cau hoi doan doi 2010- 2011

45 265 0
cau hoi doan doi 2010- 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LƯỢC SỬ ĐOÀN - LƯỢC SỬ ĐỘI 2- Mừng 45 năm ngày thành lập Đồn, Thành Đồn thanh niên lao động Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể ngày: a. Ngày hội tuổi trẻ thành phố lao động sản xuất b. Ngày hội tuổi trẻ thành phố ra quân lên đường nhập ngũ c. Ngày hội thanh niên ra quân lao động sản xuất x d. Ngày hội tuổi trẻ thành phố ra quân trồng cây nhớ Bác. 14- Học bổng “vì tương lai Việt Nam” do báo tổ chức: a. Báo Khăn Quàng Đỏ x b. Báo Tuổi trẻ. c. Báo Người lao động. d. Báo Thanh niên. 15- “ Chương trình vì ngày mai phát triển” do báo Tuổi trẻ tổ chức, trong đó: a. Giải thưởng “ học trò hiếu thảo” – học bổng “SV sư phạm - HS vùng sâu, vùng xa”. x b. Giải thưởng “ Hồ Hảo Hớn” – học bổng “Quỹ giúp bạn vượt khó”. c. Giải thưởng “ Vì tương lai thế hệ trẻ” – học bổng “SV vượt khó”. d. Giải thưởng “ Lê Quý Đôn” – học bổng “Học trò hiếu thảo”. a. 21- Từ ngày 9/6 -> 12/6/1992 là thời gian Đồn TNCS Hồ Chí Minh diễn ra hoạt 25- Vì sao chọn ngày 26/3 là ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh ? a. Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 2 dành 1 phần bàn về công tác thanh niên quyết định cử các cấp ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đồn. b. Bộ chính trị TW Đảng & Bác Hồ cho phép theo đề nghị của Ban Thường Vụ TW Đồn thanh niên lao động Việt Nam. c. ĐH Đồn tồn quốc lần thứ 3 quyết định lấy ngày 26/3/1931 làm ngày thành lập Đồn. d. Tất cả đều đúng x 26- Đồn thanh niên dân chủ được đổi tên thành Đồn thanh niên cứu quốc Việt Nam trong thời điểm nào ? Tại sao ?. a. ĐH Đồn tồn quốc lần III vì cả 2 đánh Pháp, đuổi Nhật. b. Hội nghị lần VIII TW Đảng 5/1941 do Đ/c Nguyễn Ái Quốc chủ trì quyết định “ Việt Nam thanh niên cứu quốc Đồn từ nay là đồn thể của thanh niên từ 18 -> 22 tuổi muốn đánh Pháp, đuổi Nhật” x c. Hội nghị BCH/TW Đồn lần IV – mong muốn tất cả thanh niên Việt Nam góp sức vào đất nước đánh Pháp, đuổi Nhật. d. Hội nghị lần thứ V TW Đảng 3/1941 Bác Hồ chủ trì – thay đổi tên gọi giúp thanh niên Việt Nam yêu nước đánh giặc. 27- Đồn thanh niên cứu quốc được đổi tên thành Đồn thanh niên lao động Việt Nam trong thời gian nào ? Nghị quyết của ai? a. 19/5/1950 – Do Bác Hồ đề xuất quyết định. b. 3/2/1952 – Do BCH/TW Đảng. c. 19/10/1955 – Do Ban Bí thư TW Đảng. x d. 2/9/1957 – Do Đại hội Đồn tồn quốc lần III. 28- Không có việc gì kho.ù Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên. Cho biết tác giả – thời gian – hồn cảnh sáng tác bài thơ đó ? a. Hồ Chủ Tịch – 20/3/1951. Bác đến thăm đơn vị TNXP tại Nà Cù – Bắc Cạn. x b. Tố Hữu – 26/3/1950. Đến thăm Đại hội Đồn quân tiên phong chủ lực. c. Hồ Chí Minh – 26/3/1950. Đến dự Đại hội Đồn đơn vị TNXP. d. Tố Hữu – 20/3/1951. Đến dự Đại hội thanh niên tiến tiến tồn quốc. 29- Cho biết mẫu huy hiệu Đồn thanh niên của tác giả nào ? thời gian ? tại đâu? a. Họa sĩ Trương Huy Thuận vào năm 1949 tại chiến dịch biên giới. b. Họa sĩ Trần Tiến Thuận vào năm 1950 tại Hội nghị BCH Đồn tồn quốc. c. Họa sĩ Huỳnh Văn Thuận vào năm 1951 tại chiến khu Việt Bắc. x d. Họa sĩ Đặng Quang Thuận vào năm 1952 tại chiến dịch Việt Bắc. 30- Đường mòn Hồ Chí Minh còn có những tên gọi nào ? a. Đường Nam Lào – Đường Quyết tử – Đường Thống Nhất. b. Đường 20 – Đường Thống Nhất – Đường Quyết thắng. x c. Đường Nam Bắc – Đường Quyết tử – Đường 20. d. Đường Quyết thắng – Đường Nam Lào – Đường Hồ Chí Minh. 31- Tên gọi đường mòn Hồ Chí Minh được khai sinh và mang tên Bác trong thời gian nào?. a. Tháng 4/1958 là ngày khai sinh của con đường mang tên Bác. b. Tháng 5/1959 là ngày khai sinh của con đường mang tên Bác. x c. Tháng 6/1960 là ngày khai sinh của con đường mang tên Bác. d. Tháng 7/1961 là ngày khai sinh của con đường mang tên Bác. 32- Tên gọi là Thành Đồn có từ khi nào ? a. Đầu năm 1964. Đổi tên từ mật khu Sài Gòn – Gia Định. b. Giữa năm 1965. Đổi tên từ chiến khu Sài Gòn – Gia Định. c. Cuối năm 1966. Đổi tên từ khu Sài Gòn – Gia Định. d. Cuối năm 1967. Đổi tên từ khu Sài Gòn – Gia Định (thành tên Thành Đồn Sài Gòn – Gia Định.) x 33- Quê hương của Anh Lý Tự Trọng. a. Huyện Trường Thọ tỉnh Hà Nam. b. Huyện Đức Thọ tỉnh Hà tỉnh. x c. Huyện Trung Thọ tỉnh Hà Bắc. d. Huyện Đại Thọ tỉnh Hà Đông. 34- Lý Tự Trọng được Bác Hồ và đồn thể đưa sang học nước: a. Campuchia. c. Trung Quốc. x b. Thái Lan. d. Liên Xô 35- Lúc đi học Lý Tự Trọng ở lứa tuổi: a. 9 -> 10 tuổi. x c. 11 -> 12 tuổi. b. 10 -> 11 tuổi. d. 12 -> 13 tuổi. 36- Lý Tự Trọng hy sinh lúc Anh: a. 16 tuổi. c. 18 tuổi. b. 17 tuổi. x d. 19 tuổi. 37- Ngày tháng năm sau đây 02/11/1931 là ngày hy sinh của Anh: a. Kim Đồng. c. Lý Tự Trọng. x b. Lê Văn Tám. d. Nguyễn Văn Trỗi. 38- “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường Cách mạng và không thể là con đường nào khác”. Lý Tự Trọng nói câu này ở đâu? a. Lúc bị địch bắt. c. Lúc 10 tuổi. b. Khi còn đang học ở Trung Quốc. d. Trước tòa án của giặc. x 39- Quê hương Chị Võ Thị Sáu tại : a. Đất đỏ – Long Điền – tỉnh Bà Rịa (cũ). x b. Đất đỏ – Long Đất – tỉnh Vũng Tàu. c. Đất đỏ – Long Hải – tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. d. Đất đỏ – Long Châu – tỉnh Bà Rịa . 40- Chị Võ Thị Sáu tham gia Cách mạng lúc : a. 12 tuổi. c. 14 tuổi. b. 13 tuổi. x d. 15 tuổi. 41- Chị Võ Thị Sáu hy sinh tại : a. Long Đất c. Côn Đảo. x b. Long Điền d. Côn Sơn. 42- Chị Võ Thị Sáu hy sinh vừa tròn bao nhiêu tuổi ? a. 16 tuổi. x c. 18 tuổi b. 17 tuổi. d. 19 tuổi. 43- Anh Nguyễn Văn Trỗi hy sinh tại : a. Trước cửa nhà lao Chí Hòa. b. Vườn rau nhà lao Chí Hòa. x c. Sân bắn nhà lao Chí Hòa. d. Sân bắn ở Côn Đảo. 44- Ngày 15/10/1964 là ngày hy sinh của Anh: a. Lê Văn Tám c. Kim Đồng b. Lý Tự Trọng d. Nguyễn Văn Trỗi. x 45- Anh Nguyễn Văn Trỗi được Đảng NDCM Miền Nam phong tặng và truy nhận: a. Đảng viên – Huân chương thành đồng hạng nhất. x b. Đảng viên – Huân chương chiến công vẻ vang. c. Đồn viên – Huân chương độc lập hạng nhất. d. Đồn viên – Huân chương sao vàng Hồ Chí Minh. 46- Câu nói : “ Đả dảo đế quốc Mỹ Đả đảo Nguyễn Khánh Hồ Chí Minh muôn năm” của Anh : a. Lê Anh Xuân c. Lý Tự Trọng b. Nguyễn Văn Trỗi x d. Trần Văn Ơn. 47- Quê hương Anh Trần Văn Ơn. a. Xã Phước Kiểng – huyện Ba Tri – tỉnh Bến Tre. b. Xã Phước Long – huyện Bình Đức – tỉnh Bến Tre. c. Xã Phước Lộc – huyện Mỏ Cày – tỉnh Bến Tre. d. Xã Phước Thạnh – huyện Châu Thành – tỉnh Bến Tre. x 48- Anh Trần Văn Ơn hy sinh lúc: a. 17 tuổi. c. 19 tuổi x b. 18 tuổi. d. 20 tuổi. 49- Phong trào SV-HS thời chống Mỹ tên gọi “ tam giác sắt” ám chỉ khu vực ? a. Petrus Ký – Đại học Văn Khoa – Trưng Vương. b. Khoa Dược – Đại học Nông Lâm – Trường Võ Thị Sáu. c. Đại học Văn Khoa – Dược Khoa – Nông Lâm Súc. x d. Trường Trưng Vương – Trường Võ Thị Sáu - Petrus Ký. 50- Tên gọi đầu tiên của Thành Đồn dưới thời chống Mỹ là gì? a. Ban vận động thanh niên. x b. Biệt động thành. c. Cảm tử quân. d. Khu mật Sài Gòn. 51- Độ tuổi kết nạp Đồn viên: a. Từ 14 -> 28 tuổi. c. Từ 15 -> 28 tuổi. b. Từ 14 -> 30 tuổi. d. Từ 15 -> 30 tuổi. x 52- Lý Tự Trọng bị bắt ngày 8/2/1931 trong 1 cuộc mít tinh : a. Đòi quyền dân sinh chống lại hậu quả khủng bố kinh tế thế giới. b. Kỷ niệm 1 năm thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương. c. Kỷ niệm 1 năm ngày Xô Viết Nghệ Tĩnh. d. Kỷ niệm 1 năm ngày khởi nghĩa Yên Bái. 53- Mộ anh Nguyễn Văn Trỗi hiện nay nằm tại : a. Nghĩa trang liệt sĩ thành phố. b. Trong khu vực sân bay Tân Sơn Nhất. c. Nghĩa trang Văn Giáp (phường Bình Trưng Đông – Quận 2). x d. Nghĩa trang liệt sĩ Củ Chi. 54- Tên gọi Thành Đồn (của Sài Gòn – Chợ Lớn) bắt đầu có từ thời điểm nào ? a. Tháng 4/1964 c. Tháng 5/1965. b. Tháng 4/1965. d. Cuối năm 1967. 55- Các tấm gương tiêu biểu cho khí phách tuổi trẻ Sài Gòn là: a. Lý Tự Trọng – Nguyễn Văn Trỗi – Nguyễn Viết Xuân – Nguyễn Thị Định. b. Lê Văn Tám – Lý Tự Trọng – Lê Mã Lương – Trần Quốc Thảo. c. Trần Văn Ơn – Nguyễn Văn Trỗi – Nguyễn Thái Bình – Võ Thị Thắm. x d. Võ Văn Kiệt – Nguyễn Văn Linh – Mai Chí Thọ – Võ Trần Chí. 56- Nguyễn Thái Bình là một tấm gương hy sinh vì nước trước lúc hy sinh anh là a. Một Đồn viên TNCS Hồ Chí Minh. b. Một thanh niên yêu nước. x c. Một chiến sĩ biệt động. d. Một cán bộ sinh viên Miền Nam. 57- Đ/c Hồ Hảo Hớn Bí thư khu Sài Gòn – Gia Định (1965 – 1967) hy sinh trong trường hợp nào ? a. Bị địch phục kích bắn chết khi vào năm công tác 1968. b. Bị địch đày ra côn đảo, chết trong chuồng cọp. c. Bị địch bắt và tra tấn đến chết ở bốt Bà Hòa (Chợ lớn). x d. Bị đánh bom tại chiến khu Dương Minh Châu. 58- Trận đầu ra quân đánh Mỹ vũ trang của Thành Đồn là trận nào ? a. Vụ đặt mìn giết Mc-Namara của anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. b. Vụ tấn công tòa đại sứ Mỹ đường Hàm Nghi. c. Vụ ném bom khách sạn Rex và ném thư pháo vào xe đại sứ Mỹ. d. Vụ giết tên William – Thomas chuyên viên cao cấp không quân Mỹ đường Ngô Thời Nhiệm và vụ ném thủ pháo vào xe đại sứ Mỹ Nolting. x 59- Anh hùng La Văn Cầu trong kháng chiến chống Pháp đã có hành động dũng cảm: a. Lấy thân mình làm giá súng b. Lấy thân mình chèn pháo. c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai. d. Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu. x 60- Anh hùng Tô Vĩnh Diện trong kháng chiến chống Pháp đã có hành động dũng cảm: a. Lấy thân mình làm giá súng b. Lấy thân mình chèn pháo. x c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai. d. Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu. 61- Anh hùng Phan Đình Giót : a. Lấy thân mình làm giá súng b. Lấy thân mình chèn pháo. c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai. x d. Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu. 62- Anh hùng Bế Văn Đàn : a. Lấy thân mình làm giá súng x b. Lấy thân mình chèn pháo. c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai. d. Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu. 63- Anh hùng Ngô Mây : a. Lấy thân mình làm giá súng b. Lấy thân mình chèn pháo. x c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai. d. Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu. 64- Tại sao ngày 9/01/1950 đã trở thành ngày HS-SV tồn quốc: a. Đó là ngày thành lập Đồn SV-HS Sài Gòn – Chợ Lớn. b. Đó là ngày thành lập Liên đồn SV-HS Việt Nam. c. Đó là ngày Đồn SV-HS Sài Gòn – Chợ Lớn. hoạt động công khai d. Đó là ngày diễn ra cuộc biểu tình tuần hành của SV-HS Sài Gòn – Chợ Lớn.x 65- Ý nghĩa của huy hiệu Đồn: a. Biểu thị sức mạnh ý chí của thanh niên Việt Nam. Tính xung kích của tuổi trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. x b. Tính xung kích của thanh niên Việt Nam trong xây dựng Tổ quốc, con người Việt Nam giàu đẹp thông qua sự đồn kết sức trẻ. c. Biểu thị sức trẻ và tinh thần đồn kết của thanh niên Việt Nam trong công cuộc dựng nước và giữ nước. d. Biểu thị sức mạnh và tinh thần xung kích của tuổi trẻ Việt Nam trên con đường xây dựng CNXH. 66- Cờ Đồn: a. Nền đỏ hình chữ nhật, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, ở giữa có huy hiệu Đồn, đường kính huy hiệu bằng 3/4 chiều rộng của cờ. b. Nền đỏ hình chữ nhật, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài, ở giữa có huy hiệu Đồn, đường kính huy hiệu bằng 3/5 chiều rộng của cờ. c. Nền đỏ hình chữ nhật, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, ở giữa có huy hiệu Đồn, đường kính huy hiệu bằng 2/5 chiều rộng của cờ. x d. Nền đỏ hình chữ nhật, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài, ở giữa có huy hiệu Đồn, đường kính huy hiệu bằng 2/5 chiều rộng của cờ. 67- Thành Đồn TP.Hồ Chí Minh ra đời từ tháng năm nào. Đồng chí được chọn làm Bí thư : a. 4/1962 – Hồ Hảo Hớn. b. 5/1961 – Lê Quang Lộc. c. 6/1960 – Trần Quang Cơ. x d. 7/1959 – Nguyễn Đức Cảnh. 68- Đ/c Nguyễn Thành Phong được bầu làm Bí thư Thành Đồn từ thời gian nào ? Hội nghị nào ? Nhiệm kỳ?. a. Tháng 8/2000. Hội nghị BCH Thành Đồn lần 10. Nhiệm kỳ 6. b. Tháng 9/2000. Hội nghị BCH Thành Đồn lần 9. Nhiệm kỳ 7. c. Tháng 8/1999. Hội nghị BCH Thành Đồn lần 10. Nhiệm kỳ 6. d. Tháng 9/1999. Hội nghị BCH Thành Đồn lần 9. Nhiệm kỳ 7. 69. Trụ sở của cơ quan Thành Đồn TP. Hồ Chí Minh hiện nay: a. Số 1 Duy Tân Quận 1- TP. Hồ Chí Minh. b. Số 1A Duy Tân Quận 1- TP. Hồ Chí Minh. c. Số 1 Phạm Ngọc Thạch . Quận 1- TP. Hồ Chí Minh. d. Số 1A Phạm Ngọc Thạch Quận 1- TP. Hồ Chí Minh. 70. Vào năm 1996 Đồn TNCS Thành phố đã nhận được phần thưởng cao quý nhất mà Đảng và Nhà nước đã tặng cho Thành Đồn Thành phố Hồ Chí Minh. Bạn hãy cho biết tên của danh hiệu và ai trao tặng ? a. Huân chương độc lập hạng nhì, danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Do Chủ tịch Lê Đức Anh trao tặng. x b. Huy chương giải phóng, huân chương quyết thắng. Do Thủ tướng Võ Văn Kiệt trao tặng. c. Huân chương Sao Vàng, danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang. Do Tổng Bí thư Đỗ Mười trao tặng d. Huy chương Vì thế hệ trẻ, Huân chương độc lập hạng 2. Do Chủ tịch Lê Đức Anh trao tặng. 71. Khẩu hiệu hành động từ nay đến năm 2000 của Đồn Thanh niên Thành phố là: a. Hiếu học - Sáng tạo - Kiến thức - Tay nghề b. Truyền thống - Nhân cách - Kiến thức - Tay nghề. Thanh niên TP lập nghiệp và giữ nước. x c. Truyền thống - Kiến thức - Sáng tạo - Tay nghề. Thanh niên TP lập nghiệp và giữ gìn TP văn minh sạch đẹp. d. Kiến thức - Nhân cách - Tay nghề - Thanh niên TP giữ gìn truyền thống văn hóa của Thành phố. 72. Đại hội Đồn Thanh niên cộng sản Thành phố lần 6 đã đề ra bao nhiêu công trình thanh niên Thành phố từ nay đến năm 2.000 ? a. 3 công trình : - Mưu sinh lập nghiệp - Khuyến học, tài năng - Phổ cập trun ghọc cơ sở cho thanh niên công nhân b. 2 công trình : - Xây dựng 1.000 phòng học cho học sinh thành phố - Mưu sinh lập nghiệp trong thanh niên x c. 2 công trình : - Xây dựng 1.000 phòng học cho học sinh thành phố - Phổ cập trung học cơ sở cho thanh niên công nhân. d. 3 công trình : - Xây dựng 1.000 phòng học cho học sinh thành phố - Khuyến học, tài năng, mưu sinh lập nghiệp. 73. Bạn hãy cho biết trường hợp hy sinh và thời gian hy sinh của đ/c Hồ Hảo Hớn - Bí thư khu đồn Sài Gòn - Gia Định ? a. Bị địch phục kích và bắn chết trên đường vào nội thành công tác năm 1968. b. Bị địch bắt đày ra Côn Đảo và chết trong chuồng cọp năm 1970. c. Bị địch bắt và tra tấn đến chết ở bót Bà Hòa - Chợ Lớn năm 1967. x d. Bị bom đánh vào chiến khu Dương Minh Châu năm 1969. 74. Trong công tác xây dựng Đảng, đại hội VIII đã khẳng định “Điểm xuyên suốt và có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với Đảng ta trong giai đoạn hiện nay là gì ? a. Kiện tồn hệ thống tổ chức Đồn từ cấp TW đến cơ sở. b. Tăng cường và đổi mới công tác kiểm tra Đảng c. Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ và làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ Đảng trong tình hình mới. d. Giữ vững và tăng cường bản chất công nhân của Đảng. x 75. Mục tiêu “đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp” được Đại hội Đảng lần VIII xác định sẽ ra sức phấn đấu thực hiện trong khoảng thời gian nào ? a. Từ nay đến năm 2000 b. Từ nay đến năm 2010 c. Từ nay đến năm 2015 d. Từ nay đến năm 2020. x 76. Tại Đại hội Đảng lần VIII đã xác định nhân tốt có ý nghĩa quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì ? a. Xây dựng nền kinh tế mở đa phương, đa dạng hóa. b. Mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu tối đa những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại trên thế giới. c. Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam. x d. Tập trung mọi nguồn lực phát triển kinh tế nhà nước ngày càng lớn mạnh. 77. Bạn hãy cho biết Thành ủy - UBND Thành phố đã trao tặng cho Đội TNTP và phong trào thiếu nhi Thành phố lá cờ truyền thống nhân dịp nào?. Trên lá cờ thêu nội dung gì? Hiếu học chăm làm Đồn kết - Lễ phép Làm đẹp Thành phố Giúp đỡ mọi người 78. Kể tên các công trình mà thiếu nhi thành phố đã tham gia bằng phong trào kế hoạch nhỏ từ 1975 đến nay?. Phong trào kế hoạch nhỏ xây dựng đồn tàu TNTP được phát động vào ngày tháng năm nào?. Do sáng kiến của ai ? Các công trình KNH là : 1/ Xây dựng đồn tàu TNTP 4/ Khách sạn Khăn quàng đỏ 2/ Tượng đài Bác Hồ 5/ Thủy điện Trị An 3/ Trường học Trần Văn Chẩm 6/ Nhà tình nghĩa - Được phát động đầu tiên vào : 19/5/1977 - Do sáng kiến của Liên đội trường cấp 2-3 Nguyễn An Ninh (Q10) 79- Bạn hãy cho biết khẩu hiệu của Đội TNTP Hồ Chí Minh là gì?. Khẩu hiệu này do ai đề nghị?. Nhân dịp nào? Khẩu hiệu của Đội là : - “Vì Tổ quốc XHCN, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại : Sẵn sàng !” Tháng 6/1976, hội nghị BCH TW Đồn lần thứ 23 họp tại Thành phố Hồ Chí Minh đã thống nhất tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trong cả nước và đề nghị BCH TW Đảng trao cho Đội khẩu hiệu này. 80- Bạn hãy cho biết chủ đề công tác Đội & phong trào thiếu nhi năm học 1997 - 1998 là gì ?. Vì sao lại mang tên chủ đề này ?. Được chia thành mấy chặng và kể tên những chặng đó?. - Chủ đề “Hành trình thành phố 300 năm” - Tổ chức cho các em tìm hiểu về truyền thống lịch sử văn hóa vàđịa lý của Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó giáo dục cho thiếu nhi tự hào về thành phố, giáo dục cho các em ý thức & ra sức giữ gìn TP sạch đẹp và văn minh, xứng đáng thành phố mang tên Bác Hồ kính yêu. - Mời gọi mọi người cùng bảo vệ, giữ gìn và xây dựng 1 thành phố công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỷ 21. - Chia thành 4 chặng : + Chặng 1 : Tiếng kèn mùa thu - từ 15/9 đến 20/11 + Chặng 2 : Hát mừng Thành phố 300 năm - từ 20/11 đến 9/1 + Chặng 3 : Vững bước theo Đồn - từ 9/1 đến 26/3 + Chặng 4 : Cháu ngoan Bác Hồ - Công dân trẻ - TP. 300 năm : 26/3 - 19/5 81- Đội Thiếu niên TP Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày tháng năm nào, tại đâu ?. Lúc đó Đội có tên là gì ? Có bao nhiêu Đội viên đã được kết nạp?. Việc thành lập do chủ trương của ai ? nhằm mục đích gì ?. Đội được thành lập : 15/5/1941 tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Lúc đó Đội có tên là Đội nhi đồng cứu quốc - Có 5 Đội viên - Việc thành lập Đội theo nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Trung ương Đảng. Nhằm tập họp một tổ chức thiếu nhi Việt Nam tham gia đánh Tây đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà. 82- Bạïn hãy kể tên những Đội viên được phong tặng anh hùng nhân kỷ niệm 55 năm ngày thành lập Đội. Trong các gương anh hùng đó, bạn tâm đắc nhất là ai ? Tại sao ?. Gương anh hùng đó là : + Kim Đồng + Dương Văn Nội + Phạm Ngọc Đa. 83- Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập : a. 03/2/1930 c. 26/3/1931 b. 15/5/1941 x d. 15/5/1945. 84- Đội TNTP được thành lập tại : a. Thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. x b. Thôn Nà Mạ, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. c. Thôn Hồng Trù, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. d. Thôn Kim Liên, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Nghệ An. 85- Đội TNTP Hồ Chì Minh khi thành lập được mang tên: a. Đội thiếu niên Canh đế. c. Đội thiếu niên tiền phong. b. Đội thiếu niên xích vệ. d. Đội nhi đồng cứu quốc. x 86- Năm đội viên đầu tiên của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh là: a. Nông Văn Dền, Hồ Văn Mên, Nguyễn Bá Ngọc, Nông Văn Thàn, Lý Thị Xậu. b. Nguyễn Bá Ngọc, Lê Văn Tám, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mi, Hồ Văn Mên. c. Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Xậu, Lý Thị Mi. x d. Nguyễn Bá Ngọc, Hồ Văn Mên, Lê Văn Tám, K'pa K'lơn, Lý Văn Tịnh. 87- Người phụ trách 5 đội viên đầu tiên của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh là: a. Anh Đức Thanh x c. Anh Kim Đồng. b. Anh Lê Văn Tám d. Anh Cao Sơn. 88- Người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh là: a. Nông Văn Dền c. Anh Kim Đồng b. Anh Cao Sơn d. Hai câu a & c đúng. x 89- Đội nhi đồng cứu quốc được đổi tên thành Đội thiếu nhi tháng tám vào: a. Tháng 03/1951 x c. Tháng 9/1947 b. Tháng 8/1945 d. Tháng 2/1948. 90- Đội thiếu niên & đội nhi đồng mang tên Bác Hồ kính yêu – Đội TNTP Hồ Chí Minh vào : a. Ngày 2/9/1969. c. Ngày 20/12/1960. b. Ngày 15/5/1941. d. Ngày 30/01/1970. x 91- Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ tồn quốc lần thứ nhất được tổ chức: a. Năm 1981 x c. Năm 1986. b. Năm 1976 d. Năm 1990. 92- Ban chấp hành Trung ương Đảng trao cho Đội khẩu hiệu : “ Vì tồn quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại, sẳn sàng !” vào : a. Tháng 10/1956. x c. Tháng 6/1976. x b. Tháng 12/1976. d. Tháng 5/1981. 93- Tên gọi : “ Đội TNTP Hồ Chí Minh” thể hiện ý nghia: a. Giáo dục chúng ta học tập theo gương các anh hùng dân tộc. b. Thế hệ trẻ Việt Nam luôn luôn là lực lượng xung kích. c. Nhắc nhở chúng ta hãy noi theo gương Bác Hồ, học tập phẩm chất và đạo đức cao quý của Người. d. Cả 3 câu trên đều đúng. x 94- Bác Hồ đã viết thư cho thiếu niên nhi đồng, Bác khuyên 5 điều nhân dịp: a. Kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Đội (15/5/1966). b. Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội (15/5/1961). x c. Kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Đội (15/5/1956). d. Kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Đội (15/5/1951). 95- “Đội TNTP Hồ Chí Minh sẳn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa,xứng đáng là người kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp vẻ vang của Đảng và Bác Hồ kính yêu”.Điều này thể hiện qua ý nghĩa của: a. Huy hiệu măng non. b. Khăn quàng đỏ của Đội viên. c. Tên gọi” Đội TNTP Hồ Chí Minh. d. Khẩu hiệu của Đội. x 96- “Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức cho thiến niên,nhi đồng làm theo 5 điều Bác Hồ dạy,trở thành con ngoan,trò giỏi,bạn tốt,công dân tốt,trở thành Đồn viên TNCS Hồ Chí Minh”.Điều này thể hiện: a. Mục đích của tổ chức Đội. x b. Tính chất của tổ chức Đội. c. Nhiệm vụ của tổ chức Đội.

Ngày đăng: 29/06/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 88- Người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh là:

  • CÂU HỎI VỀ TRUYỀN THỐNG ĐỘI

  • 88- Người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh là:

  • ĐIỀU LỆ ĐỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan