Bài tập hóa hữu cơ_Nguyễn Đức Vận

124 492 6
Bài tập hóa hữu cơ_Nguyễn Đức Vận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận Sách đại học s phạm pgs. Nguyễn đức vận Bài tập hóa học vô cơ Nhà xuất bản giáo dục 1983 Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 1 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận mục lục Phần I Câu hỏi và bài tập Đ 1. Khí trơ Đ 2. Hidro Đ 3. Các Halogen Đ 4. Oxi Đ 5. L u huỳnh- Phân nhóm Selen Đ 6. Nitơ- Phot pho Đ 7.Phân nhóm Asen Đ 8. Cacbon-Silic Đ 9 . Tính chất của kim loại . Đ 10. Kim loại kiềm Đ 11. Kim loại kiềm thổ Đ 12. Nhôm Đ 13. Gecmani Thiếc Chì Đ 14. Đồng Bạc Vàng Đ 15. Kẽm Cadimi Thủy ngân Đ 16. Crom Mangan Sắt Phần II H ớng dẫn trả lời Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 2 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận Phần I: Câu hỏi và bài tập Đ1. Khí trơ (He Ne Ar Kr Xe) 1. Trình bày đặc điểm của khí trơ ? (Cấu trúc electron, bán kính nguyên tử, năng lợng Ion hóa). Nhận xét và cho kết luận về khả năng phản ứng của các nguyên tố đó. 2. Nhiệt độ nóng chảy của các khí trơ có các giá trị sau : He Ne Ar Kr Xe Rn T nc ( o C): -272 -249 -189 -157 -112 -71 Giải thích sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy trong dãy từ Heli đến Radon. 3. Thể Ion hóa thứ nhất của các khí trơ có các giá trị sau: He Ne Ar Kr Xe Rn I(e V): 24.6 21.6 15.3 14.0 12.1 10.7 Hãy giải thích tại sao khi nguyên tử tăng thì thế Ion hóa giảm? 4. Hãy trình bày các đặc tính của Heli ? (nhiệt độ sôi, khối lợng riêng, độ tan độ dẫn điện).Từ đó cho biết những ứng dụng quan trọng của Heli ? 5. Mức oxi hóa đặc trng của Kripton, Xenon và Radon ? Tại sao các mức độ lại không đặc trng đối với các khí trơ còn lại ? Từ nhận xét trên hãy giải thích hoạt tính hóa học của các khí trơ? Nêu ví dụ để minh họa. 6. Hãy giải thích nguyên nhân hình thành các Hidrat của khí trơ dạng X.6H 2 O (X=Ar, Kr, Xe). Các Hidrat đó có phải là hợp chất hóa học không ? 7. Ngời ta đã kết luận rằng: các khí trơ không có tính trơ tuyệt đối, trừ Heli và Neon, còn lại là những chất có hoạt tính hóa học, nguyên tử lợng càng tăng hoạt tính càng cao. Các hợp chất của Kripton, Xenon đều là những chất oxi hóa, các hợp chất ở hóa trị cao có tính oxi hóa mạnh và có tính axit. Hãy tìm dẫn chứng để chứng minh kết luận trên và giải thích. 8. Tại sao nguyên tử Xenon không tạo ra phân tử Xe 2 mặc dù có khả năng tạo ra liên kết hóa học với nguyên tử Flo hoặc Oxi. ? 9. Tại sao nguyên tử Clo ít có khả năng tạo ra hợp chất hóa học với Xenon trong khi đó Flo lại tạo ra dễ dàng hơn ? 10. Độ bền với nhiệt độ thay đổi nh thế nào trong dãy KrF 4 , XeF 4 và RnF 4 ? 11. Viết phơng trình các phản ứng sau: XeF 4 + KI XeF 4 + KI XeF 4 + H 2 XeF 4 + Na Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 3 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận Đ 2.HIĐRO (H) 12.a) Đặc điểm nguyên tử của các đồng vị của Hidro. b) Tính chất vật lí quan trọng của Hidro nhẹ và ứng dụng của những chất đó? c) Tại sao Hidro nhẹ lại có độ khuếch tán lớn? 13. Hidro nhẹ hơn hay nặng hơn không khí bao nhiêu lần? Có thể chuyển Hidro từ cốc này sang cốc khác đợc không? 14.a) Trong hai khuynh hớng phản ứng (oxi hóa _khử) của Hidro thì khuynh h- ớng nào điển hình nhất? tại sao? b)Khi tạo ra các chất dới đây phản ứng thuộc về khuynh hớng nào? Hidro clorua; nớc; amoniac; silan; metan; canxi hiđrua; natri hiđrua. Liên kết trong các hợp chất đó thuộc kiểu liên kết nào? 15.a) Tính chất hóa học quan trọng của Hidro? Tại sao ở nhiệt độ thờng Hidro kém hoạt động về mặt hóa học? b) Những nguyên tố nào có khả năng phản ứng với Hidro ở nhiệt độ phòng? 16. Trong công nghiệp Hidro đợc điều chế bằng những phơng pháp nào và đợc dùng để làm gì? Nguyên tắc chung của các phơng pháp đó? 17. Trong quá trình luyện than cốc bằng phơng pháp chng khô than đá ngời ta thu đợc hỗn hợp khí lò cốc gồm 50% N 2 , 25%CH 4 , 10% H 2 , 5% CO, 5% CO 2 và 5% Hidro cacbon. Bằng phơng pháp nào có thể tách đợc Hidro ra khỏi hỗn hợp đó? Phơng pháp tách đó dựa trên những nguyên tắc nào? 18.a) ứng dụng của Hidro mới sinh? b) Tại sao Hidro mới sinh lại có hoạt tính hóa học cao hơn Hidro phân tử? Lấy ví dụ minh họa? 19. Viết phơng trình phản ứng khi cho khí Hidro tácdụng với các chất sau: Cl 2 ,O 2 , N 2 , CO ,CuO. Nêu rõ các điều kiện phản ứng và ứng dụng các phản ứng đó trong thực tế. 20.a) Tại sao khi điều chế khí Hidro bằng phơng pháp điện phân nớc lại phải cho thêm dung dịch NaOH hoặc H 2 SO 4 ? b) Có thể thay NaOH bằng KOH, HNO 3 , Na 2 SO 4 ,CuSO 4 , CuCl 2 đợc không? Lí do? 21.a) Có thể dùng bình chứa khí (Gazomet) để chứa khí Hidro nh khí Oxi đợc không? Tại sao? b) Những khí có đặc tính nh thế nào có thể tích trữ trong bình chứa khí? 22.a) Trong phòng thí nghiệm, Hidro đợc điều chế bằng những phơng pháp nào? Phơng pháp nào là chủ yếu? b) Tại sao khi điều chế Hidro bằng cách cho Zn tinh khiết tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng lại phải thêm một ít dung dịch CuSO 4 . 23. Làm thế nào để thu đợc khí Hidro tinh khiết và khô khi điều chế khí đó bằng cách cho kẽm kim loại tác dụng với HCl trong bình kíp? 24. Trong thành phần các hợp chất hóa học, Hidro nằm ở dạng Ion nào? Ion H + tồn tại trong điều kiện nào? 25. Tại sao khí Hidro rất khó hòa tan trong nớc hoặc trong các dung môi hữu cơ? 26. Cấu tạo của Ion Hidroxoni? trong điều kiện nào tạo ra Ion đó Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 4 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 27. Tại sao trong các nguyên tố nhóm I chỉ có Hidro tạo ra đơn chất dạng khí ở nhiệt độ phòng? 28. Liên kết Hidro là gì? Những chất nh thế nào tạo ra liên kết Hidro? 29. Dựa trên những cơ sở thực tế nào để nói rằng Hiđrua của kim loại kiềm là những hợp chất "muối"? 30.a) Những nguyên tố nào hình thành các Hiđrua Ion và Hiđrua cộng hóa trị? b) Bản chất của các loại Hiđrua đó? 31. Bằng những dẫn chứng nào để kết luận rằng liên kết trong các Hiđrua của các kim loại kiềm và kiềm thổ có bản chất Ion? 32. Góc hóa trị trong phân tử Hiđrua và Florua của một số nguyên tố thuộc chu kì II có các giá trị sau: X-C-X X-N-X X-O-X C 2 H 4 120 o NH 3 107 o H 2 O 104,5 o C 2 F 2 114 o NF 3 102 o F 2 O 101,5 o Hãy giải thích sự giảm góc hóa trị từ hiđrua đến florua? 33. Hãy nêu nhận xét chung về sự biến thiên tính khử, tính bền, tính axit của hiđrua cộng hóa trị trong chu kì và trong phân nhóm trong hệ thống tuần hoàn. 34. Hãy giải thích nguyên nhân tính axit tăng trong dãy : NH 3 H 2 O HF và từ HF đến HI? 35. Hãy giải thích tại sao bán kính của Ion Cl - là 1,81 nhng khoảng cách giữa nhân hidro và nhân nguyên tử Clo trong phân tử HCl chỉ bằng 1,28 ? Đ 3. Các Halogen (F, Cl, Br, I, At) Trình bày đặc điểm cấu trúc nguyên tử của halogen. (bán kính nguyên tử, cấu trúc electron năng lợng Ion hóa, ái lực electron). từ đặc điểm đó hãy cho biết trong hai khuynh hớng phản ứng (oxi hóa khử) của các halogen thì khuynh hớng nào là chủ yếu? 36. Dựa vào thuyết liên kết hóa trị hãy cho biết: a) Mức oxi hóa đặc trng của các halogen. b) Tại sao phản của các halogen đều cấu tạo từ hai nguyên tử? 37. Tại sao Flo không thể xuất hiện mức oxi hóa dơng trong các hợp chất hóa học? Tại sao với Clo, Brom, Iot thì mức oxi hóa chẵn không phải là mức đặc trng? 38. Năng lợng liên kết X-X (Kcal/mol) của các halogen có giá trị sau: F 2 Cl 2 Br 2 I 2 (Kcal/mol) 38 59 46 35 Hãy giải thích Tại sao từ F 2 đến Cl 2 năng lợng liên kết tăng, nhng Cl 2 đến I 2 năng lợng liên kết giảm? 39. Phản ứng phân hủy phân hủy phân tử thành nguyên tử X 2 2X của các halogen ở các nhiệt độ sau: F 2 Cl 2 Br 2 I 2 ( o C) 450 800 600 400 Hãy giải thích sự thay đổi độ bền nhiệt của các phân tử halogen. Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 5 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 40. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các halogen có các giá trị sau: F 2 Cl 2 Br 2 I 2 T nc ( o C): - 223 -101 -7,2 113,5 T s ( o C): -187 -34,1 38,2 184,5 Nhận xét và giải thích? 41. a) Tại sao các halogen không tan trong nớc nhng tan trong benzen? b) Tại sao Iot tan ít trong nớc nhng lại tan trong dung dịch kali iođua? 42. Giải thích nguyên nhân hình thành các tinh thể hiđrat Cl 2 .8H 2 O. hidrát đó có phải là chất hóa học không? 43. Hãy so sánh các đại lợng: ái lực Electron, năng lợng liên kết, năng lợng hđrat hóa, thế tiêu chuẩn của Clo và Flo từ đó giải thích: a) Tại sao khả năng phản ứng của Flo lại lớn hơn Clo? b) Tại sao trong dung dịch nớc Flo có tính oxi hóa mạnh hơn Clo 44. Lấy ví dụ để chứng minh rằng theo chiều tăng số thứ tự nguyên tử của các halogen thì tính dơng điện lại tăng? 45. Bằng phản ứng với hidro hãy chứng minh rằng tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ Flo đến Iot. 46. a) Trình bày các phản ứng khi cho các halogen tác dụng với nớc. b) Flo có khả năng oxi hóa nớc giải phóng oxi hóa , các halogen khác có tính chất này không? Giải thích. 47. a) Tại sao khi cho các halogen tác dụng với kim loại lại tạo ra những hợp chất ứng với số oxi hóa tối đa của các kim loại đó? Lấy ví dụ để minh họa. b) Tại sao Flo là chất oxi hóa mạnh nhng Cu, Fe, Ni, Mg không bị Flo ăn mòn? 48. a) Tìm dẫn chứng để chứng minh rằng theo chiều tăng số thứ tự nguyên tử trong nhóm halogen thì tính khử tăng. b) Viết các phơng trình phản ứng và nêu hiện tợng khi cho khí clo từ từ đi qua dung dich gồm Kali bromua và Kali iotđua ? 49. Các phơng pháp điều chế halogen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. a) Các phơng pháp đó dựa trên những nguyên tắc nào? b) Diều kiện cụ thể của phản ứng? c) Phạm vi ứng dụng của mỗi phơng pháp? 50. a) Bằng cách nào có thể thu đợc Flo từ HF? b) Tại sao không thể điều chế Flo bằng phơng pháp điện phân dung dịch nớc có chứa ion Florua? c) Flo là chất oxi hóa mạnh nhng tại sao khi điều chế Flo bằng phơng pháp điện phân thì thùng điện phân và cực âm lại làm bằng đồng hoặc bằng thép? 51. Trong phòng thí nghiệm ngời ta điều chế Clo bằng phơng pháp cho KMnO 4 tác dụng với HCl . a) Tại sao không thể dùng phơng pháp đó để điều chế Flo ? b) Có thể điều chế Brom và Iot bằng phơng pháp đó đợc không? c) Có thể thay KMnO 4 bằng MnO 2 Hoặc K 2 Cr 2 O 7 đợc không? 52. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các hidro halogenua thay đổi nh thế nào? Giải thích nguyên nhân. 53. Độ bền đối với nhiệt từ HF đến HI thay đổi nh thế nào? Có phù hợp với sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi không? Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 6 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 54. a) Hỗn hợp đẳng phí (hay hỗn hợp đồng sôi) là gì? b) Tại sao các hidro halogenua lại hay bốc khói trong không khí ẩm? c) Tại sao dung dịch HCl nồng độ lớn hơn 20% lại có hiện tợng bốc khói trong không khí, nhng dung dịch có nồng độ bé hơn 20% lại không có hiện tợng đó? 55. Bằng cách nào có thể xác định nhanh hàm lợng phần trăm của HCl trong dung dịch khi đã biết khối lợng riêng của dung dịch ? a) Hãy tính hàm lợng % của HCl trong các dung dịch có khối lợng riêng (g/cm 3 ):1,025; 1,050; 1,08; 1,135; 1,195. b) Hãy tính gần đúng khối lợng riêng (g/cm 3 ) của các dung dịch HCl khi hàm lợng HCl là: 12%, 20%, 30%, 32,5%. 56. a) Tại sao axit HF lại là axit yếu trong đó các axit HX của các halogen còn lại là axit mạnh? b) Tại sao axit HF lại tạo ra muối axit còn các axit HX khác không có khả năng đó? 57. a) Tính axit trong dãy từ HF đến HI thay đổi nh thế nào? Giải thích nguyên nhân? b) Vai trò của HI trong các phản ứng sau đây có giống nhau không? 2FeCl 3 +2HI 2FeCl 2 + I 2 +2HCl (1) Zn+2HI ZnI 2 + H 2 (2) 58. a) Tại sao khi cho HCl tác dụng với Sắt hoặc Crom lại tạo ra FeCl 2 , CrCl 2 mà không phải là FeCl 3 ,CrCl 3 ? b) Với axit HBr, HI phản ứng có tơng tự nh thế không? 59. a) Trong các muối Kali halogenua muối nào có thể phản ứng đợc với FeCl 3 để tạo nên FeCl 2 ? b) Cho kết luận về tính khử của các halogenhidric? 60. a) Viết các phơng trình phản ứng khi cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với hỗn hợp CaF 2 , SiO 2 . ứng dụng của phản ứng? b) Nếu thay CaF 2 bằng CaCl 2 phản ứng có xảy ra nh thế không ? 61. a) Hãy giải thích tại sao HF chỉ đợc phép đựng trong các bình bằng nhựa. b) Phản ứng xảy ra có khác nhau không khi cho thủy tinh tác dụng với HF và với HCl? 62. a) Tại sao tính khử của các hidro halogenua tăng lên từ HF đến HI? b) Tại sao các dung dịch axit Bromhiđric và axit Iodhiđric không thể để trong không khí? Hãy viết các phơng trình phản ứng khi cho Oxi tác dụng với dung dịch axit halogenhiđric. 63. a) Tại sao hidrohalogenua lại tan rất mạnh trong nớc? b) Khi cho hidro clorua tan trong nớc có hiện tợng gì? Tại sao dung dịch lại có tính axit? Hidro clorua lỏng có phải là axit không? 64. a) Trong phòng thí nghiệm, hidro clorua đợc điều chế bằng cách nào? b) Nếu dùng dung dịch H 2 SO 4 loãng và NaCl loãng có tạo ra HCl ? c) Phơng pháp trên có thể dùng để điều chế HBr và HI đợc không? 65. a) Trong công nghiệp, axit HCl đợc điều chế bằng phơng pháp nào? b) Phơng pháp đó dựa trên những nguyên tắc nào? c) Có thể vận dụng phơng pháp đó cho các axit halogen hiđric khác đợc không? Lí do? Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 7 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 66. Trình bày phơng pháp điều chế axit HF, HBr, HI. Phơng pháp đó dựa trên những cơ sở lí luận nào? 67. Hãy trình bày những hiểu biết của mình về các halogenua ion: a) Những nguyên tố nào tạo ra các halogenua ion? b) Mức độ liên kết Ion trong các halogenua đó? 68. Tính chất của các halogenua Ion . 69. a) Những nguyên tố nào hình thành các halogenua cộng hóa trị? b) Đặc tính của loại hợp chất đó? 70. So sánh tính bền, tính oxi hóa của các oxit Cl 2 O, ClO 2 , Cl 2 O 6 , Cl 2 O 7 ? Tại sao các oxit đó không thể điều chế đợc bằng phơng pháp tổng hợp? 71. Cấu trúc phân tử của các oxit Cl 2 O, ClO 2 , Cl 2 O 7 a) Trong các oxit đó oxit nào có tính thuận từ? lí do? b) Bằng những phản ứng nào có thể chứng minh đợc rằng các oxit của Clo đều là các Anhiđrit? Viết phơng trình của các phản ứng? 72. Hãy trình bày một vài đặc điểm của các oxit của halogen? 73. Viết các công thức các axit chứa Oxi của các halogen. Tên gọi các axit và muối tơng ứng? 74. a) Nêu nhận xét về tính bền, tính axit, tính oxi hóa của các axit hipohalogenơ. b) Trong các axit đó axit nào có nhiều ứng dụng trong thực tế. 75. a) Nớc Clo là gì? Nớc Javen là gì? Clorua vôi là gì? Các chất đó đợc dùng làm gì? b) Khi cho CO 2 qua dung dịch nớc Javen hoặc dung dịch Ca(OCl) 2 có hiện t- ợng gì xảy ra? Giải thích. 76. a) Tại sao nớc Clo, nớc Javen, Clorua vôi có tác dụng tẩy màu? b) Từ các chất ban đầu: CaCO 3 , NaCl , bằng nhữngphản ứng nào điều chế đợc Clorua vôi? Viết các phơng trình phản ứng. 77. Viết phơng trình phản ứng khi cho dung dịch nớc Clo tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch KI, dung dịch Natri Thiosunfat. 78. a) Cho các Halogen Cl 2 , Br 2 , I 2 tác dụng với nớc, với dung dịch KOH có những phơng trình phản ứng nào xảy ra. b)Khi cho Cl 2 tác dụng với dung dịch KOH loãng sau đó đun nóng dung dịch từ từ lên 700 0 C ngời ta thu đợc chất gì? Viết các phơng trình phản ứng. 79. Hai chất CaOCl 2 và (CaOCl) 2 điều chế bằng cách nào? Có thể từ những nguyên liệu tự nhiên nào? Chúng giống và khác nhau ở chỗ nào? Gọi tên các chất đó? 80. a) Cho một ít axit Bromhidric vào nớc Javen cóphản ứng gì xảy ra? b) Nếu đun nóng nớc Javen cho đến khi khô vừa hết nớc sau đó cho thêm axit HBr thì phản ứng có khác không? 81. Cho 2 cặp phản ứng: a) Cl 2 + 2KBr = Br 2 + 2KCl 2KClO 3 + Br 2 = 2KBrO 3 + Cl 2 b) Cl 2 + 2KI = I 2 + 2KCl 2KClO 3 + I 2 = 2KIO 3 + Cl 2 Trong từng cặp, vai trò của các Halogen có mâu thuẫn gì với nhau không? Giải thích. Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 8 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 82. Cho khí Clo tác dụng với dung dịch KOH loãng nguội, với dung dịch KOH đặc nóng. Hỏi tỉ lệ thể tích khí Clo phải dùng trong cả 2 trờng hợp để thu đ- ợc lợng KCl bằng nhau? 83. a, Cho nhận xét về sự biến thiên tính axit trong dãy HClO HBrO HIO. b, Cho một ít axit Clohidric vào nớc javen loãng có hiện tợng gì xảy ra? Thay HCl bằng H 2 SO 4 loãng hay HBr có khác không? 84. So sánh tính bền, tính axit, tính oxi hóa của các oxi axit HClO , HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 . Giải thích về sự biến thiên các tính chất. 85. Viết các phơng trình của các phản ứng: 1, MnO 2 + HCl 2, KMnO 4 + HCl 3, Ca(OH) 2 + Cl 2 Ca(OCl) 2 + 4, CaOCl 2 + CO 2 5, HClO 3 + HCl 6, Ag + HClO 3 AgClO 3 + 7, Fe + HClO 3 8, HClO 3 + FeSO 4 H 2 SO 4 + 9, Cl 2 O 5 + H 2 O 10,HClO 4 + P 2 O 5 86. So sánh tính axit, tính bền, tính oxi hóa của các axit halogenic. Lấy ví dụ minh họa. 87. Bằng phơng pháp nào có thể tách đợc HClO ra khỏi hỗn hợp với HCl? 88. Bằng cách nào có thể điều chế đợc HClO từ HCl? 89. Từ Kaliclorua bằng phơng pháp nào có thể điều chế đợc Kaliclorat? 91. Từ KClO 3 bằng phơng pháp nào có thể điều chế đợc KClO 4 . 92. Sẽ thu đợc sản phẩm nào khi cho KClO 3 tác dụng với: a) HCl b) H 2 SO 4 đặc c) H 2 SO 4 loãng d) Kali pesulfat e) Axit oxalic f) Hỗn hợp gồm axit oxalic và H 2 SO 4 loãng. 93. Làm thế nào tách đợc các chất ra khỏi hỗn hợp: a) KClO 3 và NaClO 3 b) AgF và AgCl. 94. Độ tan của KClO 3 và KClO 4 trong nớc có giá trị sau: t o KClO 3 (%) KClO 4 (%) t o KClO 3 (%) KClO 4 (%) 0,0 10 15 20 20,5 25 3,2 4,8 - 6,8 - - 0,7 1,1 1,4 - 1,7 2,2 40 50 60 70 80 90 12,7 16,5 20,6 24,5 28,4 32,3 - 5,1 - 10,9 - - Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 9 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 30 9,2 - 100 36,0 18,2 Vẽ đồ thị độ tan của hai chất trên theo nhiệt độ. 95. a) Có thể điều chế axit peiodic từ muối BaH 3 IO 6 đợc không ? b) Tại sao H 5 IO 6 dễ dàng tạo ra muối axit ? c) Tại sao trong tất cả các halogen thì chỉ có Iot là tạo ra axit đa chức? 96. Hãy trình bày vài nhận xét về các hợp chất giữa các halogen. Tính chất cơ bản của chúng? 97. a) Tại sao số nguyên tử Flo liên kết với các halogen khác tăng dần từ Clo đến Iot? b) Tại sao Iot không tạo ra hợp chất với Clo tơng tự hợp chất IF 7 ? c) Tại sao chỉ số n trong hợp chất XY n (hợp chất giữa các halogen) là những số lẻ. Đ 4.Oxi 98. a) Trình bày đặc điểm về cấu trúc nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm VI a? (bán kính nguyên tử, cấu trúc electron, năng lợng Ion hóa, ái lực electron). b) Từ những nhận xét đó hãy cho biết trong hai khuynh hớng phản ứng (oxi hóa khử) thì khuynh hớng nào là chủ yếu? 99. a) Tại sao mức oxi hóa đặc trng của Oxi là -2 mặc dù Oxi ở nhóm VI a? b) Oxi có khả năng thể hiện mức oxi hóa dơng không? Lấy dẫn chứng để minh họa. 100. Hãy trình bày cấu trúc phân tử Oxi theo quan điểm của phơng pháp liên kết hóa trị và phơng pháp obitan phân tử. Giải thích tính thuận từ của phân tử Oxi . 101. Hãy xây dựng giản đồ các mức năng lợng gần đúng theo thuyết obitan phân tử của phân tử và các Ion phân tử sau đây:O 2 + , O 2 , O 2 - , O 2 2- . Trong các trờng hợp trên trờng hợp nào có tính thuận từ? 102. Trình bày cấu trúc của các Ion O 2 + , O 2 - , O 2 2- . Trong những hợp chất nào có chứa các ion đó? 103. Khoảng cách giữa các hạt nhân nguyên tử Oxi O-O trong các ion phân tử Oxi có giá trị sau: O 2 + O 2 O 2 O 2 2 . d O - O (A o ) 1,123 1,207 1,39 1,49 Hãy giải thích sự tăng độ dài liên kết trong dãy trên. 104. Bán kính Ion của các nguyên tố nhóm VI a và các halogen có giá trị sau: O 2- S 2- Se 2- Te 2- r(A o ) 1,40 1,84 1,98 2,21 F - Cl - Br - I - r(A o ) 1,36 1,81 1,95 2,16 Hãy giải thích tại sao Anion của các nguyên tố nhóm VIa lại có kích thớc lớn hơn so với các Anion đẳng electron của các halogen tơng ứng. Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 10 [...]... 152.a) Tính chất hóa học của các axit chứa oxi của lu huỳnh? b) Tại sao axit peoximonosunfuric lại là axit một nấc mặc dù có 2 nguyên tử hidro? c) Tại sao các axit H2S2O3, H2S2O4, H2S2O6, H2S3O6 đều là các axit không bền ? Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 14 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 153.a) Trong các muối của các axit chứa oxi của lu huỳnh muối nào có tính oxi hóa , có tính khử?... dẫn chứng để minh họa 172.a) So sánh tính axit tính oxi hóa khử của H2SO3, H2SeO3 và H2TeO3? b) Tìm dẫn chứng để chứng minh rằng H2SeO4 có tính oxi hóa mạnh hơn axit H2SO4? c) Tại sao Telu lại tạo ra axit Teluric H6TeO6 nhng lu huỳnh và Selen không có khả năng đó? Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 16 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 173.Viết phơng trình của các phản ứng sau: 1) H2SeO3... gây ra các đặc tính lí, hóa của NH3? 182 Tính chất hóa học của NH3 Trong các phản ứng mà NH3 có thể tham gia thì phản ứng loại nào dễ xảy ra nhất? 183.a) Tại sao NH3 không phản ứng với các bazơ? b) Trong các chất sau đây chất nào có khả năng làm khô đợc khí NH3: H2SO4 đặc, CaCl2 khan, P2O5, KOH rắn Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 17 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 184 a) Hãy giải thích... về hấp phụ của cacbon? b) Hãy giải thích tại sao : khí nào càng khó hóa lỏng thì càng khó bị hấp phụ? khi nhiệt độ tăng thì khả năng hấp phụ giảm? a) Tính chất hóa học của cacbon? b) Trong các dạng thù hình của cacbon thì dạng nào tỏ ra hoạt động mạnh Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 24 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 hơn? Giải thích nguyên... cách điện phân? 385 a) Nguyên tắc điều chế Al2O3 , Al(OH)3 Nguyên tắc đó có thể vận dụng để điều chế oxit, hidroxit của những kim loại nào? b) Có thể vận dụng nguyên tắc đó để điều chế oxit và hidroxit của kim loại kiềm và kiềm thổ không? Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 35 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 386 a) Viết phơng trình phản ứng điều chế Al2O3 hoặc Al2(SO4)3 từ phèn Al-NH4+... dẫn chứng những hợp chất có chứa Ion NO+ ? c) So sánh tính bền của NO và NO+ và nêu rõ nguyên nhân? Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 19 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 203 Viết các phơng trình phản ứng sau và từ đó cho biết các tính chất hóa học cơ bản của NO NO + H2S N2 + NO + SO2 N2O+ NO + O2 NO + Cl2 NO + KMnO4 MnO2 KMnO4 + NO + H2SO4 Mn2+ + NO + CrCl2 + HCl NH4+ + Cr3+ +... trren cơ sở nào để dẫn đến kết luận Đ 5 Lu huỳnh Phân nhóm selen (S, Se, Te, Po) 132 a) Tại sao Lu huỳnh, Selen, Telu lại có khả năng xuất hiện các mức oxi hóa +4 và +6? Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 12 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận b) Tại sao trạng thái dơng 6 là đặc trng hơn đối với lu huỳnh so với selen và telu? 133 Tại sao nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của lu huỳnh lại rất... những hợp chất nào với các halogen? b) Hãy so sánh độ bền nhiệt và hoạt tính hóa học của tetra halogenua của cacbon trong dãy từ CF4 đến CI4 c) So sánh độ bền nhiệt của tetra halogenua của cacbon và của Silic tơng ứng Giải thích nguyên nhân? Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 26 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 Đ9 Tính chất kim loại a) Một số kim... ĐHTB 29/06/2015 27 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 292 293 294 295 296 297 298 b) Tại sao Fe tan trong dung dịch H2SO4 loãng lại tạo ra muối sắt (II) mà không phải muối sắt (III)? Nếu thay bằng H2SO4 đặc nóng hoặc HNO3 phản ứng có thay đổi không? a)Cr,Mn tác dụng với các dung dịch axit có phản ứng tơng tự nh sắt không? b) Với những axit loại nào tạo ra muối của kim loại có mức oxi hóa thấp? Tạo ra... sánh hoạt tính hóa học của các kim loại kiềm với các kim loại Cu, Ag, Au? Giải thích nguyên nhân b) Tại sao độ dẫn điện của Na lại lớn hơn so với các kim loại kiềm khác? a) Giải thích Tại sao ở trạng thái hơi các phân tử kim loại kiềm lại gồm 2 nguyên tử? Nguyên nhân gây ra mầu ngọn lửa của các kim loại kiềm? Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 29 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 314 a) Phơng . Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận Sách đại học s phạm pgs. Nguyễn đức vận Bài tập hóa học vô cơ Nhà xuất bản giáo dục 1983 Cà Trung Hiếu - K46 ĐHSP Hoá - ĐHTB 29/06/2015 1 Bài tập Hoá Vô cơ. ĐHTB 29/06/2015 2 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận Phần I: Câu hỏi và bài tập Đ1. Khí trơ (He Ne Ar Kr Xe) 1. Trình bày đặc điểm của khí trơ ? (Cấu trúc electron, bán kính nguyên tử, năng lợng Ion hóa) ĐHTB 29/06/2015 14 Bài tập Hoá Vô cơ - Nguyễn Đức Vận 153.a) Trong các muối của các axit chứa oxi của lu huỳnh muối nào có tính oxi hóa , có tính khử? b) Trình bày nguyên nhân gây ra tính oxi hóa và tính

Ngày đăng: 29/06/2015, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan