ĐỀ LUYỆN TẬP PHẦN DĐĐH VÀ CON LẮC LÒ XO BÀI TẬP Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: 4cos(2 / 4)( ; )x t cm s π π = + . Tìm chiều dài quỹ đạo và chu kỳ dao động: A.4cm và 1s B.8cm và 1s C.4cm và 2s D.8cm và 2s Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x=5cos(20t) (cm;s). Tính vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật: A.10m/s và 2m/s 2 B.100m/s và 2000m/s 2 C.1m/s và 20m/s 2 D.10m/s và 200m/s 2 Câu 4: Xét dao động điều hoà 5cos(25 /6)( ; )x t cm s π π = + . Chọn câu đúng trong các câu sau: A.Biên độ A=5cm; vận tốc cực đại 125cm/s B.Pha ban đầu của dao động /6( )rad ϕ π = C.Vật thực hiện 25 dao động trong 1 s D.Tất cả đều sai Câu 5: Một vật thực hiện dao động điều hoà theo phương trình: 4cos( /6)( ; )x t cm s π π = + . Hãy xác định li độ và chiều chuyển động lúc t=0 A.x=2 3 cm; theo chiều âm B.x=0cm; theo chiều âm C.x=2cm theo chiều âm D. 2 3x cm= ; theo chiều dương Câu 6:Một vật nặng treo vào một đầu lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định.Hệ dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.Cho g =10m/s 2 .Chu kỳ dao động của hệ là: A.T = 0,028s B.T = 2,2s C.T = 3,6s D.T = 0,18s Câu 7:Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương,cùng tần số theo các phương trình: x 1 = 4.cos( ω t + / 4) π cm ; x 2 = 4 cos( ω t + 3 / 4 π )cm. Phương trình của dao động tổng hợp là: A.x = 4 2 cos( ω t + / 2 π )cm B.x = 6 3 cos ( ω t + / 2 π )cm C.x = 8cos( ω t + 5 /12 π )cm D.x = 8cos( ω t + 19 /12 π )cm Câu 8:Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m= 0,16kg,lò xo có độ cứng k=40N/m.Khi thay m bằng m ′ =0,64kg thì chu kỳ của con lắc tăng: A.0,4s B.0,8s C.2s D.1,2s Câu 9:Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 8cm,chu kỳ 2s.Lúc t = 0 ở vị trí biên,bắt đầu dịch chuyển cùng chiều dương.Phương trình li độ của vật là: A.x = 4cos( π t + / 2 π )cm B.x = 4cos( π t)cm C.x =4cos( π t + 3 / 2 π )cm D. 4cos( )( )x t cm π π = + Câu 10:Một con lắc lò xo trong quá trình dao động thì chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là 36cm và 32cm.Biên độ dao động của vật là: A.8cm B.2cm C.4cm D.Một kết quả khác Câu 11:Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng 1kg,dao động điều hoà với chu kỳ /5 π s và có năng lượng dao động 0,02J.Biên độ dao động là: A.4cm B. 2 2cm C.2cm D.một kết quả khác Câu 12: Một con lắc lò xo khối lượng quả nặng 400g dao động điều hoà với chu kì 0,5s. Cho 2 10 π = . Độ cứng lò xo là: A.6,4N/dm B.2,5N/m C.25N/m D.Một kết quả khác Câu 13: Một con lắc lò xo có m=1kg dao động điều hoà với chu kì 2s. Khi qua VTCB, vận tốc đạt 31,4 / 10 /cm s cm s π ≈ . Chọ t=0 lúc con lắc qua li độ x=5cm và đang chuyển động ngược chiều dương. Phương trình dao động của con lắc là: A. 10cos( /3)( )x t cm π π = + B. 5cos( /6)( )x t cm π π = + C. 10cos( / 3)( )x t cm π π = − D. 5cos( 5 /6)( )x t cm π π = + Câu 14: Một vật dao động điều hoà với phương trình 6cos( )( )x t cm π = .Thời gian vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí x=3cm là:A.1/4s B.1/6s C.1/3s D.1/12s Câu 15: Một quả cầu khối lượng 1kg gắn vào lò xo có độ cứng k=100N/m tạo thành con lắc lò xo. Kéo quả cầu ra khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi cho quả cầu dao động với vận tốc đầu 2,4m/s. Tính biên độ dao động của quả cầu: A.0,26m B.10cm C.0,13m D.0,39m *Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương thẳng đứng với biên độ 10cm, trong 20s vật thực hiện được 40 dao động toàn phần. Lúc t=0 vật qua li độ 5cm và đang chuyển động ra xa VTCB. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, khối lượng quả cầu là 200g, chiều dài tự nhiên của lò xo 30cm. Cho 2 2 10 /g m s π = ≈ . Chiều dương hướng xuống. Trả lời câu 16 đến câu 25. Câu 16: Phương trình li độ của con lắc là: A. 10cos(2 /3)( )x t cm π π = + B. 10cos( /6)( )x t cm π π = + C. 10cos(2 /3)( )x t cm π π = − D. 10cos( 5 /6)( )x t cm π π = + Câu 17: Ở thời điểm t=0,5s; khoảng cách từ vật đến VTCB là: A 5cm B.5cm C.10cm D. 5 3cm Câu 18: Độ cứng của lò xo là: A.64N/m B.60N/m C.32N/m D.30N/m Câu 19: Động năng của quả cầu tại li độ 6cm là: A.1024J B.0,0576J C.0,16J D.0,1024J Câu 20: Vận tốc và gia tốc của quả cầu khi nó cách VTCB 8cm là: A. 2 75,36( / ); 12,62( / )v cm s a m s = ± = ± B. 2 75,36( / ); 1262( / )v cm s a cm s= ± = − C. 2 0,7536( / ); 12,62( / )v m s a m s = = − D. 2 75,36( / ); 1262( / )v cm s a m s= = E. 2 37,7( / ); 315,8( / )v cm s a m s = ± = ± Câu 21: Thời điểm quả cầu đi qua VTCB lần thứ 2 là: A.0,4s B.11/24s C.3/24s D.11/12 Câu 22: Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là: A. max min 5,2 ; 1,2F N F N= = B. max min 2,32 ; 0F N F N= = C. max min 322 ; 51,2F N F N = = D. max min 5,2 ; 0F N F N = = E. max min 11,2 ; 4,8F N F N= = Câu 23: Khi vật ở li độ x=-4cm thì chiều dài lò xo là: A.32,25cm B.40,25cm C.34cm D.51cm Câu 24: Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ li độ x=-5cm về VTCB là: (với T là chu kì dao động) A.T/8 B.T/12 C.T/4 D.T/6 Câu 25: Vận tốc trung bình trên đoạn từ li độ x=-5cm về VTCB là:A. 40 /cm s π B. 120 /cm s C. 60 /cm s π D.60cm/s Câu 26: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình dao động thứ nhất là: 1 5cos(2 /6)( );x t cm π π = + phương trình dao động tổng hợp là: 3cos(2 7 / 6)( )x t cm π π = + . Phương trình dao động thứ hai là: A. 2 8cos(2 7 / 6)( )x t cm π π = + B. 2 2cos(2 / 6)( )x t cm π π = + C. 2 8cos(2 /6)( )x t cm π π = + D. một phương trình khác Câu 27: Một lò xo độ cứng 30N/m. Cắt lò xo được một lò xo mới có chiều dài bằng 1/3 chiều dài của lò xo ban đầu. Gắn vào lò xo một vật có khối lượng 900g thì tần số dao động của con lắc khi được kích thích là: A.0,628Hz B.1,59Hz C.0,53Hz D.1,88Hz Câu 28: Một con lắc lò xo có vật năng khối lượng m=400g. Hệ dao động điều hoà có cơ năng là E=0,008J. Viết phương trình dao động. Biết lúc t=0 con lắc có vận tốc v=0,1m/s và gia tốc 2 3( / )a m s= . A. 4cos(10 /3)( )x t cm π = + B. 2 2cos(10 /6)( )x t cm π = + C. 2cos(10 /3)( )x t cm π = + D. 2cos(10 5 / 6)( )x t cm π = − Câu 29: Trong các phương trình sau, phương trình nào không biểu diễn dao động điều hoà A. 4cos(10 ) 1x t π = + cm B. 2 .cos(50 /4)( )x t t cm π π = + C. 2 5sin (4 / 2)( )x t cm π π = + D. 2sin(2 ) 2cos(2 )x t t π π = + 1 Câu 30: Một con lắc lò xo, lò xo có độ cứng 10N/m; vật có khối lượng 400g. Kéo vật khỏi VTCB 2cm rồi truyền cho nó vận tốc đầu 15 5 /cm s . Năng lượng dao động của vật là: A.245J B.0,016J C.162J D.0,0245J Câu 31: Chọn câu trả lời đúng. Một chất điểm dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng dài 6cm. Biên độ dao động của vật là: A. 6cm B. 12cm C. 3cm D. 1,5cm Câu 32: Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, thực hiện được 24 dao động trong thời gian 12s, vận tốc cực đại của vật là 20πcm/s. Vị trí thế năng bằng 1/3 động năng cách vị trí cân bằng: A. 1,5cm B. ± 2,5cm C. 3,5cm D. Một đáp án khác. Câu 33: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1kg, lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16kg thì chu kì của con lắc tăng: A. 0,0038 B. 0,083s C. 0,0083s D. 0,038s Câu 34: Chọn câu trả lời đúng. Một vật dđđh với biên độ A = 8cm, chu kì T = 2s. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dđđh của vật là: A. 8 cos( / 2)( )x t cm π π = − B. 8 cos( / 2)( )x t cm π π = + C. 8cos( )( )x t cm π π = + D. 8cos ( )x t cm π = Câu 35: Chọn câu trả lời đúng. Một vật dđđh với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí li độ cực đại. Phương trình dđđh của vật là: A. 6 cos 4 ( )x t cm π = B. 8 cos(4 / 2)( )x t cm π π = + C. 6 cos(4 / 2)( )x t cm π π = + D. 6 cos(4 / 2)( )x t cm π π = − Câu 36: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo có chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dđđh lần lượt là 34cm và 30cm. Biên độ dđ của nó là: A. 8cm B.4cm C.2cm D.1cm Câu 37: Chọn câu trả lời đúng. Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dđđh với chu kì / 5( )T s π = . Biết năng lượng của nó là 0,02J. Biên độ dđ của chất điểm là: A. 4cm B. 6,3cm C. 2cm D. Một giá trị khác. Câu 38: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo có khối lượng quả nặng 400g dđđh với chu kì T = 0,5s. lấy π 2 = 10. Độ cứng của lò xo là: A. 2,5N/m B. 25N/m C. 6,4N/m D. 64N/m Câu 39: Chọn câu trả lời đúng. Một vật khối lượng m = 1kg dđđh với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0 = 31,4cm/s. Khi t = 0 vật qua li độ x = 5cm theo chiều âm quỹ đạo. Lấy π 2 = 10. Phương trình dđđh của vật là: A. 10 cos( / 3)( )x t cm π π = − B. 10 cos( / 6)( )x t cm π π = + C. π π = −10 (2 / 6)( )2 cosx t cm D. cos10 2 (2 / 3)( )x t cm π π = − Câu 40: Chọn câu trả lời đúng. Một vật dđđh với phương trình x = 4cosπt (cm). Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí li độ x = -2cm là: A. 1/ 6( )s B.6/10(s) C.6/100(s) D. Một giá trị khác. Câu 41: Chọn câu trả lời đúng. Một vật dđđh với tần số f = 2Hz. Khi pha dđ bằng / 4 π thì gia tốc của vật là a = -8m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Biên độ dđ của vật là: A. 10 2cm B. 5 2cm C. 2 2cm D. Một giá trị khác. Câu 42: Chọn câu trả lời đúng. Một vật có khối lượng m = 100g dđđh có chu kì 1s. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là v 0 = 31,4cm/s. Lấy π 2 = 10. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật là: A. 0,4N B.4N C.0,2N D.2N Câu 43: Chọn câu trả lời đúng. Một chất điểm có khối lượng m = 50g dđđh trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f = 5Hz. Khi t = 0, chất điểm qua VTCB theo chiều dương. Lấy π 2 = 10. Lực gây ra chuyển động của chất điểm ở thời điểm t = 1/12(s) có độ lớn là: A. 100N B. 3N C. 1N D. 100 3N Câu 44: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m dđđh với biên độ A = 5cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ x = 3cm là: A.16.10 -2 J B. 800J C. 100J D. 8.10 -2 J Câu 45: Một vật dđđh với phương trình x = 6cosπt (cm). Vận tốc trung bình của vật đi từ VTCB đến vị trí li độ x = -3cm là: A. 0,36m/s B. 3,6m/s C.36m/s D. 18cm/s Câu 46: Chọn câu trả lời đúng. Một quả cầu có khối lượng m = 100g được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy π 2 = 10. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. 40cm B. 31cm C. 29cm D. 20cm Câu 47: Chọn câu trả lời đúng. Một vật có khối lượng m = 81g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dđđh là 10Hz. Treo thêm vào lò xo khối lượng m’ = 19g thì tần số dđ của hệ bằng: A. 11,1Hz B. 8,1Hz C. 9Hz D. 12,4Hz Câu 48: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 200g, lò xo có độ cứng K = 200N/m. Vật dđđh với biên độ A = 2cm. Lấy g = 10m/s 2 . Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật trong suốt quá trình dđ là: A. 3N B. 2N C. 1N D.0 Câu 49: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo thẳng đứng có vật khối lượng m = 0,5kg, lò xo có độ cứng k = 0,5N/cm, đang dđđh. Khi vận tốc của vật là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 2 3 /m s . Biên độ dđ của vật là: A. 4cm B. 16cm C. 20 3cm D. 8cm Câu 50: Độ cứng tương đương của hai lò xo k 1 , k 2 mắc song song là 100N/m. Biết k 1 = 60N/m, k 2 có giá trị là: A. 40N/m B. 80N/m C. 150N/m D. 160N/m Câu 51: Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k = 10N/m. Mắc hai lò xo song song nhau rồi treo vật nặng khối lượng m = 200g. Lấy π 2 = 10. Chu kì dđ tự do của hệ là: A. 2s B. / 5( )s π C. 2 / 5( )s π D. 1s Câu 52: Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng k = 30N/m. Mắc hai lò xo nối tiếp nhau rồi treo vật nặng khối lượng m = 150g. Lấy π 2 = 10. Chu kì dđ tự do của hệ là: A. 2 ( )s π B. 2 / 5( )s π C. / 5( )s π D.4(s) Câu 53: Chọn câu trả lời đúng nhất. Một vật có khối lượng m = 500g gắn với lò xo có độ cứng k = 5000N/m, dđđh với biên độ A = 4cm. Li độ tại nơi có động năng bằng 3lần thế năng là: A. 2cm B. -2cm C. Câu A và B đúng D. Một giá trị khác. Câu 54: Chọn câu trả lời đúng. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 40cm độ cứng k = 20N/m được cắt thành 2 lò xo có chiều dài l 1 = 10cm và l 2 = 30cm. Độ cứng của hai lò xo l 1 , l 2 lần lượt là: A. 80 / ; 26, 7 /N m N m B. 5 / ;15 /N m N m C. 26, 7 / ;80 /N m N m D.Các giá trị khác. Câu 55: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 160g và lò xo có độ cứng k = 400N/m. Kéo vật lệch khỏi VTCB 3cm rồi truyền cho nó vận tốc v = 2m/s dọc trục lò xo thì vật dđđh với biên độ: A. 5cm B. 3,26cm C. 4,36cm D. 25cm Câu 56: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,4kg và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Keó vật khỏi VTCB 2cm và truyền cho nó vận tốc đầu 15 5 /cm s π . Lấy π 2 = 10. Năng lương dđ của vật là: A. 245J B. 24,5J C. 2,45J D. 0,245J Câu 57: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dđđh. vận tốc của vật khí qua vị trí cân bằng 31,4cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Độ cứng của lò xo là: A. 16N/m B. 6,25N/m C. 160N/m D. 625N/m Câu 58: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò zo gồm một vật nặng khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k = 80N/m, chiều dài tự nhiên l 0 = 25cm được đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30 0 2 so với mặt phẳng nằm ngang. Đầu trên lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nặng. Lấy g = 10m/s 2 . Chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB là: A. 22,5cm B. 27,5cm C. 21cm D. 29cm Câu 59: Chọn câu trả lời đúng. Một lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 200g và lò xo có độ cứng k = 20N/m đang dđđh với biên độ A = 6cm. Vận tốc của vật khi nó qua vị trí có thế năng bằng ba lần động năng có độ lớn bằng: A. 0,18m/s B. 0,3m/s C. 1,8m/s D. 3m/s Câu 60: Chọn câu trả lời đúng.Một con lắc lò xo nằm ngang chiều dài tự nhiên của lò xo l 0 = 20cm, độ cứng k = 100N/m, khối lượng vật nặng m = 100g đang dđđh với năng lượng E = 2.10 -2 J. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong q trình dđ là: A. 32cm; 30cm B 23cm; 19cm C. 22cm; 18cm D. 20cm; 18cm Câu 61: Chọn câu trả lời đúng. Hai dđ đh có ptrình: 5 cos(3 / 6)( ) 1 x t cm π π = + và 2 cos 3 ( ) 2 x t cm π = A.DĐ thứ nhất sớm pha hơn dđ thứ 2 là / 6 π B.DĐ thứ nhất sớm pha hơn dđ thứ 2 là 2 / 3 π C.DĐ thứ nhất trễ pha hơn dđ thứ 2 là / 3 π D.DĐ thứ nhất trễ pha hơn dđ thứ 2 là / 6 π Các câu 62 64 dùng chung giả thiết sau đây: Treo một vật nặng m = 200 (gam) vào một đầu lò xo, đầu còn lại của lò xo cố đònh. Con lắc thực hiện 20 dao động mất 4 giây. Từ vò trí cân bằng, nâng vật m theo phương thẳng đứng đến khi lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Chọn trục tọa độ có chiều dương hướng lên trên, gốc tọa độ là vò trí cân bằng, gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy g = π 2 = 10 (m/s 2 ) Câu 62:Độ cứng của lò xo là: A.K = 2 (N/cm) B.K=32(N/cm)C.K = 32 (N/m).D.Các 3 đều sai. Câu 63:Phương trình dao động của vật là: A.x = 10 -3 cos(31,4t- 2/ π ) (m). B.x = cos(10πt) (cm) C.x = 6,25cos(4πt+ 2/ π ) (cm). D.x = 6,25cos(4πt - 2/ π ) (cm) Câu 64:Tại thời điểm t = 0,1(s), vận tốc của vật : A.Bằng 0. B. Bằng 25π(cm/s) theo chiều dương C.Bằng 25π (cm/s) theo chiều âm. D. Các kết quả trên đều sai. Câu 65:Một vật dao động điều hoà thực hiện 20 dao động trong 40 s. Những điều nào sau đâu là sai: A.Tần số là 0,5. B. Chu kỳ là 2. C.Tần số góc là 3,14 (rad/s). D. Tần số góc là 0,318 (rad/s). Câu 66:Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 (cm), chu kỳ 0,2 giây. Lúc vật qua vò trí cân bằng thì vận tốc của vật : A. Lớn nhất và bằng 0,8 (m/s) B. Lớn nhất và bằng 126(cm/s) C.Nhỏ nhất và bằng -126 (cm/s) D.Nhỏ nhất và bằng 0 (cm/s) Câu 67: Một vật nặng treo vào một lò xo, dao động theo phương thẳng đứng. Nếu vật có khối lượng m 1 thì vật có chu kỳ dao động là 3s; Nếu vật có khối lượng m 2 thì vật có chu kỳ dao động là 4s. Hỏi chu kỳ dao động của vật là bao nhiêu khi vật có khối lượng bằng tổng hai khối lượng trên? A.7s B.5s C.12/7 s D.a,b,c đều sai Câu 68: Khi chọn cách kích thích bằng cách kéo quả cầu xuống dưới vò trí cân bằng một đoạn x 0 = A rồi buông ra. Chọn vò trí cân bằng làm gốc tọa độ, gốc thời gian là lúc buông quả cầu, chiều + hướng xuống dưới thì pha ban đầu có trò số: A.ϕ = 0. B.ϕ = π. C. 2 = π ϕ D. 2 π ϕ −= Câu 69: Cho phương trình dao động của con lắc lò xo: x = A cosπt (x = cm; t: s). Thời gian để quả cầu dao động từ vò trí cân bằng đến vò trí biên là: A.1(s). B.0,5 (s). C. 1,5(s) D.Tất cả đều sai Câu 70 : Một vật dao động điều hòa với phương trình cmtx )3/4cos(10 ππ −= .Chu kỳ dao động là : A. 0,5s. B. 4s C. 2s D. 4 s Câu 71: Một vật dao động điều hòa với phương trình cmtx )3/4cos(10 ππ −= . Pha ban đầu là : A. 6/ π B. 3/ π − C. 3/ π D. 2/ π Câu 72: Một vật dao động điều hòa với biên độ 3 (cm), chu kỳ 2 giây. Lấy 2 π =10. Lúc vật ở một trong hai vò trí biên thì gia tốc của vật là: A.Lớn nhất và bằng 60 (cm/s 2 ). B.Lớn nhất và bằng 30 (cm/s 2 ) C.Nhỏ nhất và bằng 60 (cm/s 2 ). D.Nhỏ nhất và bằng 0 (cm/s 2 ) Câu 73: Con lắc lò xo dao động điều hòa thực hiện 30 dao động mất 15 giây. Biết khối lượng của vật là 100(gam). Lấy 2 π = 10. Độ cứng lò xo là: A.1000 (N/m). B.1N/m C.400(N/cm) D.Cả ba đều sai. Câu 74: Treo một vật nặng m=200(gam) vào một đầu lò xo, đầu còn lại của lò xo cố đònh. Lấy g=10(m/s 2 ). Từ vò trí cân bằng, nâng vật m theo phương thẳng đứng đến khi lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì lực cực đại và cực tiểu mà lò xo tác dụng vào điểm treo lần lượt là: A.4(N) và 0.B.2(N) và 0(N)C.4(N) và 2(N).D.Không đủ dữ kiện Câu 75: Từ vò trí cân bằng kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn 4cm rồi buông cho dao động. Viết phương trình dao động ? Chọn chiều dương hướng xuống. Gốc thời gian lúc buông cho vật dao động. Cho 10 /rad s ϖ = A. x = 4cos ( ) 2/10 π +t (cm). B. x = 4cos ( ) 2/10 π −t (cm). C. x = 4cos ( ) t10 (cm). D.x= 4cos ( ) 6/510 π +t (cm) LÝ THUYẾT 3 Câu 1: Nếu con lắc lò xo có độ cứng lò xo giảm 4 lần và khối lượng quả cầu tăng 4 lần thì chu kì con lắc thay đổi thế nào? A.Tăng 2 lần B.Tăng 4 lần C.Giảm một nửa D.Không thay đổi Câu 2: Chọn câu trả lời sai: ADao động tuần hoàn là trường hợp đặc biệt của dao động điều hoà. B.Năng lượng của hệ dao động điều hoà phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động và cách kích thích dao động. C.Chu kì của hệ dao động điều hoà chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. D.Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dđ tuần hoàn. Câu 3: Đối với một vật dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai? A.Gia tốc bằng 0 khi li độ bằng 0 B.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại C.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0 D.Vận tốc cực đại khi thế năng cực tiểu Câu 4: Khi một vật dao động điều hoà đi từ VTCB đến biên thì: A.Động năng tăng dần B.Li độ giảm dần C.Thế năng giảm dần D.Vận tốc giảm dần Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ A, gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương từ dưới lên, độ lớn của lực đàn hồi sẽ có giá trị: A.lớn nhất khi x=-A B.Lớn nhất khi x=A C.Nhỏ nhất khi quả cầu ở vị trí thấp nhất D.Lớn nhất khi quả cầu ở vị trí cao nhất Câu 6: Con lắc lò xo dao động trên phương ngang, khi quả cầu qua VTCB thì: A.Độ giãn của lò xo là mg/k B. Động năng cực tiểu C.Lực đàn hồi của lò xo cực tiểu D.Thế năng cực đại Câu 7: Dao động tự do có tính chất nào? A.Dao động được mô tả bằng định luật dạng sin B.Dao động chỉ dưới tác dụng của ngoại luật tuần hoàn C.Có tần số không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài D.Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Câu 8: Khi nói về dao động cưỡng bức câu nào sau đây là sai? A.Tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực B.Khi tần số của ngoại lực tăng thì biên độ cũng tăng C.Dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn D.Biên độ của dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực Câu 9:Chọn phát biểu sai: A.Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trò quyết định tới biên độ của dao động tổng hợp. B.Nếu hai dao động thành phần cùng pha thì biên độ của dao động tổng hợp là:A = A 1 + A 2 . C.Nếu hai dao động thành phần ngược pha thì biên độ của dao động tổng hợp là:A = A 1 - A 2 . D.Nếu hai dao động thành phần vuông pha thì biên độ của dao động tổng hợp là: 2 2 1 2 A A A= + Câu 10: Chọn câu trả lời đúng. Chu kì dao động của con lắc lòxo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m được tính bởi công thức: A. π = 2 m T k B. π = 2 k T m C. π = 1 2 m T k D. π = 1 2 k T m Câu 11. Một vật dđđh với tần số góc ω. Ở li độ x vật có vận tốc v. Biên độ dđ của vật được tính bởi công thức: A. 2 2 2 v A x ω = + B. 2 2 2 v A x ω = − C. 2 2 2 A x v ω = + D. 2 2 2 A x v ω = + Câu 12. Chọn câu trả lời đúng. Một vật dđđh với biên độ A, tần số góc ω. Độ lớn vận tốc của vật ở li độ x được tính bởi công thức: A. 2 2 2 A v x ω = + B. 2 2 2 A x A ω = − C. 2 2 v A x ω = − D. Một công thức khác. Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và giảm khối lượng vật nặng đi một nữa thì tần số dđ của vật : A. tăng 4lần B. Giảm 4lần C. Giảm 2lần D. tăng 2lần Câu 14: Chọn câu trả lời đúng: Dao động điều hoà là: A.Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B.Những dao động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. C.Một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hay cosin) đối với thời gian. D.Một dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ dao động. Câu 15: Chọn câu trả lời đúng. Dao động tự do: A.Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. B.Dao động có chu kì không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. C.Dao động có chu kì phụ thuộc vào cách kích thích hệ dao động. D.Dao động của con lắc đơn ứng với trường hợp biên độ góc 0 10 m α ≤ , khi đưa nó tới bất kì vị trí nào trên trái đất. Câu 16: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống sau cho hợp nghĩa. Dao động… là dao động của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của… A. Điều hoà, ngoại lực tuần hoàn. B. Tuần hoàn, lực đàn hồi. C. Cưỡng bức, ngoại lực tuần hoàn. D. Tự do, lực hồi phục. Câu 17: Dao động của hệ nào sau đây có thể coi là dao động tự do: A.Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ trong chân không tại một nơi cố định trên trái đất. B.Con lắc lò xo dao động trong điều kịên không ma sát dưới tác dụng của lực kích thích làm cho lò xo biến dạng không tuân theo định luật Huc. C.Chuyển động của Piston trong xilanh của động cơ đốt trong khi hoạt động. D.Cả A, B, C đều sai. Câu 18: Chọn câu trả lời đúng. Trong phương trình dao động điều hoà: sin( )x A t ω ϕ = + . A.Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu ϕ là các hằng số dương. B.Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu ϕ là các hằng số âm. C.Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu ϕ là các hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian t = 0. D.Biên độ A, tần số góc ω là các hằng số dương, pha ban đầu ϕ là hằng số phụ thuộc cách chọn gốc thời gian t = 0. Câu 19: Chọn câu sai. Trong dđ điều hoà có phương trình sin( )x A t ω ϕ = + A.pha dao động ( )t ω ϕ + không phải là một góc thực mà là một trạng thái trung gian giúp ta xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t. B.Chu kì T là những khoảng time bằng nhau, sau đó trạng thái dao động được lặp lại như cũ. C.Tần số góc ω là đại lượng trung gian cho ta xác định chu kì và tần số dao động. D.Tần số dao động f xác định số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một đơn vị time. 4 Câu 20: Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Asinωt. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn: A.Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương quỹ đạo. B.Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm quỹ đạo. C.Khi vật qua vị trí biên dương. D.Khi vật qua vị trí biên âm. Câu 21: Chọn câu trả lời sai. Lực tác dụng gây ra dao động điều hồ của một vật: A.Biến thiên điều hồ theo thời gian. B.Ln hướng về vị trí cân bằng. C.Có biểu thức F k x= − ur r . D.Có độ lớn thay đổi theo thời gian. Câu 22: Chọn câu trả lời đúng. Trong dao động điều hồ của một con lắc lò xo chung quanh vị trí cân bằng lực hồi phục tác dụng lên vật sẽ: A.Tỉ lệ thuận với tổng độ dãn của lò xo và hướng về vị trí cân bằng. B.Tỉ lệ nghịch với tổng độ dãn của lò xo và hướng về vị trí cân bằng. C.Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy. D.Tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy. Câu 23: Chọn câu trả lời đúng. Khi một vật dao động điều hồ thì: A.Véc tơ vận tốc và gia tốc ln hướng cùng chiều chuyển động. B.Véc tơ vận tốc ln hướng cùng chiều chuyển động, véc tơ gia tốc ln hướng về vị trí cân bằng. C.Véc tơ vận tốc và gia tốc ln đổi chiều khi qua vị trí cân bằng. D.Véc tơ vận tốc và gia tốc ln là véc tơ hằng số. Câu 24: Chọn câu trả lời sai. Trong dao động điều hồ, lực tác dụng gây ra chuyển động của vật: A.Ln hướng về vị trí cân bằng. B.Biến thiên điều hồ cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ dao dđộng. C.Có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. D.Triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng. Câu 25: Chọn câu trả lời đúng. Chu kì dao động là: A.Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu. B.Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trớ lại vị trí đầu. C.Khoảng time để vật đi từ biên này đến biên kia của quỹ đạo chuyển động. D.Số dao động tồn phần vật thực hiện được trong 1s. Câu 26: Chọn câu trả lời đúng. Dao động của con lắc đơn: A. Ln là dao động điều hồ. B. Ln là dao động tự do. C. Trong điều kiện biên độ góc α m < 10 0 được coi là dao động điều hồ. D. Có tần số góc ω được tính bằng cơng thức ω = /l g Câu 27: Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hồ khi qua vị trí cân bằng: A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng 0. B. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. C. Vận tốc có độ lớn bằng khơng, gia tốc có độ lớn cực đại. D. vận tốc và gia tốc có độ lơn bằng 0. Câu 28: Chọn câu trả lời sai. A.Dao động là chuyển động có giới hạn trong khơng gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. B.Dao động tuần hồn là dao động mà trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng time bằng nhau. C.Dao động điều hồ được coi như là hình chiếu của chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. D.Pha ban đầu ϕ là đại lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm t = 0. Câu 29: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống sau cho hợp nghĩa. “Một dao động…….có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động…….xuống một…….nằm trong mặt phẳng quỹ đạo”. A. Điều hồ, thẳng đều, đường thẳng. B. Cơ học, tròn đều, đường thẳng. C. Điều hồ, tròn đều, đường thẳng. D. Tuần hồn, thẳng đều, đường tròn. Câu 30: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 0,2m với vận tố v = 80cm/s. Hình chiếu của chất điểm lên đường kính của đường tròn là: A.Một dđđh với biên độ 40cm và tần số góc 4rad/s. B.Một dđđh với biên độ 20cm và tần số góc 4rad/s. C.Một dao động có li độ lớn nhất 20cm. D.Một chuyển động nhanh dần đều có gia tốc a > 0. Câu 31: Chọn câu sai. Năng lượng dao động của một vật dđđh: A.Biến thiên điều hồ theo thời gian với chu kì T. B.Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. C.Tăng 4lần khi biên độ tăng 2lần. D.Bằng thế năng của vật khi qua vị trí biên. Câu 32: Chọn câu đúng. Năng lượng dao động của một vật dđđh: A.Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần. B.Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. C.Giảm 9/4 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. D.Giảm 25/9 lần khi tần số dđ tăng 5 lần và biên độ dđ giảm 3 lần. Câu 33: Chọng câu trả lời đúng. Chu kì của con lắc lò xo thẳng đứng gốm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m, có độ biến dạng của lò xo khi qua vị trí cân bằng là ∆l được tính bởi cơng thức: A. 2 /T l g π = ∆ B. 2 /( sin )T l g π α = ∆ C. 1 2 l T g π ∆ = D. 2 /T k m π = Câu 34: Chọn câu trả lời đúng. Chu kì của con lắc lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m nằm trên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang, có độ biến dạng của lò xo khi qua vị trí cân bằng là ∆l được tính bởi cơng thức: A. 2 /T l g π = ∆ B. 2 /( sin )T l g π α = ∆ C. 1 2 l T g π ∆ = D. 2 /T k m π = Câu 35: Chọn câu trả lời đúng. Tần số dđ của con lắc đơn được tính bởi cơng thức: A. 1 2 l f g π = B. 2 l f g π ∆ = C. 2 g f l π = D. 1 2 g f l π = Câu 36: Chọn câu trả lời sai. A.Dđ tắt dần là dđ có biên độ giảm dần theo time. B.Dđ cưỡng bức là dđ dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hồn. C.Khi cộng hưởng dđ: Tần số dđ của hệ bằng tần số riêng của hệ dđ. D.Tần số của dđ cưỡng bức ln bằng tần số riêng của hệ dđ. Câu 37:Trong một dao động điều hòa thì : A.Quỹ đạo chuyển động là một đoạn thẳng . B.Quỹ đạo chuyển động là một đường sin C.Vận tốc tỷ lệ thuận với thời gian . D.Gia tốc là hằng số . Câu 38: Độ lệch pha giữa 2 dao động là êϕ = 5 π ,hai dao động này là A.Cùng pha. B.Ngược pha C.Vuông pha. D.Sớm pha 5π Câu 39: Động năng của dao động điều hồ biến đổi theo thời gian: A.Tuần hồn với chu kì T B. Khơng đổi C.Như một hàm cosin D. Tuần hồn với chu kì T/2 Câu 40: Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi: A.Li độ có độ lớn cực đại B. Li độ bằng khơng C.Gia tốc có dộ lớn cực đại D. Pha cực đại 5 Câu41: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây không đúng A.Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ B.Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ C.Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn D.Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu Câu 42: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A.Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B.Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C.Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D.Hệ số lực cản tác dụng lên vật Câu43: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A.Biên độ dao động giảm dần B.Cơ năng dao động giảm dần C.Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm D.Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh Câu 44 Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là: A.Tần số dao động B. Chu kì dao động C.Pha ban đầu D. Tần số góc Câu 45: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng: A.Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ B.Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F 0 nào đó C.Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ D.Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ Câu 46: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: A.Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần B.Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần C.Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha D.Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha Câu 47: Dao động được mô tả bằng biểu thức x = Asin (ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số, được gọi là dao động gì? A.Tuần hoàn B.Tắt dần C.Điều hoà D. Cưỡng bức Câu 48: Thế nào là dao động tự do? A.Là dao động tuần hoàn B.Là dao động điều hoà C.Là dao động không chịu tác dụng của lực cản D.Là dao động phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài Câu 49: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật: A.Tăng khi giá trị vận tốc tăng B.Không thay đổi C.Giảm khi giá trị vận tốc tăng D.Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật. Câu 50: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã: A.Làm mát lực cản môi trường đối với vật chuyển động B.Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật C.Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì D.Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần Câu 51: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A.Cùng pha với vận tốc B. Sớm pha π/2 so với vận tốc C.Ngược pha với vận tốc D. Trễ pha π/2 so với vận tốc Câu 52: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A.Cùng pha với li độ B. Sớm pha π/2 so với li độ C.Ngược pha với li độ D. Trễ pha π/2 so với li độ Câu 53: Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F = Hsin (ωt + φ) gọi là dao động: A.Điều hoàB. Cưỡng bức C. Tự do D. Tắt dần Câu 54: Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động của lắc lò xo treo thảng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng): A.T = 2π m k B. T = ω/ 2π C. T = 2π g l∆ D. T = π 2 1 m k Câu 55: Dao động cơ học đổi chiều khi: A.Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu B. Lực tác dụng bằng không C.Lực tác dụng có độ lớn cực đại D. Lực tác dụng đổi chiều Câu 56: Một dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = Asin (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hoà với tần số: A.ω’ = ω B. ω’ = 2ω C. ω’ = ω/2 D. ω’ = 4ω Câu 57: Pha của dao động được dùng để xác định: A.Biên độ dao động B. Trạng thái dao động C.Tần số dao động D. Chu kì dao động Câu 58: Hai dao động điều hoà: x 1 = A 1 sin (ωt + φ 1 ) và x 2 = A 2 sin (ωt + φ 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi: A.φ 2 – φ 1 = (2k + 1)π B. φ 2 – φ 1 = (2k + 1)π/2 C.φ 2 – φ 1 = 2kπ D. φ 2 – φ 1 = π/4 Câu 59: Hai dao động điều hoà: x 1 = A 1 sin (ωt + φ 1 ) và x 2 = A 2 sin (ωt + φ 2 ). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi: A.φ 2 – φ 1 = (2k + 1)π B. φ 2 – φ 1 = (2k + 1)π/2 C.φ 2 – φ 1 = 2kπ D. φ 2 – φ 1 = π/4 Câu 60: Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi: A.Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mô B.Dao động của đồng hồ quả lắc C.Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D.Cả B và C đều đúng D.Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không Caâu 61: Chọn câu trả lời đúng: Năng lượng của một vật dđđh: A.tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần. B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. C.giảm 4/9 lần khi tần số dđ tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. D.giảm 25/9 lần khi tần số dđ tăng 5 lần và biên độ dđ giảm 3 lần TEST 1 Câu 1:Một chất điểm khối lượng m=0,01 kg treo ở đầu một lò xo có độ cứng k=4(N/m), dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Tính chu kỳ dao động. A. 0,624s B. 0,314s C. 0,196s D. 0,157s E. 0,098s Câu 2:Một con lắc đơn có độ dài l = 120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài l' mới. A. 148,148cm B. 133,33cm C. 108cm D. 97,2cm E. 74,07cm Câu 3:Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo hướng dương của quỹ đạo. Tìm biểu thức tọa độ của vật theo thời gian. A.x = 2cos10πtcm B.x = 2cos (10πt + π)cm C.x = 2cos (10πt + π/2)cm D.x = 4cos(10πt + π) cm E.x = 4cos(5πt + π/2 ) cm Câu 4:Cho một quả cầu khối lượng M=1kg gắn vào một đầu lò xo có độ cứng k=100N/m. Hệ nằm ngang thep trục Ox, khối lượng lò xo và ma sát không đáng kể. Kéo quả cầu khỏi VTCB một đoạn x0=0,1cm rồi thả cho quả cầu chuyển động với vận tốc ban đầu v0=-2,4m/s. Tìm biên độ dao động của quả cầu: A.0,1m B.0,13m C.0,24m D.0,26m E.0,39m 6 Câu 5:Một con lắc lò xo gồm một khối cầu nhỏ gắn vào đầu một lò xo, dao động điều hòa với biên độ 3 cm dọc theo trục Ox, với chu kỳ 0,5s. Vào thời điểm t=0, khối cầu đi qua vị trí cân bằng. Hỏi khối cầu có ly độ x=+1,5cm vào thời điểm nào? A. t = 0,042s B. t = 0,176s C. t = 0,542s D. t = A và B đều đúng E. A và C đều đúng Câu 6:Một vật có khối lượng m=2kg được nối qua hai lò xo vào hai điểm cố định như hình vẽ: vật có thể trượt không ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật ra khỏi VTCB đến vị trí x=10cm rồi thả cho vật dao động. Chu kỳ dao động là 2 / 3( )T s π = . Chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Viết biểu thức li độ: A. = 0,2cos(3 )( )x t m B. 0,1cos(3 )( )x t m= C. π = +0,2cos(3 / 2)( )x t m D. 0,1cos(3 / 2)( )x t mp= + Câu 7:Tính biên độ dao động A và pha φ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương: x 1 = cos2t(cm) và x 2 = 2,4cos(2t+π/2)(cm) A. A = 2,6; cosφ = 0,385 B. A = 2,6; tgφ = 0,385 C. A = 2,6; tgφ = 2,40 D. A = 2,2; cosφ = 0,385 Câu 8:Một vật nặng treo vào một đầu lò xo làm cho lò xo dãn ra 0,8cm. Đầu kia treo vào một điểm cố định O. Hệ dao động điều hòa (tự do) theo phương thẳng đứng. Cho biết g = 10 m/s 2 .Tìm chu kỳ giao động của hệ. A. 1,8s B. 0,80s C. 0,50s D. 0,36s E. 0,18s Câu 9:Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m 1 thì chu kỳ dao động là T 1 = 1,2s. Khi thay quả nặng m 2 vào thì chu kỳ dao động bằng T 2 = 1,6s. Tính chu kỳ dao động khi treo đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo. A. T = 2,8s B. T = 2,4s C. T = 2,0s D. T = 1,8s E. T = 1,4s Câu 10:Hai lò xo R 1 , R 2 , có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R 1 thì dao động với chu kỳ T 1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R 2 thì dao động với chu kỳ T 2 = 0,4s. Nối hai lò xo đó với nhau thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật nặng M vào thì M sẽ giao động với chu kỳ bao nhiêu? A.T = 0,7s B.T = 0,6s C.T = 0,5s D.T = 0,35s E. T = 0,1s Câu 11:Trong dao động điều hòa của một vật quanh vị trí cân bằng phát biểu nào sau đây ĐÚNG đối với lực đàn hồi tác dụng lên vật? A. Có giá trị không đổi. B. Bằng số đo khoảng cách từ vật tới vị trí cân bằng. C. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy. D. Tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy. E. Tỷ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về phía vị trí ấy. Câu 12:Một vật M treo vào một lò xo làm lò xo dãn 10 cm. Nếu lực đàn hồi tác dụng lên vật là 1 N, tính độ cứng của lò xo. A. 200 N/m B. 10 N/m C. -10 N/m D. 1 N/m E. 0,1 N/m Câu 13:Một vật có khối lượng 10 kg được treo vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40 N/m. Tìm tần số góc ω và tần số f của dao động điều hòa của vật. A. ω = 2 rad/s; f = 0,32 Hz. B. ω = 2 rad/s; f = 2 Hz. C. ω = 0,32 rad/s; f = 2 Hz. D. ω = 2 rad/s; f = 12,6 Hz. E. ω = 12,6 rad/s; f = 2 Hz. Câu 14:Cho một vật nặng M, khối lượng m = 1 kg treo vào một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 400 N/m. Gọi Ox là trục tọa độ có phương trùng với phương giao động của M, và có chiều hướng lên trên, điểm gốc O trùng với vị trí cân bằng. Khi M dao động tự do với biên độ 5 cm, tính động năng E d1 và E d2 của quả cầu khi nó đi ngang qua vị trí x 1 = 3 cm và x 2 = -3 cm. A. E d1 = 0,18J và E d2 = - 0,18 J. B. E d1 = 0,18J và E d2 = 0,18 J. C. E d1 = 0,32J và E d2 = 0,32 J. D. E d1 = 0,32J và E d2 = - 0,32 J. E. E d1 = 0,64J và E d2 = - 0,64 J. Câu 15: Một vật M dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Chuyển động của vật được biểu thị bằng phương trình x = 5 cos(2πt + 2)m. Tìm độ dài cực đại của M so với vị trí cân bằng. A. 2m B. 5m C. 10m D. 12m E. 5πm Câu 16:Một vật M dao động điều hòa có phương trình tọa độ theo thời gian là x = 5 cos (10t + 2) m. Tìm vận tốc vào thời điểm t. A. 5sin (10t + 2) m/s B. 5cos(10t + 2) m/s C. -10sin(10t + 2) m/s D. -50sin(10t + 2) m/s E. 50cos(10t + 2) m/s Câu 17: Một vật có khối lượng m = 1kg được treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 10 N/m, dao động với độ dời tối đa so với vị trí cân bằng là 2m. Tìm vận tốc cực đại của vật. A. 1 m/s B. 4,5 m/s C. 6,3 m/s D. 10 m/s E. 20 m/s Câu 18: Khi một vật dao động điều hòa doc theo trục x theo phương trình x = 5 cos (2t)m, hãy xác định vào thời điểm nào thì tổng năng của vật cực đại. A. t = 0 B. t = π/4 C. t = π/2 D. t = π E. Tổng năng không thay đổi Câu 19: Một lò xo khi chưa treo vật gì vào thì có chhiều dài bằng 10 cm; Sau khi treo một vật có khối lượng m = 1 kg, lò xo dài 20 cm. Khối lượng lò xo xem như không đáng kể, g = 9,8 m/s 2 . Tìm độ cứng k của lò xo. A.9,8 N/m B.10 N/m C.49 N/m D.98 N/m E.196 N/m Câu 20: Treo một vật có khối lượng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98 N/m. kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía dưới, đến vị trí x = 5 cm rồi thả ra. Tìm gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật. A. 4,90 m/s 2 B. 2,45 m/s 2 C. 0,49 m/s 2 D. 0,10 m/s 2 E. 0,05 m/s 2 ĐỀ LUYỆN TẬP PHẦN CON LẮC ĐƠN (TEST 2) Câu 1:Một con lắc đơn có độ dài l =120cm.Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Độ dài mới của con lắc là: A.180cm B.133,33cm C.97,2cm D.Một kết quả khác. Câu 2:Một con lắc đơn thực hiện được 12 dao động trong khoảng ∆ t. Khi giảm độ dài của con lắc đi 16cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆ t như trên,nó thực hiện 20 dao động. Độ dài ban đầu của con lắc là: A.60cm B.50cm C.25cm D.Một đáp án khác Câu 3:Một con lắc đơn có quả cầu khối lượng 10g mang điện tích q = 2.10 -7 C,dao động với chu kỳ 2s. Đặt con lắc trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới độ lớn E = 10 4 V/m.Cho g = 10m/s 2 .Chu kỳ của con lắc khi dao động trong điện trường là: A.0,99s B.1,01s C.1,98s D.2,02s 7 Câu 4:Người ta đưa một con lắc đơn có độ dài l lên độ cao 5km.Hỏi độ dài của nó phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi? A.l’ = 0,997l B.l’ = 0,998l C.l’ = 0,999l D.l’ = 1,001l Câu 5:Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng 100g dao động tại nơi có g = 10m/s 2 .Kéo con lắc lệch khỏivị trí cân bằng góc 30 0 rồi buông nhẹ.Lực căng dây khi vật qua vị trí cao nhất là: A.36,6N B.0,366N C.13,5N D.0,866N Câu 6:Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Cho rằng nhiệt độ không ảnh hưởng đáng kể đến chu kì con lắc và biết Trái Đất có bán kính trung bình 6400km. Đưa đồng hồ lên một đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đêm đồng hồ sẽ: A.Chạy chậm 8,64s B.Chạy nhanh 8,64s C.Chạy chậm 8640s D.Chạy nhanh 8640s Câu 7: Một con lắc đơn gốm một vật nặng khối lượng m = 200g, dây treo chiều dài l = 100cm. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một góc α = 60 0 rồi buông không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s 2 . Năng lượng dđ của vật là: A. 0,5J B. 1J C. 0,27J D. 0,13J Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l 1 = 81cm, l 2 = 64cm dđ với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dđ. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là α 1 = 5 0 , biên độ góc của con lắc thứ hai là: A. 0 5, 625 B. 0 4, 445 C. 0 6, 328 D. 0 3,951 Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc đơn dđ tại điểm A với chu kì 2s. Đưa con lắc tới địa điểm B thì nó thực hiện 100dđ hết 201s. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A là: A. tăng 0,1% B. Giảm 0,1% C. Tăng 15% D. Giảm 1% Câu 10 Chọn câu trả lời đúng. Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc đơn khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50cm. Tù VTCB ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g = 10m/s 2 . Lực căng dây khi vật qua VTCB là: A. 2,4N B. 3N C. 4N D. 6N Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt đất ở nhiệt độ 25 0 C. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc α = 2.10 -5 K -1 . Khi nhiệt độ ở đó 20 0 C thì sau 1 ngày đêm đồng hồ sẽ chạy: A. Chậm 4,32s B. Nhanh 4,32s C. Nhanh 8,64s D. Chậm 8,64s Câu 12: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc có chu kì dđ trên mặt đất là T 0 = 2s. Lấy bán kính TĐ r = 6400km. Đưa con lắc lên độ cao h = 3200m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kì con lắc bằng: A. 2,001s B. 2,0001s C. 2,0005s D. 3s Câu 13:Chọn câu trả lời đúng. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất tại nhiệt độ 17 0 C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi có độ cao h=640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ.Biết hệ số nở dài dây treo con lắc α = 4.10 -5 K -1 . Lấy bán kính TĐ R = 6400km Nhiệt độ trên đỉnh núi là: A. 7 0 C B. 12 0 C C. 14,5 0 C D. Một giá trị khác. Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc có chiều dài dây treo l 1 dđ với biên độ nhỏ và chu kì T 1 = 0,6s. Con lắc có chiều dài l 2 có chu kì dđ cũng tại nơi đó là T 2 = 0,8s. Chu kì của con lắc có chiều dài l 1 + l 2 là: A. 1,4s B. 0,7s C. 1s D. 0,48s Câu 15: Chọn câu trả lời đúng.Một con lắc đơn có chu kì dđ với biên độ góc nhỏ là 1s dđ tại nơi có g = π 2 m/s 2 . Chiều dài dây treo con lắc là: A. 0,25cm B. 0,25m C. 2,5cm D. 2,5m Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc đơn có chiều dài dây bằng 1m dđ với biên độ góc nhỏ chu kì T = 2s. Ch π = 3.14. Con lắc dđ tại nơi có gia tốc trọng trường là: A. 9,7m/s 2 B. 10m/s 2 C. 9,86m/s 2 D. 10,27m/s 2 Câu 17: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dđ với tần số f. nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì tần số của vật là: A. 2f B. 2 C. / 2f D. Cả A, B, C đều sai. Câu 18:Chu kỳ dao động riêng của con lắc đơn phụ thuộc yếu tố nào? A.Chiều dài và hệ số đàn hồi của dây treo B.Biên độ dao động và khối lượng con lắc C.Chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường D.Khối lượng con lắc và chiều dài dây treo Câu 19:Dao động của con lắc đơn được coi là dao động tự do vì: A.Biên độ dao động của con lắc không đổi và ma sát nhỏ B.Con lắc dao động chỉ nhờ lực đàn hồi (lực căng dây). C.Năng lượng dao động không phụ thuộc yếu tố ngoài hệ. D.Chiều dài con lắc không đổi và đặt con lắc ở vị trí nhất định. Câu 20: Chọn câu trả lời đúng. Vận tốc của con lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc α m khi qua li độ góc α là: A. 2 (cos cos )v mgl m α α = − B. 2 2 (cos cos )v mgl m α α = − C. 2 2 (cos cos )v gl m α α = − D. 2 2 (cos cos )v gl m α α = − Câu 21: Chọn câu trả lời đúng. Lực căng dây treo của con lắc đơn có khối lượng vật nặng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc α m khi qua li độ góc α là: A. (3 cos 2 cos )Q mgl m α α = − B. (3 cos 2 cos )Q mg m α α = − C. (2 cos 3cos )Q mg m α α = − D. (2 cos 3cos )Q mgl m α α = − Câu 22: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính năng lượng toàn phần của con lắc đơn: A. 2 2 m mgl E a = B. 2 2 mgl E a = C. 2 mgl E a = D. 2 m E mgla= ĐỀ LUYỆN TẬP PHẦN SÓNG TEST 3 Câu 1: Sóng dừng xảy ra trên một đoạn dây dài 1,2m; hai đầu cố định; bước sóng là 0,4m. Số bụng sóng trên dây là: A.6 bụng B.7 bụng C.4 bụng D.5 bụng Câu 2: Khảo sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz và cùng pha, người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến A và B bằng 2cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A.45cm/s B.30cm/s C.15cm/s D.26cm/s Câu 3: Cho hai nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f=440Hz, đặt cách nhau 1m. Cho vận tốc âm trong không khí bằng 352m/s. Hỏi một người phải đứng ở đâu trong khoảng giữa hai nguồn để không nghe thấy âm: A.0,3m kể từ nguồn bên trái. B.0,3m kể từ nguồn bên phải C.Ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5m D.Không có điểm nào mà tại đó không nghe được âm E. Cả A và B đều đúng Câu 4: Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s; trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 0,5m thì khi truyền trong nước nó có bước sóng là: A.0,115m B.2,174m C.0,145m D.một giá trị khác 8 Câu 5: Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động với tần số 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,3m/s. Tại điểm nào dưới đây thì biên độ dao động cực đại( d 1 và d 2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S 1 và S 2 ) A. 1 2 ( 25 ; 20 )M d cm d cm= = B. 1 2 ( 25 ; 21 )N d cm d cm= = C. 1 2 ( 24 ; 21 )P d cm d cm= = D. 1 2 ( 25 ; 32 )Q d cm d cm= = Câu 6: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng pha, cách nhau 24cm, có chu kỳ sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong mơi trường là 25cm/s. Số vân cực đại và cực tiểu quan sát được là: A.9 cực đại, 8 cực tiểu B.11 cực đại, 10 cực tiểu C.9 cực đại, 10 cực tiểu D.11 cực đại, 12 cực tiểu C©u 7: Hai viªn bi nhá ë c¸ch nhau 16cm dao ®éng ®iỊu hoµ víi tÇn sè f = 15Hz theo ph¬ng th¼ng ®øng cïng liªn tiÕp ®Ëp vµo mỈt níc vµ cïng xng tíi ®é s©u 2,0 cm t¹i 2 ®iĨm A vµ B. VËn tèc trun sãng ë mỈt níc lµ v = 0,30m/s. X¸c ®Þnh biªn ®é dao ®éng cđa níc ë c¸c ®iĨm M, N ,P n»m trªn ®êng AB víi AM = 4 cm, AN = 8 cm vµ AP = 12,5 cm. A. A M = 4,0cm; A N = 0cm; A P = 0cm; B. A M = 4,0cm; A N = 4,0cm; A P = 0cm; C. A M = 2,0cm; A N = 2,0cm; A P = 0cm; D. A M = 0cm; A N = 0cm; A P = 4,0cm. C©u 8: Mét d©y cao su mỊm rÊt dµi c¨ng th¼ng n»m ngang cã ®Çu A dao ®éng ®iỊu hoµ víi tÇn sè f = 0,50Hz vµ biªn ®é a=5,0cm. a)ViÕt ph¬ng tr×nh dao ®éng cđa A víi gèc thêi gian t O =0 lµ lóc A qua vÞ trÝ c©n b»ng theo chiỊu d¬ng. b) Pha dao ®éng cđa A trun däc theo d©y víi vËn tèc v = 5,0 m/s. ViÕt ph¬ng tr×nh dao ®éng cđa ®iĨm B ë c¸ch A mét ®o¹n d=5,0m. A. a) x A = 0,05 cosπt; b) x B = -0,05 cosπt B. a) x A = - 0,05cosπt; b) x B = 0,05 cosπt C. a) x A = 0,05 cos(πt + π/2); b) x B = -0,05 cos4πt D. a) x A = 0,05 cos 4πt; b) x B = 0,05 cosπt C©u 9: Mét d©y ®µn dµi l =0,600 m ®ỵc kÝch thÝch ph¸t ra ©m La trÇm cã tÇn sè f = 220Hz víi 4 nót sãng dõng. X¸c ®Þnh vËn tèc trun sãng tr ªn d©y. A. v = 88 m/s B. v = 44 m/s. C.v = 550 m/s. D. v = 66 m/s. C©u 10. Mét ngßi ngåi trªn thun thÊy thun dËp dỊnh lªn xng t¹i chç 15 lÇn trong thêi gian 30s vµ thÊy kho¶ng c¸ch gi÷a 4 ®Ønh sãng liªn tiÕp nhau b»ng 18 m. X¸c ®Þnh vËn tèc trun sãng. A. v =4,5 m/s B.v = 12 m/s C. v = 2,25 m/s D. v = 3m/s C©u 11. Ngêi ta g©y mét chÊn ®éng ë ®Çu O mét d©y cao su c¨ng th¼ng lµm t¹o nªn mét dao ®éng theo ph¬ng vu«ng gãc víi vÞ trÝ b×nh thêng cđa d©y, víi biªn ®é 3cm vµ chu kú 1,8s. sau 3 gi©y chun ®éng trun ®ỵc 15m däc theo d©y. T×m bíc sãng cđa sãng t¹o thµnh trun trªn d©y. A.9m B.6,4m C.4,5m D.3,2m E.2,77m C©u 12 Trong mét thÝ nghiƯm giao thoa trªn mỈt níc, hai ngn kÕt hỵp S 1 vµ S 2 dao ®éng víi tÇn sè f= 15Hz. VËn tèc trun sãg trªn mỈt níc lµ 30cm/s. T¹i ®iĨm nµo sau ®©y dao ®éng sÏ cã biªn ®é cùc ®¹i (d 1 vµ d 2 lÇn lỵt lµ kho¶ng c¸ch tõ ®iĨm ®ang xÐt ®Õn S 1 vµ S 2 ): A. M(d 1 = 25cm vµ d 2 =20cm) B. N(d 1 = 24cm vµ d 2 =21cm) C. O(d 1 = 25cm vµ d 2 =21cm) D. P(d 1 = 26cm vµ d 2 =27cm) C©u 13. T×m vËn tèc sãng ©m biĨu thÞ bëi ph¬ng tr×nh: u = 20cos(20x - 2000t). A. 334m/s B. 314m/s C. 331m/s D. 100m/s C©u 14 Hai ngn ph¸t sãng A, B trªn mỈt níc dao ®éng ®iỊu hoµ víi tÇn sè f = 15Hz, cïng pha. T¹i ®iĨm M trªn mỈt níc c¸ch c¸c ngn ®o¹n d 1 = 14,5cm vµ d 2 = 17,5cm sãng cã biªn ®é cùc ®¹i. Gi÷a M vµ trung trùc cđa AB cã hai d·y cùc ®¹i kh¸c. TÝnh vËn tèc trun sãng trªn mỈt níc. A. v = 15cm/s B. v = 22,5cm/s C. v = 0,2m/s D. v = 5cm/s Câu 1 5:Dây đàn có chiều dài 8Ocm phát ra âm có tần số 12 Hz. Trên dây xảy ra sóng dừng và người ta quan sát được trên dây có tất cả 3 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 9,6 m/s B. 10 m/s C. 9,4 m/s D. 9,1 m/s Câu 16 :Một dây căng nằm ngang AB dài 2m, đầu B cố đònh, đầu A gắn vào một âm thoa dao động với chu kỳ 0,02 s. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 45 m/s B. 50 m/s C. 55 m/s D. 62 m/s Câu 17. Sử dụng đề bài của câu 16. Nếu muốn dây AB rung thành 2 bó thì tần số dao động phải là bao nhiêu ? A. 12,5 Hz B. 25 Hz C. 30 Hz D. 28 Hz Câu 18 : Một dây căng nằm ngang AB dài 1m, đầu B cố đònh, đầu A gắn vào một âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Người ta đếm được từ A đến B có 9 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 15 m/s B. 5 m/s C. 10 m/s D. 2 m/s Câu 19:Sử dụng đề bài của câu 18. Nếu muốn dây AB có 5 nút thì tần số dao động phải là bao nhiêu ? A. 12,5 Hz B. 25 Hz C. 30 Hz D.20 Hz Câu 20. Trong thời gian 12 s người ta quan sát thấy có 6 ngọn sóng qua trước mặt mình. Vận tốc truyền sóng là 2 m/s. Bước sóng có giá trò là : A. 4,8 m B. 4m C. 6 m D. 8 m Câu 21. Nguồn phát ra sóng có phương trình u = 3 cos 20 πt cm. Vận tốc truyền sóng là 4 m/s. Tìm phương trình sóng tại điểm M cách nguồn 20 cm. A. u = 3 cos (20 πt + π ) cm B. u = 3 cos (20 πt + π/2 ) cm C. u = 3 cos (20 πt + π/3 ) cm D . u = 3 cos (20 πt + π/6 ) cm Câu 22: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v=0,2m/s. Chu kỳ dao động T=10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là; A.1,5m B.0,5m C.2m D.1m Câu 23: Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhơ lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt hồ. A. 3,33m/s B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6,0m/s E. 6,66m/s Câu 24: Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15 Hz. Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến A và B bằng 2cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 45cm/s B. 30cm/s C. 26cm/s D. 15cm/s E. 13cm/s Câu 25: Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 0,60m; v = 120m/s E. λ = 1,20m; v = 120m/s 9 LÝ THUYẾT Câu 26: Phương trình của một sóng truyền trên một sợi dây là: u = u 0 cos(kx - ωt). Vào mỗi lúc t, gia tốc theo thời gian tại một điểm của dây sẽ là: A. a = - ω 2 u 0 cos(kx - ωt) B. a = ω 2 u 0 cos(kx - ωt) C. a = - ω 2 u 0 sin(kx - ωt) D. a = ω 2 u 0 sin(kx - ωt) E. a = - ω 2 u 0 [cos(kx - ωt) + sin(kx -ωt)] Câu 27: Khi biên độ của sóng tăng gấp đôi, năng lượng do sóng truyền tăng bao nhiêu lần. A. Giảm 1/4 B. Giảm 1/2 C. Không Thay đổi D. Tăng 2 lần E. Tăng 4 lần Câu 28: Dùng nguyên lý chồng chất để tìm biên đồ tổng hợp của hai sóng: u 1 = u 0 cos(kx - ωt) và u 2 = u 0 cos(kx - ωt + φ) A. A = 2u 0 B. A = u 0 /2 C. A = u 0 /φ D. A = 2u 0 cos(φ/2) E. A = u 0 cos(φ) Câu 29: Sóng dừng trên một sợi dây do sự chồng chất của hai sóng truyền theo chiều ngược nhau: u 1 = u 0 cos(kx - ωt) và u 2 = u 0 cos(kx + ωt). Biểu thức nào sau đây biểu thị sóng dừng trên dây ấy: A. u = u 0 cos(kx).cos(ωt) B. u = 2u 0 cos(kx).sin(ωt) C. u = 2u 0 cos(kx).cos(ωt) D. u = u 0 cos[(kx - ωt) + (kx + ωt)] E. u = 2u 0 cos(kx - ωt) Câu 30: Hiệu pha của 2 sóng giống nhau phải bằng bao nhiêu để khi giao thoa sóng hoàn toàn triệt tiêu. A. 0 B. π/4 C. π/2 D. π E. 2π Câu 1: Sóng âm là sóng cơ học dọc có: A.tần số từ 0,016kHz đến 20kHz B.Chỉ truyền được trong không khí. C.Luôn luôn có một tần số nhất định D.Tất cả các tính chất trên. Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng trong một hệ dao động cơ học? A.Xảy ra khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ. B.Ma sát càng nhỏ thì biên độ lúc cộng hưởng càng lớn C.Biên độ tăng nhanh đến một giá trị cực đại. D.Năng lượng của hệ không giảm đi do ma sát. Câu 3: Chọn phát biểu đúng? A.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. B.Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha. C.Những điểm cách nhau một số lẽ lần nữa bước sóng thì dao động ngược pha. D.Tất cả đều đúng Câu 4: Chọn phát biểu đúng: A.Nơi nào có sóng thì nới đó có hiện tượng giao thoa B.Hai sóng cùng loại gặp nhau sẽ gây hiện tượng giao thoa 10 [...]... ghép với tụ điện C đã cho Hỏi tụ điện mới được ghép theo cách nào với C và có giá trị điện dung biến đổi trong khoảng nào? A Ghép song song, C' trong khoảng 0,016pF đến 0,41pF B Ghép nối tiếp, C' trong khoảng 0,016pF đến 0,41pF C Ghép song song, C' trong khoảng 0,018pF đến 0,45pF D Ghép nối tiếp, C' trong khoảng 0,018pF đến0,45pF E Ghép song song, C' trong khoảng 0,020pF đến 0,52pF Bài 1: Mạch dđộng LC... electron bắn ra đều bò giữ lại bởi hiệu điện thế hãm Uh= -8V Câu 1: Tìm giới hạn quang điện: A λ0 = 0,5646µ m B λ0 = 0, 43µ m 29 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 1 Nguyên tử đồng vò phóng xạ có: Câu 11 Hiện tại một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ 235 92 U A 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235 B 92 nơtron, tổng số nơtron và prôton bằng 235 C 92 prôton, tổng số prôton và electron bằng 235 D 92 prôton... một photon có bước sóng 0,6563 µm Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L,nguyên tử Hidrô phát ra một photon có bước sóng 0,4861 µm Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M,nguyên tử Hidrô phát ra một photon có bước sóng: A.1,1424 µm B.1,8744 µm C.0,1702 µm D.0,2793 µm TIA RƠNGHEN Đề chung cho câu 22,23,24 : Trong chùm tia Rơnghen phát ra Câu 24: Trong 20 giây người ta xác đònh được có 1018 electron từ một... một chu i phóng − B 6 lần p.xạ α;8 lần p.xạ xạ : gồm 8 phóng xạ α và 6 phóng xạ β − biến thành hạt nhân X bền vững X là hạt nhân A.Po (Poloni) B Pb (chì ) C Ra(Radi) D Rn(Radon) 3 2 Câu 35 Cho phản ứng hạt nhân: X + X → He +n , với n là hạt nơtron , X là hạt : A proton B nơtron C Đơtơri D Triti Câu 36 Cho phản ứng hạt nhân : T + X → α + n , X là hạt : A proton B nơtron C Đơtơri D Triti Câu 37 Trong... 40 Phôtpho ( 15 P ) phóng xạ và biến đổi thành lưu Câu 20 huỳnh (S) Cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh gồm: A Có 14 hạt proton , 18 hạt nơtron B Có 16 hạt proton , 16 hạt nơtron C Có 15 hạt proton , 16 hạt nơtron D Có 15 hạt proton , 18 hạt nơtron T = 15 giờ Một mẫu 210 Câu 12 Poloni ( 84 206 82 Pb Nó phát ra tia phóng xạ A α β+ B C Câu 13 Chất phóng xạ 60 28 Ni 60 27 β− 60 27 D γ Co sau khi phân... nhau có chu kỳ bán rã khác nhau Câu 32 Nhận xét nào liên quan đến hiện tượng phóng xạ là không đúng? A Phóng xạ , hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ α B Phóng xạ hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ −β C Phóng xạ hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ +β D Phóng xạ hạt nhân con sinh ra ở tra.ng thái kích thích và chuyển từ... prôton , tổng số prôton và nơtron bằng 235 Câu 2 Ký hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 3 prôton và 4 nơtron là: A 7 3 3 B 7 N N C 7 3 3 D 7 Li Li Câu 3 Chất IỐT phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày Ban đầu có 100g chất này thì sau 16 ngày khối lượng chất IỐT còn lại là A 12,5g B 25g C 50g D 75g Câu 4 Ban đầu có 2g Radon ( 222 86 Rn ) là chất phóng xạ chu kỳ bán rã T Số nguyên tử Radon còn lại sau... thể làm thay đổi hằng số phân rã phóng xạ 11 Chọn câu đúng: A Trong phóng xạ β − hạt nhân con lùi 1 ơ trong bảng tuần hồn so với hạt nhân mẹ B Trong phóng xạ β + hạt nhân con tiến 1 ơ trong bảng hệ thống tuần hồn so với hạt nhân mẹ C Trong phóng xạ γ hạt nhân khơng biến đổi nhưng chyuển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao D Trong phóng xạ β − số nuclơn của hạt nhân khơng đổi và số nơtrơn giảm... B.4,8 A C.0,48 µA D.4,8 µA Câu 33 Trong hiện tượng quang điện mà dòng quang điện đạt giá trò bão hòa,số electron đến được anốt trong 10 s là 3.1016 và hiệu suất lượng tử là 40%.Số photon đập vào catốt trong 1 phút là: A.45.108 photon/phút B.4,5.108 photon/phút C.45.106 photon/phút D.4,5.106 photon/phút Câu 34.Công thoát của kim loại làm catốt là A = 2,25 eV Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s.Giới... B λ1 C λ2 D λ3 Câu 4: Theo thuyết Bo ,bán kính quỹ đạo thứ nhất của electron trong nguyên tử hidro là r0 = 5,3.10–11m, cho K= 9.109 Nm 2 C2 Hãy xác đònh: Vận tốc góc của electron trên quỹ đạo này, xem electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân A 6,8.1016rad/s B 2,4.1016rad/s C 4,6.1016rad/s D 4,1.1016rad/s Câu 5: Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang phổ hidro có . hoà theo phương trình: 4cos( /6)( ; )x t cm s π π = + . Hãy xác định li độ và chiều chuyển động lúc t=0 A.x=2 3 cm; theo chiều âm B.x=0cm; theo chiều âm C.x=2cm theo chiều âm D. 2 3x cm= ; theo. biến dạng không tuân theo định luật Huc. C.Chuyển động của Piston trong xilanh của động cơ đốt trong khi hoạt động. D.Cả A, B, C đều sai. Câu 18: Chọn câu trả lời đúng. Trong phương trình dao. trường đối với vật chuyển động B.Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật C.Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì D.Kích