Kiểm soát truy xuất đồng thời dựa trên timestamp

41 591 0
Kiểm soát truy xuất đồng thời dựa trên timestamp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Kiểm soát truy xuất đồng thời Kiểm soát truy xuất đồng thời dựa trên timestamp dựa trên timestamp Nhóm 6: Nguyễn Hữu Khiêm Phạm Thanh Tùng Nguyễn Quang Vũ Phạm Minh Dũng 22/11/2008 2 Nội dung Nội dung • Phương pháp timestamp cơ sở • Phương pháp timestamp bảo thủ • Phương pháp timestamp lạc quan – Công nhận dùng timestamp của dữ liệu và giao tác – Công nhận chỉ dùng timestamp của giao tác • Kết luận • Tài liệu tham khảo Khiêm 3 Giới thiệu chung Giới thiệu chung • Một timestamp duy nhất được gán cho mỗi giao tác (transaction) • Các giao tác được xử lý như là chúng được thực thi một cách tuần tự theo timestamp • Chỉ cho phép một giao tác đọc/ghi dữ liệu x khi dữ liệu x đã được ghi xong bởi một giao tác cũ hơn, ngược lại giao tác này bị hủy và khởi động lại 4 Phương pháp timestamp cơ sở Phương pháp timestamp cơ sở (basic timestamp mechanism) (basic timestamp mechanism) • Phương pháp timestamp cơ sở áp dụng 5 luật: 1. Mỗi giao tác nhận một timestamp khi bắt đầu 2. Mỗi thao tác đọc/ghi của các giao tác có timestamp là timestamp của giao tác đó 3. Timestamp lớn nhất của các thao tác đọc/ghi trên dữ liệu x được ghi nhận lại lần lượt là RTM(x) và WTM(x) 5 Phương pháp timestamp cơ sở Phương pháp timestamp cơ sở 4. TS là timestamp của một thao tác đọc trên dữ liệu x: – Nếu TS<WTM(x): hủy thao tác đọc, khởi động lại giao tác với timestamp mới – Ngược lại thực hiện thao tác đọc và RTM(x) = max(RTM(x), TS) 4. TS là timestamp của một thao tác ghi trên dữ liệu x: – Nếu TS<RTM(x) hay TS<WTM(x): hủy thao tác ghi, khởi động lại giao tác với timestamp mới – Ngược lại thực hiện thao tác ghi và WTM(x)=TS 6 Phương pháp timestamp cơ sở Phương pháp timestamp cơ sở • Các luật 4 và 5 bảo đảm rằng các thao tác mâu thuẫn được thực thi theo timestamp tại tất cả các vị trí, do đó thứ tự timestamp là một thứ tự toàn phần thỏa mãn các điều kiện của định đề 8.1 và việc thực thi bằng kỹ thuật này là chính xác 7 Phương pháp timestamp cơ sở Phương pháp timestamp cơ sở • Ví dụ: S1: R i (x)W i (x)R j (x)W j (x) S2: R i (y)W i (y)R j (y)W j (y) • Việc thực thi này có thể được chấp nhận nếu TS(T i ) < TS(T j ). Đây là điểm mạnh của kỹ thuật timestamp • Tuy nhiên nếu TS(T j ) < TS(T i ) thì T j sẽ bị hủy và khởi động lại, và số lần khởi động lại lớn chính là điểm yếu chính của kỹ thuật này 8 Phương pháp timestamp cơ sở Phương pháp timestamp cơ sở • Phương pháp timestamp cơ sở sẽ tránh được tình trạng deadlock vì các giao tác không bao giờ bị khóa • Các luật cơ bản bên trên là đủ để bảo đảm tính khả tuần tự của các giao tác, tuy nhiên chúng cần được tích hợp với sự xác nhận hai pha để bảo đảm tính nguyên tử (atomicity) 9 Phương pháp timestamp cơ sở Phương pháp timestamp cơ sở • Với kỹ thuật timestamp chúng ta cần dùng kỹ thuật prewrite (ghi trước) để thay cho các khóa exclusive nhằm tránh việc một giao tác đọc/ghi dữ liệu được ghi bởi một giao tác chưa hoàn thành. • Theo cách này, nếu các thao tác prewrite của một giao tác đã được chấp nhận (ghi tạm), thì khi giao tác kết thúc thành công các thao tác ghi tương ứng sẽ không bị hủy. 10 • Để tích hợp phương pháp timestamp cơ sở và kỹ thuật prewrite, các luật 4 và 5 được thay thế bởi các luật 4,5 và 6 như sau: Phương pháp timestamp cơ sở Phương pháp timestamp cơ sở [...]... thủ • Phương pháp timestamp lạc quan – Công nhận dùng timestamp của dữ liệu và giao tác – Công nhận chỉ dùng timestamp của giao tác • Kết luận • Tài liệu tham khảo 26 Vũ Công nhận dùng timestamp của dữ liệu và giao tác • CSDL phân tán hoàn toàn • Pha công nhận: kiểm tra cập nhật từ tất cả các vị trí • Timestamp của giao tác: khi giao tác bắt đầu thực hiện • Timestamp của dữ liệu: timestamp của giao... dung • Phương pháp timestamp cơ sở • Phương pháp timestamp bảo thủ • Phương pháp timestamp lạc quan – Công nhận dùng timestamp của dữ liệu và giao tác – Công nhận chỉ dùng timestamp của giao tác Dũng • Kết luận • Tài liệu tham khảo 30 Công nhận chỉ dùng timestamp của giao tác trên CSDL tập trung Cấu trúc của giao tác Tj Pha đọc START(Tj) Pha công nhận FINISH(Tj) Pha ghi TS(Tj) 1 Các timestamp là duy... 32 Công nhận chỉ dùng timestamp của giao tác trên CSDL tập trung Ti Tj TS(Ti) < START(Tj) 33 Công nhận chỉ dùng timestamp của giao tác trên CSDL tập trung Ti Tj START(Tj) . 1 Kiểm soát truy xuất đồng thời Kiểm soát truy xuất đồng thời dựa trên timestamp dựa trên timestamp Nhóm 6: Nguyễn Hữu Khiêm Phạm Thanh Tùng Nguyễn. lại 4 Phương pháp timestamp cơ sở Phương pháp timestamp cơ sở (basic timestamp mechanism) (basic timestamp mechanism) • Phương pháp timestamp cơ sở áp dụng 5 luật: 1. Mỗi giao tác nhận một timestamp. dung • Phương pháp timestamp cơ sở • Phương pháp timestamp bảo thủ • Phương pháp timestamp lạc quan – Công nhận dùng timestamp của dữ liệu và giao tác – Công nhận chỉ dùng timestamp của giao

Ngày đăng: 29/06/2015, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiểm soát truy xuất đồng thời dựa trên timestamp

  • Nội dung

  • Giới thiệu chung

  • Phương pháp timestamp cơ sở (basic timestamp mechanism)

  • Phương pháp timestamp cơ sở

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Phương pháp timestamp bảo thủ (conservative timestamp method)

  • Phương pháp timestamp bảo thủ

  • Slide 17

  • Slide 19

  • Phương pháp timestamp bảo thủ Một số trường hợp phát sinh

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan