1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lí 1-4

10 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 158 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 01 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Tiết: 01 BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất đònh. Kó năng: - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. Thái độ: - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. II. Chuẩn bò: GV: Bản đồ Việt Nam, thế giới. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi - Môn lòch sử và đòa lý giúp em biết gì? - Tả cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở? - GV nhận xét – đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Bản đồ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Bản đồ Hoạt động cả lớp: - GV treo bản đồ thế giới, VN, khu vực … - Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo. - Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động cá nhân: - HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả lời. + Ngày nay, muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào? Vậy bản đồ là gì? rút kết luận ghi bảng b. Hoạt động 2: Một số yếu tố của bản đồ - Một số yếu tố bản đồ: - Hoạt động nhóm: HS thảo luận. + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? GV giải thích: Trên bản đồ người ta qui đònh các phương hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như sau: phía trên là hướng Bắc, phía dưới là Nam, phía tay phải là Đông, phía tay trái là Tây - Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu nào? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì? - 3 HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS trả lời - Bản đồ thế giới phạm vi các nước chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt trái đất. - Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ phận nhỏ. - HS trả lời. - Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ. - HS nhắc - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung, hoàn thiện câu trả lời. 1 - GV giảng giải về tỉ lễ bản đồ. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. - Rút kết luận ghi bảng - HS nghe và ghi nhớ. + HS khá, giỏi: Biết tỉ lệ bản đồ. 4. Củng cố: - Bản đồ để làm gì? Kể 1 số yếu tố của bản đồ. 5. Dặn dò: - Xem trước bài. “Dãy núi Hoàng Liên Sơn” Điều chỉnh bổ sung: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 02 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết: 02 BÀI: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm về đòa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. Kó năng: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. - HS khá, giỏi: + Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lòch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. Thái độ: - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. II. Chuẩn bò: GV: Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN. HS: Sưu tầm tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan – xi – păng III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoàng Liên Sơn - Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: @ Hoạt động cá nhân: Bước 1: - GV chỉ vò trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vò trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1. - GV cho HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta (Bắc Bộ), trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? + Rộng bao nhiêu km? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? Bước 2: - Cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Cho HS chỉ và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn - HS theo dõi và dựa vào kí hiệu để tìm. - HS trả lời. - Hoàng Liên Sơn, sông gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông triều. + Nằm ở giữa. + Dài 180 km. + Rộng 30 km. + Nhọn, dốc, hẹp và sâu. - HS trình bày kết quả. Dành cho hs khá giỏi 3 (Vò trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, sườn và thung lũng của dãy núi HLS) - GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. @ Hoạt động nhóm: Bước 1: HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau: + Chỉ đỉnh núi Phan- xi păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó. - Tại sao đỉnh núi Phan- xi- păng được gọi la ø “nóc nhà” của Tổ quốc? + Quan sát hình 2 hoặc tranh, ảnh về đỉnh núi Phan- xi- păng, mô tả đỉnh núi Phan- xi- păng (đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ). Bước 2: - Cho HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả trước lớp. - GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày. b. Khí hậu lạnh quanh năm: @ Hoạt đông cả lớp: - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? - GV gọi 1, 2 HS trả lời. - GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS. - GV gọi HS lên chỉ vò trí của Sa Pa trên bản đồ Đòa lý VN. Hỏi: - Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lòch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc. + Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lòch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. - HS nhận xét. - HS lên chỉ lược đồ và mô tả. - HS thảo luận và trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp đọc SGK và trả lời: Từ độ cao 2000m đến 2500m thường có mưa nhiều, rất lạnh. Từ độ cao 2500m trở lên, khí hậu càng lạnh hơn. trên đỉnh núi mây mù bao phủ quanh năm. - HS nhận xét, bổ sung. - HS trả lời, HS khác nhận xét. Dành cho hs khá giỏi 4. Củng cố: GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vò trí, đòa hình và khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn và giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn (Tên của dãy núi Hoàng Liên Sơn được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này. Đây là dãy núi cao nhất VN và Đông Dương gồm VN, Lào, cam- pu- chia). 5. Dặn dò: Về nhà xem bài và chuẩn bò bài: “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: 4 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 03 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết: 03 BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao, … - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - HS khá, giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ. Kó năng: - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn: + Trang phục: Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phòc của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sở… + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa. Thái độ: - Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở HLS. GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du: Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. Trồng trọt trên đất dốc. Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước. II. Chuẩn bò: GV: - Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN. HS: Sưu tầm tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn? Nơi cao nhất của đỉnh núi có khí hậu như thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi tựa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - Hoạt động nhóm: Hoạt động 1:. Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số dân tộc ít người: - Hoạt động cá nhân: - GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng? + Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. + Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông, Thái) theo đòa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao. + Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người? + Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 1:. Bản làng với nhà sàn: - Hoạt động nhóm: - HS cả lớp. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV phát PHT cho HS và HS dựa vào SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn cùng vốn kiến thức của mình để trả lời các câu hỏi: + Bản làng thường nằm ở đâu? + Bản có nhiều hay ít nhà? + Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? + Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? - GV giảng thêm: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du: Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. Trồng trọt trên đất dốc. Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước, … không có kế sách phục hồi, thay thế sẽ dẫn đến cạn kiệt TNTN trong thời gian không xa. HĐ 3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục: - Hoạt động nhóm: - GV cho HS dựa vào mục 3, các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục trả lời các câu hỏi sau: + Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong chợ phiên. + Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này? (dựa vào hình 2). + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? + Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3, 4 và 5. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. - HS thảo luận và đại diên nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ. - HS được chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. HS khá giỏi 4. Củng cố:. GV cho HS đọc bài trong khung bài học. - GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội …của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn. Cho các nhóm trao đổi tranh ảnh cho nhau xem. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn”. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: 6 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 04 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết: 04 BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, … trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Làm nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, … + Khai thác khoáng sản: A – pa – tít, đồng, chì, kẽm, … + Khai thác lâm sản: Gỗ, mây, nứa, … Kó năng: - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bò sụt, lở vào mùa mưa. - HS khá, giỏi: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: do đòa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản Thái độ: GDBVMT (bộ phận): Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du: Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. Trồng trọt trên đất dốc. Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước. II. Chuẩn bò: - Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản … III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. - Kể tên một số lễ hội, trang phục và phiên chợ của họ. - Mô tả nhà sàn và giải thích t sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở? + GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi tựa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc: - Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1, hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu? - GV yêu cầu HS tìm vò trí của đòa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Đòa lí tự nhiên VN. - Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? + Tại sao phải làm ruộng bậc thang? + Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? - HS dựa vào mục 1 trả lời: ruộng bậc thang thường được trồng lúa, ngô, chè và được trồng ở sườn núi. - HS tìm vò trí. - HS quan sát và trả lời: + Ở sườn núi. + Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn. + Trồng chè, lúa, ngô. HS khá giỏi. 7 GV nhận xét, Kết luận. b. Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống: - Hoạt động nhóm: - GV chia lớp thảnh 3 nhóm. Phát PHT cho HS. - GV cho HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo các gợi ý sau: + Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. + Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm. + Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? GV nhận xét và kết luận. c. Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản: - Hoạt dộng cá nhân: - GV cho HS quan sát hình 3 và đọc SGK mục 3 để trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn. + Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? + Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? + Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì? - GV giảng thêm: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du: Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. Trồng trọt trên đất dốc. Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước, … không có kế sách phục hồi, thay thế sẽ dẫn đến cạn kiệt TNTN trong thời gian không xa. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS dựa vào tranh, ảnh để thảo luận. - HS đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp quan sát hình 3 và đọc mục 3 ở SGK rồi trả lời: + A- pa- tít, đồng, chì, kẽm … + A- pa- tít. + Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. + Gỗ, mây, nứa…và các lâm sản quý khác. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS đọc. HS trả lời câu hỏi. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV cho HS đọc bài trong khung. - Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? - Nghề nào là nghề chính? - Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn. - GV tổng kết bài. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò trước bài: Trung du Bắc Bộ. Điều chỉnh bổ sung: 8 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 05 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết: 05 BÀI: TRUNG DU BẮC BỘ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình của Trung Du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. Kó năng: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Trung Du Bắc Bộ: + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng Trung Du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung Du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bò xấu đi. - HS khá, giỏi: Nêu được quy trình chế biến chè. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. GDBVMT (bộ phận): Đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN du lòch; sự thích nghi và cải tạo MT của con người: khai thác du lòch, khoáng sản, rừng, … II. Chuẩn bò: - Bản đồ hành chính VN. Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ. Tài liệu “Từ giọt nước đến biển cả” trang 9, 10 III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Người dân Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? - Nghề nào là nghề chính? GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi tựa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải: - Hoạt động cá nhân: GV hình thành cho HS biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ như sau: - Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK hoặc quan sát tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các câu hỏi sau: + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? + Các đồi ở đây như thế nào? + Mô tả sơ lược vùng trung du. + Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ. - GV gọi HS trả lời. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vónh Phúc, Bắc giang –những tỉnh có vùng đồi trung du. b. Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du: - HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh. - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lên chỉ bản đồ. HS khá giỏi. 9 - Hoạt động nhóm: - GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? + Hình 1, 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? + Xác đònh vò trí hai đòa phương này trên bản đồ đòa lí tự nhiên VN. + Em biết gì về chè Thái Nguyên? + Chè ở đây được trồng để làm gì? + Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì? + Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè. - GV cho HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. c. Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng va cây công nghiệp: - Hoạt động cả lớp: GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi trọc. - Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau: + Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? (vì rừng bò khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi, …) + Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? - GV liên hệ với thực tế để giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây: Đốt phá rừng bừa bãi làm cho diện tích đất trống, đồi trọc mở rộng tài nguyên rừng bò mất, đất bò xói mòn, lũ lụt tăng; cần phải bảo vệ rừng, trồng thêm rừng ở nơi đất trống. - HS thảo luận nhóm. - HS đại diện nhóm trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp quan sát tranh, ảnh. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp quan sát tranh, ảnh. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Cho HS đọc bài trong SGK. - Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ. - Trong rừng có những tài nguyên gì? Tại sao đánh giá rừng như một kho “vàng xanh”? tác hại chặt phá rừng? Việc phân loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất) có ý nghóa quan trọng như thế nào? 5. Dặn dò: Dặn bài tiết sau:Tây Nguyên. Điều chỉnh bổ sung: 10 . Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 01 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Tiết: 01 BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết bản đồ là hình vẽ. trước bài. “Dãy núi Hoàng Liên Sơn” Điều chỉnh bổ sung: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 02 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết: 02 BÀI: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm. Hoàng Liên Sơn”. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: 4 Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 03 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết: 03 BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được tên

Ngày đăng: 13/07/2014, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w