Địa lí lớp 4 CN

34 127 0
Địa lí lớp 4 CN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế bài học môn Địa lí 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 1 ĐỊA LÍ : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN - Tiết 3 Thứ 4- Tuần 3/HK1 Ngày soạn : 15/09/2009 Ngày giảng : 16/09/2009 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + HS biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt, có một số dân tộc ít người như Thái, Mông, Dao + HS sử dụng được một số tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn như : Mỗi dân tộc có một cách ăn mặc riêng, trang phục của các dân tộc được may, thêu, trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ, nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên. HS* hiểu vì sao thường làm nhà sàn 2. Kĩ năng + Bước đầu có khả năng diễn đạt bằng lời về đặc điểm của các dân tộc ở HLiên Sơn thông qua hình ảnh ở SGK 3. Thái độ + Ý thức được đặc điểm của các dân tộc ít người là bản sắc văn hoá chung của cộng đồng dân tộc VN II. CHUẨN BỊ + Bản đồ hành chính VN, Bản đồ TN Việt Nam, bảng phụ ghi nội dung gợi ý cho HĐ1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn Chỉ định cá nhân trả lời, HS khác nghe nhận xét 1 phút 2. Bài mới : Lung khởi vào bài Mở SGK và VBT 10 phút 15 phút 3. Phát triển các hoạt động @HĐ1: Tìm hiểu về dãy HLS nơi cư trú của một số dân tộc ít người Dựa vào hiểu biết của mình về đặc điểm địa hình, khí hậu và nội dung SGK trang 73, GV cho HS trả lời các câu hỏi sau đây H1: Dân cư HLS thưa thớt hay đông đúc so với đồng bằng ? Kể tên một số dân tộc ở HLS H2: Người dân ở HLS thường đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao GV chốt lại ý chính @HĐ2 : Tìm hiểu bản làn với nhà sàn và chợ phiên, lễ hội, trang phục Cho HS đọc thầm nội dung SGK/73 kết hợp quan sát hình 1&2 nêu ý kiến của mình về các câu hỏi gợi ý sau H1 ; Bản làng thường nằm ở đâu ? Bản có nhiều nhà hay ít nhà H2 : Nhà sàn làm bằng vật liệu gì H3 : (HS*) Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn - Về chợ phiên, lễ hội và phong tục, HS phải biết được: • Nêu những hoạt động chính của chợ phiên, kể tên một số mặt hàng ? Nghe Thảo luận nhóm đôi, kết hợp với bài tập 4/9 (VBT), bài 2/8 (VBT) để thảo luận và hoàn thành nội dung BT Đại diện 2 nhóm lên trình bày Nghe, nhắc lại Cá nhân tìm hiểu và nêu ý kiến trước lớp, các HS khác nghe, nhận xét Kết hợp bài tập 5/9 (VBT) và bài tập 3/8 (VBT) để hoàn thành nội dung =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Địa lí 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 2 3 phút 1 phút • Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn, trang phục @HĐ3 : Củng cố bài học Cho HS nêu một số lễ hội ở HLS 4. Tổng kết dặn dò : Đánh giá kĩ năng thảo luận nhóm của lớp Nhóm 2 Cá nhân HS+, HS- nhắc lại Nghe, ghi bài vào vở học ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN - Tiết 4 Thứ 4 - Tuần 4/HK1 Ngày soạn : 22/09/2009 Ngày giảng : 23/09/2009 I. MỤC TIÊU a. Kiến thức: + HS biết nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở HLS về trồng trọt : trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả trên nương rẫy, ruộng bậc thang; các nghề thủ công như dệt, rèn, đúc, thêu; khai thác khoáng sản : a-pa-tít, đồng, kẽm, chì ; khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa…+ HS b. Kĩ năng + Hs sử dụng được tranh ảnh để nhận biết được một số hoạt động sản xuất của người dân HLS như ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản c. Thái độ + Hiểu và ý thức đươc cần phải phát huy thế mạnh của dãy Hoàng Liên Sơn trog công cuộc xây dựng đất nước II. CHUẨN BỊ + Bản đồ tự nhiên VN, bản đồ HC Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu đựa điểm của một số dân tộc ở HLS về sinh hoạt, sản xuất, họp chợ… 3 HS (Linh, Phúc, Thảo) 1 phút 2. Bài mới : Dựa vào nội dung BC để dẫn nhập vào bài 10 phút 15 phút 3. Phát triển các hoạt động @HĐ1: HDHS tìm hiểu về việc trồng trọt trên đất dốc là đặc điểm chính ở HLS Dựa vào nội dung hình 1ở SGK/77, HS trả lời những gợi ý sau dây: H1: Ruộng bậc thang được làm ở đâu? Tại sao phải làm ruộng bậc thang H2: Người dân HLS trồng gì trên đó @HĐ2 : Tìm hiểu về nghề thủ công và khai thác khoáng sản Cho HS đọc thầm và kể tên một số sản phẩm nổi tiếng ở HLS, nhận xét đặc điểm của hàng thổ cẩm, hàng thổ cẩm dùng để làm gì ? Tương tự như vậy cho HS tìm hiểu về khai thác khoáng sản GV nhớ liên hệ giáo dục về nguồn tài nguyên, khoáng Đọc thầm, quan sát hình 1 và kết hợp bài 4/10 (VBT) để tìm hiểu nội dung trả lời. Thảo luận nhóm 2 Nêu các loại cây trồng ở dòng 1 bài 2/10(VBT) HS* làm tiếp bài 5 Cá nhân đọc nội dung SGK77-78 và hoàn thành nội dung dòng 2 BT2/10 (VBT) Truyền điện nêu mỗi em một ý =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Địa lí 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 3 4 phút 1 phút sản ở HLS là rất lớn, nên khai thác hợp lí để xây dựng đất nước @HĐ3 : Củng cố bài học Cho HS trả lời các câu hỏi sau để củng cố bài học H1 : Người dân ở HLS làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính H2 : hãy kể tên một số sản phẩm của nghề thủ công truyền thống ở HLS 4. Tổng kết dặn dò : Nhận xét, dánh giá kĩ năng diễn đạt bằng lời của học sinh Làm việc cả lớp Nghe, ghi nội dung bài học ĐỊA LÍ : TRUNG DU BẮC BỘ - Tiết 5 Thứ 6- Tuần 5/HK1 Ngày soạn : 03/10/2009 Ngày giảng : 05/10/2009 I. MỤC TIÊU a. Kiến thức: + HS nêu được đặc điểm tiểu biểu của địa hình trung du Bắc Bộ là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp + HS nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ: Trồng chè và cây ăn quả là thế mạnh, việc trồng rừng được đẩy mạnh b. Kĩ năng + Chỉ trên bản đồ một số tỉnh thuộc trung du Bắc Bộ như : Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang c. Thái độ + Thấy được vai trò của vùng Trung du Bắc Bộ là chiếc nội của tổ tiên ta từ trước (Nhà nước Văn Lang) II. CHUẨN BỊ + Bản đồ hành chính VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gia n HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm nổi bật về sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn HS (Quỳnh, Hoàng, Vương) 1 phút 2. Bài mới : GV treo bản đồ hành chính và chỉ vào khu vực Trung du để vào bài học Quan sát, mở SGK 2 phút 10 phút 3. Phát triển các hoạt động @HĐ1: GV nêu nhiệm vụ bài học -Nắm đặc điểm của vùng đồi trung du Bắc Bộ - Các cây trồng chủ yếu của vùng trung du Bắc Bộ - Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp @HĐ2: Đặc điểm của vùng đồi trung du Bắc Bộ GV cho HS quan sát bản đồ HCVN và xác định: • Trung du Bắc Bộ là vùng núi, vùng đồi hay Nghe, xác định nội dung bài học, nhắc lại Quan sát =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Địa lí 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 4 15 phút 2 phút 1 phút vùng đồng bằng • Chỉ trên bản đồ những tỉnh có vùng đồi trung du GV cho HS quan sát H2/80 (SGK) và nêu đặc điểm của vùng trung du @HĐ3 : Các loại cây trồng và việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ - Cho HS đọc và quan sát hình ở SGK trang 79 & 80/SGK để hoàn thành BT2 &3 -5/VBT @ HĐ4 : Củng cố bài học GV sử dụng nội dung VBT trang 12 để củng cố bài 4. Tổng kết dặn dò : Nhận xét kĩ năng tự chấm, đánh giá bạn của đa số HS Cá nhân trả lời Thảo luận nhóm 2, hoàn thành bài tập 1/11 (VBT) Cá nhân là, Gv chỉ định để HS nêu, các HS khác nhận xét Thực hành, nêu KQ, HS khác dùng bút chì đánh giá bài làm của mình ĐỊA LÍ : TÂY NGUYÊN - Tiết 6 Thứ 6- Tuần 7/HK1 Ngày soạn : 10/10/2009 Ngày giảng : 11/10/2009 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Hs biết và nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên : Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kom-Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh, khí hậu chia hai mùa rõ rệt 2.Kĩ năng + Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam 3.Thái độ + Có ý thức về quê hương đất nước Việt Nam có nhiều vùng miền tạo nên sắc thái riêng rất Việt Nam II.CHUẨN BỊ + Bản đồ tự nhiên Việt Nam (TB) IV.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1.Kiểm tra bài cũ : H1 : Hãy nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ H2 :Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ ? Nổi tiếng của vùng này biểu tượng gì ? Cá nhân HS- (Linh, Đô) 1 phút 2. Bài mới : Lung khởi vào bài Nghe 15 phút 3.Phát triển các hoạt động @HĐ1 : Tây Nguyên, xứ sở của các cao nguyên ở Tây Nguyên - GV treo bản đồ lên bảng và nói : • Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau - Cho HS mở sách và chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình 1 Quan sát, nghe, chưa mở SGK Mở sách, thảo luận nhóm đôi =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Địa lí 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 5 12 phút 2 phút - Gọi HS lên bảng chỉ vào lược đồ để xác định các cao nguyên theo hướng Bắc - Nam @HĐ2 : Tìm hiểu về Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt - GV yêu cầu HS quan sát và đọc thầm bảng số liệu trong SGK và trả lời gợi ý sau : • Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ? • Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Là những mùa nào ? • Mô tả cảnh mưa ở Tây Nguyên và mùa khô ở Tây Nguyên 4.Tổng kết dặn dò : - GV cho HS nhắc lại đặc điểm của Tây Nguyên về địa hình, khí hậu - Nhận xét kết quả tổ chức hoạt động nhóm - Dặn dò : * Sưu tầm tranh ảnh về các dân tộc ở Tây Nguyên thông qua sách báo để chuẩn bị cho bài học sau Cá nhân (5-6 HS), sau đó các em thực hành bài tập 1-2-3 (VBT/12- 13) Cá nhân Dựa vào màu sắc ở bảng số liệu Đàm thoại, chất vấn, hoàn thnàh bài tập 4 HS* Được chỉ định bất kì, HS- nhắc lại ý đúng Nghe ĐỊA LÍ : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN - Tiết 7 Thứ 6- Tuần 7/HK1 Ngày soạn : 15/10/2009 Ngày giảng : 16/10/2009 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Hs biết một số dân tộc ở Tây Nguyên (Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Ê-đê) và một số dân tộc cùng chung sống ở Tây Nguyên (Mông, Nùng, Kinh, Tày) + Bước đầu hiểu được một số đặc điểm về dân cư, buôn làng, ăn mặc, sinh hoạt, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên 2.Kĩ năng + Hoạt động nhóm, hợp tác trong việc tìm tòi kiến thức bài học, trình bày được các nội dung sau khi thảo luận nêu ý kiến 3.Thái độ + Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc II.CHUẨN BỊ + Bản đồ HC Việt Nam IV.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1.Kiểm tra bài cũ : H1:Hãy kể tên các cao nguyên thuộc Tây Nguyên ? H2 : Khí hậu ở Tây Nguyên có đặc điểm gì ? Cá nhân 1 phút 2. Bài mới : Gv giới thiệu nội dung bài học và nêu nhiệm vụ bài học cho cả lớp nghe Nghe và mở SGK trang 84 8 3.Phát triển các hoạt động @HĐ1: Tìm hiểu về các dân tộc ở Tây Nguyên =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Địa lí 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 6 phút 5 phút 15 phút 2 phút - GV cho HS đọc thầm nội dung SGK và thảo luận nội dung các gợi ý sau • Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên • Trong số các dân tộc ở TN, dân tộc nào sống lâu đời nhất ở đây, những dân tộc nào từ nơi khác đến • Mỗi dân tộc đều có những đặc điểm về tiếng nói, tập quán, sinh hoạt như thế nào GV chốt lại nội dung phần 1; TN là vùng có nhiều dân tộc sinh sống nhưng là nơi dân cư thưa thớt @HĐ2 : Tìm hiểu về nhà rông ở Tây Nguyên Cho HS đọc thầm nội dung SGK trang 85 và hoàn thành BT3/15 VBT @HĐ3 : Tìm hiểu về trang phục, lễ hội - Cho HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận các nội dung sau • Người dân TN nam nữ thường mặc như thế nào? Nhận xét trang phục truyền thống ở hình 1,2,3 • Kể tên một số lễ hội ở TN, thường diễn ra vào thời điểm nào • Kể tên một số nhạc cụ dân tộc ở TN 4.Tổng kết dặn dò : Nêu các đặc điểm về dân cư, trang phục và lễ hội Về tìm hiểu các hoạt động Sx của người TN Đọc và kết hợp tranh ở SGK trang 84, thảo luận và hoàn thành bài tập 1&2/VBT trang 14 Nêu ý kiến cho lớp nghe và chất vấn Nghe, nhắc lại nội dung Cá nhân , hoàn thành bài tập 3 Nhóm 4 HS* nêu về đặc điểm của nhà rông HS nêu ý kiến, HS- nhắc lại ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN - Tiết 8 Thứ 6- Tuần 8/HK1 Ngày soạn : 22/10/2009 Ngày giảng : 23/10/2009 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + + 2.Kĩ năng + 3.Thái độ + II.CHUẨN BỊ + III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1.Kiểm tra bài cũ : H1: H2 : 1 phút 2. Bài mới : 3.Phát triển các hoạt động =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Địa lí 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 7 8 phút 5 phút 15 phút 2 phút @HĐ1: @HĐ2 : @HĐ3 : 4.Tổng kết dặn dò : ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT)- Tiết 9 Thứ 6- Tuần 9/HK1 Ngày soạn : 29/10/2009 Ngày giảng : 30/10/2009 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + + 2.Kĩ năng + 3.Thái độ + II.CHUẨN BỊ + III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH T.gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4 phút 1.Kiểm tra bài cũ : H1: H2 : 1 phút 2. Bài mới : 8 phút 5 phút 15 phút 2 phút 3.Phát triển các hoạt động @HĐ1: @HĐ2 : @HĐ3 : 4.Tổng kết dặn dò : ĐỊA LÍ : NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ – Tiết 21 Thứ 6- Tuần 21 Ngày soạn : 28/01/2010- Ngày giảng : 29/01/2010 I. MỤC TIÊU : =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Địa lí 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 8 a. Kiến thức : - Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của cả nước. - Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ. - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ. b. Kĩ năng : - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. c. Thái độ : - Thấy được vẻ đẹp muôn màu của đất nước ta II. CHUẨN BỊ - Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nỗi trên sông ở đồng bằng Nam bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1 phút 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh Nhóm đôi 4 phút 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm về HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Cá nhân nêu ý kiến, HS khác nhận xét 12 phút 15 phút 3. Bài mới : @ HĐ1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất của nước ta. @ Hoạt động2: Chợ nổi trên sông. - HS dựa vào tranh và bản đồ công nghiệp và vốn hiểu biết để nêu được : + Nguyên nhân làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta. +Nêu được một số dẫn chứng cụ thể để thể hiện đồng bằng Nam Bộ phát triển nhất nước ta. +Kể được tên các nghành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ. (HS trao đổi theo nhóm) - HS dựa vào sgk, tranh, ảnhvà vốn hiểu biết để thi kể chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ theo yêu cầu : + Mô tả về chợ nỗi trên sông (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa bán ở cợ gồm những gì? loại hàng nào có nhiều hơn?) + Kể được tên các chợ nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ ? (HS thực hiện theo nhóm) - HS đọc ghi nhớ SGK. 3 phút 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu lại nội dung chính của bài học =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học mơn Địa lí 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 9 ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ – Tiết 22 Thứ 6- Tuần 22 Ngày soạn : 29/01/2010- Ngày giảng : 05/02/2010 I. MỤC TIÊU : a. Kiến thức : -Nêu được một số HDSX chủ yếu của người dân ở ĐB Nam Bộ : + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái +Nuôi nhiều thủy hải sản trong cả nước. +Chế biến lương thực b. Kĩ năng : - Chỉ trên lược đồ và trình bày được các hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ c. Thái độ : -Giáo dục ý thức tìm hiểu địa lí Việt Nam. II. CHUẨN BỊ - Lược đồ ĐB Nam Bộ (TB) III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1 phút 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. Cho HS hát. Kiểm tra chéo 4 phút 2. Kiểm tra bài cũ : -Nhà cửa của người dân ở ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì ? -Người dân ở ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ hội trong dòp nào? Lễ hội có những hoạt động gì ? -Hs trả lời. -HS khác nhận xét. 1 phút 2 phút 10 phút 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : GV cho HS quan sát BĐ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở ĐB Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây ? 1/.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước: *Hoạt động cả lớp: GV cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, cho biết : -ĐB Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ? -Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ Nghe -HS quan sát B Đ. -HS trả lời. +Nhờ có đất đai màu mỡ ,khí hậu nắng nóng quanh năm, người dân cần cù lao động nên ĐB Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học mơn Địa lí 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 10 8 phút 6 phút được tiêu thụ ở những đâu ? GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động nhóm: -GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau : +Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ. +Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ. 2/.Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước : GV giải thích từ thủy sản, hải sản. * Hoạt động nhóm : GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : +Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản ? +Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây. +Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu ? Gv nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐB này. +Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. -HS nhận xét, bổ sung. -HS các nhóm thảo luận và trả lời : +Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, thanh long … +Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lặp lại. -HS thảo luận. +Nhờ có mạng lưới sông ngòi dày đặc. +Cá, tôm… +Tiêu thụ trong nước và trên thế giới. -3 HS đọc bài. 3 phút 4. Củng cố, dặn dò : -GV cho HS đọc bài học trong khung. -GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người -HS lên điền vào bảng. -HS cả lớp. ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ(TT)– Tiết 23 Thứ 6- Tuần 23 Ngày soạn : 25/02/2010- Ngày giảng : 26/02/2010 =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Ngưòi dân cần cù lao động Vựa lúa,vựa trái cây lớn nhất cả nước Đất đai màu mỡ Khí hậu nắng nóng . Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Địa lí 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 3 4 phút 1 phút sản ở HLS là rất lớn, nên khai thác hợp lí để xây dựng đất. học. Nghe =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Địa lí 4 - Năm học : 2009 -2010 ; Trang 18 ĐỊA LÍ : DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG–. soạn : 01/ 04/ 2010- Ngày giảng : 02/ 04/ 2010 =============================================== GV : Huỳnh Văn Bình – GVCN lớp 4B – Trường tiểu học Số 1 Duy Hòa Thiết kế bài học môn Địa lí 4 - Năm học

Ngày đăng: 29/06/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan