Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
391,5 KB
Nội dung
1. Phơng trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: x = 6sin(10t- ) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng 6 là A. x = 30 cm B. x = 32 cm C. x = -3 cm D. x = -30 cm 2. Một con lắc đơn có chiều dài l 1 dao động điều hòa với chu kì T 1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l 2 dao động điều hòa có chu kì là T 2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l 1 + l 2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là bao nhiêu? A. T = 3,5 s B. T = 2,5 s C. T = 0,5 s D. T = 0,925 s 3. Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây. A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. C. Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực đại. D. Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm. 4. Phơng trình dao động điều hòa của một chất điểm M có dạng x = Asint (cm). Gốc thời gian đ- ợc chọn vào lúc nào? A Vật qua vị trí x = +A B Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dơng C. Vật qua vị trí x = -A D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm 5. Một vật có khối lợng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là A. 0,3 s C. 0,6 s B. 0,15 s D. 0,423 s 6. Phơng trình tọa độ của 3 dao động điều hòa có dạng 2sin ( ), 3sin( ) ( ), 2 cos( )( ) 2 3 2 1 t cm x t cm x t cmx = == Kết luận nào sau đây là đúng? A. x 1 , x 2 ngợc pha. B. x 1 , x 3 ngợc pha C. x 2 , x 3 ngợc pha. D. x 2 , x 3 cùng pha. 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lợng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phơng biên độ dao động. B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhng cơ năng đợc bảo toàn. C. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k của lò xo. D. Cơ năng của con lắc lò xo biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dao động điều hòa. 8. Cho dao động điều hòa có phơng trình tọa độ: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là A. 0 rad B. 6 rad C. 2 rad D. 2 rad 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lợng m gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, ngời ta truyền cho quả cầu một vận tốc đầu v 0 = 60cm/s hớng xuống. Lấy g = 10m/s 2 . Biên độ của dao động có trị số bằng A. 6 cm B. 0,3 m C. 0,6 m D. 0,5 cm 10. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lợng m = 0,4 kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, ngời ta truyền cho quả cầu một vận tốc v 0 = 60 cm/s hớng xuống. Lấy g = 10m/s 2 . Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là A. 0,424 m B. 4,24 cm C. -0,42 m D. 0,42 m 11. Năng lợng của một con lắc đơn dao động điều hòa A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần. B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. 12. Một vật có khối lợng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0 = 31,4 cm/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm theo chiều dơng quĩ đạo. Lấy p 2 = 10. Phơng trình dao động điều hòa của vật là A. x = 10 sin(pt + 6 ) (cm) B. x = 10 sin(pt + 3 ) (cm) C. x = 10 sin(pt - 6 ) (cm) D. x = 10 sin(pt - 5 6 ) (cm) 13. Một vật có khối lợng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0 = 31,4 cm/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngợc chiều dơng quĩ đạo. Lấy p 2 = 10. Phơng trình dao động điều hòa của vật là A. x = 10 sin(pt + 6 ) (cm) B. x = 10 sin(pt + 3 ) (cm) C. x = 10 sin(pt - 6 ) (cm) D. x = 10 sin(pt + 5 6 ) (cm) 14. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phơng, cùng tần số có phơng trình: x 1 = 3sin(4pt + 2 3 ) (cm) ; x 2 = 3sin4pt (cm). Dao động tổng hợp của vật có phơng trình A. x = 3 sin(4pt + 3 ) (cm) B. x = 3sin(4pt + 2 3 ) (cm) C. 3sin(4pt + 6 ) (cm) D. 3sin(4pt - 6 ) (cm) 15. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động cỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Khi cộng hởng dao động xảy ra, tần số dao động cỡng bức của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động đó. D. Tần số của dao động cỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. 16. Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn Mệnh đề nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống trên? A. biến thiên điều hòa theo thời gian. B. hớng về vị trí cân bằng. C. có biểu thức F = -kx D. có độ lớn không đổi theo thời gian. 17. Năng lợng của một con lắc lò xo dao động điều hòa A. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần. B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lợng tăng 2 lần. C. giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần. D. giảm 25/4 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 2 lần. 18. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng A. 0,0038 s B. 0,083 s C. 0,0083 s D. 0,038 s 19. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lợng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s 2 . Lấy p 2 = 10. Độ cứng của lò xo là A. 16 N/m B. 6,25 N/m C. 160 N/m D. 625 N/m 20. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phơng, cùng tần số có phơng trình: x 1 = 5sin(pt - p/2) (cm); x 2 = 5sinpt (cm). Dao động tổng hợp của vật có phơng trình A. x = 5 2 sin(pt -p/4 ) (cm) B. x = 5 2 sin(pt + p/6) (cm) C. x = 5sin(pt + p/4) (cm) D. x = 5sin(pt - p/3) (cm) 21. Chọn phát biểu đúng. A. Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian. B. Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. C. Dao động cỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực không đổi. D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động đợc lặp lại nh cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. 22. Chọn phát biểu sai. A. Dao động điều hòa là dao động đợc mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Asin(wt+), trong đó A, w, là những hằng số. B. Dao động điều hòa có thể đợc coi nh hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đờng thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động điều hòa có thể đợc biểu diễn bằng một vectơ không đổi. D. Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn. 23. Khi một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây có nội dung sai? A. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần. C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu. D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng. 24. Sự dao động đợc duy trì dới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn đợc gọi là A. dao động tự do. B. dao động cỡng bức. C. dao động riêng. D. dao động tuần hoàn. 25. Hai dao động điều hòa thành phần cùng phơng, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A 1 và A 2 với A 2 =3A 1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là A. A 1 . B. 2A 1 . C. 3A 1 . D. 4A 1 . 26. Bớc sóng đợc định nghĩa A. là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phơng truyền sóng mà dao động cùng pha. B. là quãng đờng sóng truyền đi đợc trong một chu kì. C. là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tợng sóng dừng. D. nh câu A hoặc câu B. 27. Trong hiện tợng giao thoa sóng, những điểm trong môi trờng truyền sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đờng đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là A. d 2 - d 1 = k 2 B. d 2 - d 1 = (2k + 1) 2 C. d 2 - d 1 = k D. d 2 - d 1 = (k + 1) 2 28. Một sợi dây đàn hồi dài l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì ta đếm đợc trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/s 29. Sóng dọc A. chỉ truyền đợc trong chất rắn. B. truyền đợc trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. truyền đợc trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. không truyền đợc trong chất rắn. 30. Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào A. vận tốc âm. B. bớc sóng và năng lợng âm. C. tần số và mức cờng độ âm. D. vận tốc và bớc sóng. 31. Trong hiện tợng giao thoa sóng, những điểm trong môi trờng truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đờng đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là A. d 2 - d 1 = k 2 B. d 2 - d 1 = (2k + 1) 2 C. d 2 - d 1 = k D. d 2 - d 1 = (k + 1) 2 32. Sóng ngang truyền đợc trong các môi trờng nào? A. Rắn và mặt thoáng chất lỏng B. Lỏng và khí C. Rắn, lỏng và khí D. Khí và rắn 33. Khi sóng truyền càng xa nguồn thì càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. A. năng lợng sóng B. biên độ sóng C. vận tốc truyền sóng. D. biên độ sóng và năng lợng sóng 34. Sóng truyền theo một sợi dây đợc căng nằm ngang và rất dài. Biết phơng trình sóng tại nguồn O có dạng u O = 3sin4 t (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 50 cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau và ngợc pha với O thì khoảng cách từ O đến M và N là A. 25 cm và 75 cm B. 37,5 cm và 12,5 cm C. 50 cm và 25 cm D. 25 cm và 50 cm 35. Phơng trình sóng tại nguồn O có dạng: u O = 3sin10 t (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 1m/s thì phơng trình dao động tại M cách O một đoạn 5cm có dạng A. 3sin(10 )( ) 2 u t cm = + B. 3sin(10 )( )u t cm = + C. 3sin(10 )( ) 2 u t cm = D. 3sin(10 )( )u t cm = 36. Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S 1 và S 2 phát ra 2 sóng có cùng biên độ 1cm, bớc sóng = 20cm thì tại điểm M cách S 1 một đoạn 50 cm và cách S 2 một đoạn 10 cm sẽ có biên độ A. 2 cm B. 0 cm C. 2 cm D. 2 2 cm 37. Trong một môi trờng có giao thoa của hai sóng kết hợp thì hai sóng thành phần tại những điểm dao động với biên độ tổng hợp cực đại sẽ có độ lệch pha là A. 2k= B. )12( += k C. )12( += k 2 D. k= 38. Hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 (S 1 S 2 = 12cm) phát 2 sóng kết hợp cùng tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng trong môi trờng là v = 2m/s. Số vân giao thoa cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 39. Vận tốc của sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi sẽ phụ thuộc vào A. biên độ sóng. B. gia tốc trọng truờng. C. bớc sóng. D. sức căng dây. 40. Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trờng càng cao thì A. bớc sóng càng nhỏ. B. chu kì càng tăng. C. biên độ càng lớn. D. vận tốc truyền sóng càng giảm. 41. Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc? A. Sóng âm. B. Sóng điện từ. C. Sóng trên mặt nớc. D. Sóng thần. 42. Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trờng nào sau đây? A. Không khí. B. Nớc. C. Sắt. D. Khí hiđrô. 43. Khi sóng âm truyền từ không khí vào trong nớc, đại lợng nào sau đây là không đổi? A. Vận tốc. B. Biên độ. C. Tần số. D. Bớc sóng. 44. Trong cùng một môi trờng truyền sóng, sóng có tần số 200Hz sẽ có . gấp đôi sóng có tần số 400 Hz. Hãy tìm từ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. A. chu kì B. biên độ C. bớc sóng D. tần số góc 45. Sóng ngang là sóng có phơng dao động A. nằm ngang. B. thẳng đứng. C. vuông góc với phơng truyền sóng. D. trùng với phơng truyền sóng. 46. Đại lợng nào sau đây của sóng không phụ thuộc môi trờng truyền sóng? A. Tần số dao động của sóng. B. Vận tốc sóng. C. Bớc sóng. D. Tần số sóng, vận tốc sóng và bớc sóng. 47. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng. B. Trong sự truyền sóng chỉ có pha dao động truyền đi, các phân tử vật chất dao động tại chỗ. C. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động trong môi trờng vật chất theo thời gian. D. Vận tốc truyền sóng trong môi trờng là hữu hạn. 48. Chọn phát biểu đúng về miền nghe đợc ở tai ngời? A. Miền nghe đợc phụ thuộc vào biên độ và tần số của sóng âm. B. Miền nghe đợc là miền giới hạn giữa ngỡng nghe và ngỡng đau. C. Miền nghe đợc có mức cờng độ từ 0 đến 130 dB. D. Cả ba phát biểu trên đều đúng. 49. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau. A. Bớc sóng là đoạn đờng sóng truyền đợc trong khoảng thời gian một chu kì của sóng. B. Trên một đờng truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số nguyên lần nửa bớc sóng thì dao động ngợc pha nhau. C. Bớc sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đờng truyền sóng và dao động cùng pha. D. Trên một đờng truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bớc sóng thì dao động đồng pha. 50. Quan sát sóng dừng trên dây AB dài l = 2,4m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm ở hai đầu A và B. Biết tần số sóng là 25Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 20m/s B. 10m/s C. 8,6m/s D. 17,1m/s 51. Dòng điện xoay chiều là dòng điện Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không thích hợp để điền vào chỗ trống trên? A. mà cờng độ biến thiên theo dạng hàm sin. B. mà cờng độ biến thiên theo dạng hàm cosin. C. đổi chiều một cách điều hòa. D. dao động điều hòa. 52. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H có biểu thức: u = 200sin(100 pt + 2 ) (V). Biểu thức của cờng độ dòng điện trong mạch là A. i = 2sin (100 pt + 4 ) (A) B. i = 2sin (100 pt + 2 ) (A) C. i = 2sin (100 pt - 2 ) (A) D. i = 2 sin (100 pt ) (A) 53. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 2 H, C = 2 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = 120sin 100 pt (V). Thay đổi R để cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó A. cờng độ hiệu dụng trong mạch là I max = 2 A. B. công suất mạch là P = 240 W. C. điện trở R = 0. D. công suất mạch là P = 0. 54. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100sin(100 pt - 2 ) (V), c- ờng độ dòng điện qua mạch là: i = 4 sin(100 pt - 2 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là A. 200 W B. 400 W C. 800 W D. một giá trị khác. 55. Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện gồm 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc quay của rôto phải bằng A. 300 vòng/phút B. 500 vòng/phút C. 3000 vòng /phút D. 1500 vòng/phút. 56. Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220 V. Biết công suất của động cơ là 10,56 kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cờng độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là A. 2 A B. 6 A C. 20 A D. 60 A 57. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lợng trong máy biến thế là do A. hao phí năng lợng dới dạng nhiệt năng tỏa ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế. B. lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô. C. có sự thất thoát năng lợng dới dạng bức xạ sóng điện từ. D. tất cả các nguyên nhân nêu trong A, B, C. 58. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cờng độ hiệu dụng là 2 2 A thì cờng độ dòng điện có giá trị cực đại bằng A. 2A B. 1 2 A C. 4A D. 0,25A 59. Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện thế đó bằng bao nhiêu? A. 156V B. 380V C. 310V D. 440V 60. Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện thế đó bằng bao nhiêu? A. 156V B. 380V C. 310V D. 440V 61. Một dòng điện xoay chiều có cờng độ i = 5 2 sin100pt (A) thì trong 1s dòng điện đổi chiều A. 100 lần. B. 50 lần. C. 25 lần. D. 2 lần. 62. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. 63. Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở A. chậm pha đối với dòng điện. B. nhanh pha đối với dòng điện. C. cùng pha với dòng điện. D. lệch pha đối với dòng điện 2 . 64. Điều kiện để xảy ra hiện tợng cộng hởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đợc diễn tả theo biểu thức nào sau đây? A. w = 1 LC B. f = 1 2 LC C. w 2 = 1 LC D. f 2 = 1 2 LC 65. Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I 0 sinwt (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế tức thời giữa hai cực tụ điện A. nhanh pha đối với i. B. có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C. C. nhanh pha 2 đối với i. D. chậm pha 2 đối với i. 66. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết U OL = 1 2 U OC . So với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch, cờng độ dòng điện i qua mạch sẽ A. cùng pha B. sớm pha C. trễ pha D. vuông pha 67. Khi đặt vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể một hiệu điện thế xoay chiều hình sin thì cờng độ dòng điện tức thời i qua ống dây [...]... mãn 103 Vật sáng và màn đặt song song và cách nhau 45 cm Một thấu kính hội tụ đặt trong khoảng giữa vật và màn Ta thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn Hai vị trí này cách nhau 15 cm Tìm tiêu cự của thấu kính A 10 cm B 20 cm C 15 cm D 30 cm 104 Một thấu kính phân kì mỏng ghép sát đồng trục với một thấu kính mỏng hội tụ có độ tụ 3 dp Hệ này cho một ảnh thật gấp 2 lần vật khi vật xa hệ... khi vật xa hệ 80 cm Độ tụ của thấu kính phân kì là A -6 dp B -1,875 dp C -3 dp D -1,125 dp 105 Một thấu kính đặt trớc một vật; mắt nhìn vật qua kính Khi di chuyển kính theo phơng vuông góc với trục chính thì thấy ảnh di chuyển cùng chiều Đó là thấu kính A hội tụ B hội tụ nếu là vật thật C phân kì D có thể hội tụ hoặc phân kì 106 Một thấu kính hội tụ giới hạn bởi một mặt cầu lồi và một mặt phẳng, chiết... thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young biết bề rộng 2 khe cách nhau 0,35mm, từ khe đến màn là 1,5 m và bớc sóng l = 0,7 mm Tìm khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp A 2 mm B 3 mm C 4 mm D 1,5mm 119 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young Tìm bớc sóng ánh sáng l chiếu vào biết a = 0,3mm, D = 1,5m, i = 3mm A 0,45 mm B 0,60 mm C 0,50 mm D 0,55 mm 120 Chọn câu trả lời đúng Trong thí nghiệm. .. trong môi trờng (2) A lớn hơn trong môi trờng (1) B nhỏ hơn trong môi trờng (1) C bằng trong môi trờng (1) D không xác định đợc 109 Đối với thấu kính hội tụ, khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng khỏang cách từ ảnh đến thấu kính nếu vật nằm cách thấu kính một đoạn bằng A 4 lần tiêu cự B 2 lần tiêu cự C tiêu cự D một nửa tiêu cự 110 Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n = Khi ở trong không khí... các phép phân tích quang phổ C quan sát và chụp quang phổ của các vật D phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc 116 Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây? A Không làm đen kính ảnh B Bị lệch trong điện trờng và từ trờng C Kích thích sự phát quang của nhiều chất D Truyền đợc qua giấy, vải, gỗ 117 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Young cách nhau 0,8mm, cách màn... trong không khí Bán kính mặt cầu là 50 cm Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu ? A f = 25cm B f = 100cm C f = 200cm D f = -150cm 107 Một ngời chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm đặt mắt sát sau kính lúp có tiêu cự f = 10 cm để quan sát một vật nhỏ ở trạng thái mắt điều tiết tối đa Độ bội giác G bằng A 5 B 1,2 C 6 D 2,4 108 Một tia sáng truyền từ môi trờng (1) đến môi trờng (2) dới góc tới 480,... loại quang phổ khác 123 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại? A Là những bức xạ không nhìn thấy đợc, có bớc sóng lớn hơn bớc sóng của ánh sáng đỏ B Có bản chất là sóng điện từ C Do các vật bị nung nóng phát ra Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt D ứng dụng để trị bịnh còi xơng 124 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tợng tán sắc ánh sáng? A Nguyên nhân của hiện tợng tán... sóng xác định C Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trờng trong suốt khác nhau là nh nhau D ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính 126 Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng? A Đối với mỗi kim loại làm catôt, ánh sáng kích thích phải có bớc sóng l nhỏ hơn một giới hạn l0 nào đó B Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cờng độ chùm ánh sáng... 19J C 3,975.10- 25J D 4,42.10- 26J 141 Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lợng ban đầu Chu kì bán rã của chất này là A 20 ngày B 5 ngày C 24 ngày D 15 ngày 142 Đơn vị đo khối lợng trong vật lý hạt nhân là A kg B đơn vị khối lợng nguyên tử (u) C đơn vị eV/c2 hoặc MeV/c2 D câu A, B, C đều đúng 143 Trong phóng xạ a thì hạt nhân con sẽ A lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn B tiến hai . gian đ- ợc chọn vào lúc nào? A Vật qua vị trí x = +A B Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dơng C. Vật qua vị trí x = -A D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm 5. Một vật có khối lợng m treo vào. vectơ không đổi. D. Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn. 23. Khi một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây có nội dung sai? A. Khi vật đi từ vị trí biên về vị. một ảnh thật gấp 2 lần vật khi vật xa hệ 80 cm. Độ tụ của thấu kính phân kì là A. -6 dp B. -1,875 dp C. -3 dp D. -1,125 dp. 105. Một thấu kính đặt trớc một vật; mắt nhìn vật qua kính. Khi di