 C= 86 0 F 37 0 C=0 0 C+37 0 C =32 0 F +37x1,8 0 F=98 ,6 0 F * Giảng 6A,6B: / / 2009 Tiết 25: Nhiệt kế ,nhiệt giai I.Mục tiêu: 1.Kiến. giảm HS:Hoàn thành phiếu học tập số 2.Giải thích lí do chọn phương án đúng GV:Thu phiếu học tập để kiểm tra GV:Nhận xét.Đưa ra đáp án đúng là D Hoạt động 6: Củng cố -Hướng dẫn về nhà(3 phút): C4:Các