1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng GDCD lớp 6 bài 3

13 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Bài Giảng GDCD Lớp 6 bài 3 Bài Giảng GDCD Lớp 6 bài 3 Bài Giảng GDCD Lớp 6 bài 3 Bài Giảng GDCD Lớp 6 bài 3 Bài Giảng GDCD Lớp 6 bài 3 Bài Giảng GDCD Lớp 6 bài 3 Bài Giảng GDCD Lớp 6 bài 3 Bài Giảng GDCD Lớp 6 bài 3

BÀI 3: TIẾT KIỆM BÀI 3: TIẾT KIỆM 2014 – 2015 GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ I. Đặt vấn đề: • Khai thác truyện đọc "Thảo và Hà" (SGK trang 7) Tổ 1: Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ thưởng tiền không? Vì sao? Tổ 2: Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền? Tổ 3: Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi đến nhà Thảo? Tổ 4: Em hãy cho biết ý kiến của mình về hai nhân vật trong truyện. Câu hỏi thảo luận nhóm: I. Đặt vấn đề: - Là đôi bạn thân. • Khai thác truyện đọc "Thảo và Hà" (SGK trang 7) - Cùng học giỏi. - Con nhà nghèo. • Kết luận: V ậ y t i ế t k i ệ m l à g ì ? Trước thái độ của Thảo, Hà vô cùng ân hận về hành vi đòi tiền mẹ của mình. I I . N Ộ I D U N G B À I H Ọ C : 1 ) T h ế n à o l à t i ế t k i ệ m ? Câu hỏi tình huống: Lan sắp xếp thời gian học tập rất khoa học, không lãng phí thơi gian vô ích của mình để đạt được kết quả học tập tốt. Bác Dũng làm việc ở xí nghiệp may mặc.Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên bác phải nhận thêm việc để làm. Mặc dù vậy, bác vẫn có thời gian ngủ trưa, thời gian giải trí và thăm hỏi bạn bè. I I . N Ộ I D U N G B À I H Ọ C : 1 ) T h ế n à o l à t i ế t k i ệ m ? Câu hỏi tình huống: Chị Mai học lớp 12, trường xa nhà. Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho chị một chiếc xe đạp mới nhưng chị không đồng ý. Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, mặc dù đã lớn nhưng vẫn mặc áo quần cũ của anh trai. II. NỘI DUNG BÀI HỌC: Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác. 1) Thế nào là tiết kiệm? Trái với tiết kiệm là gì? Tiết kiệm biểu hiện như thế nào? 2) Biểu hiện của tiết kiệm  Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì? Cho ví dụ? - Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của người khác.  Những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm? - Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện, E m đ ã t i ế t k i ệ m n h ư t h ế n à o ? Tiết kiệm trong trường, lớp Tiết kiệm trong gia đình Tiết kiệm ở xã hội [...]... TRƯỜNG LỚP -Giữ gìn bàn ghế, -Giữ gìn tài tài sản chung nguyên thiên -Tắt quạt, điện nhiên khi ra về -Thu gom giấy -Dùng nước xong vật phế thải khoá van lại -Không làm -Không vẽ lên thất thoát tài bàn ghế sản xã hội -Ra vào lớp đúng -Không la cà, giờ nghiện ngập Một số hình ảnh về tiết kiệm điện III Luyện tập - Làm bài tập b trang 8 SGK - Sưu tập ca dao, tục ngữ về tiết kiệm IV Dặn dò -Trả lời gợi ý bài. .. -Không la cà, giờ nghiện ngập Một số hình ảnh về tiết kiệm điện III Luyện tập - Làm bài tập b trang 8 SGK - Sưu tập ca dao, tục ngữ về tiết kiệm IV Dặn dò -Trả lời gợi ý bài 4 - Làm bài tập c trang 8 SGK - Tổ 3 sắm vai bài số 4 . BÀI 3: TIẾT KIỆM BÀI 3: TIẾT KIỆM 2014 – 2015 GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO. điện III. Luyện tập - Làm bài tập b trang 8 SGK. - Sưu tập ca dao, tục ngữ về tiết kiệm. IV. Dặn dò - Trả lời gợi ý bài 4. - Làm bài tập c trang 8 SGK. - Tổ 3 sắm vai bài số 4. . chung -Tắt quạt, điện khi ra về -Dùng nước xong khoá van lại -Không vẽ lên bàn ghế -Ra vào lớp đúng giờ TRƯỜNG LỚP -Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên -Thu gom giấy vật phế thải -Không làm thất thoát

Ngày đăng: 29/06/2015, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w