Giao an Sinh hoc 9 chuan KTKN

66 298 0
Giao an Sinh hoc 9 chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết PPCT : 39 Tuần 20 Tiết dạy : 3 Ngày dạy: 30/12/2009 Bài 34 THOÁI HOÁ DO THỤ PHẤN VÀ GIAO PHẤN GẦN a. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : ◊ HS nắm được khái niệm thoái hoá giống. ◊ HS hiểu, trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống. ◊ HS trình được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô. 2. Kĩ năng : ◊ Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức ◊ Tổng hợp kiến thức ◊ Hoạt động nhóm 3. Thái độ : ◊ Giáo dục ý thức yêu thích môn học b. CHUẨN BỊ: 1Chuẩn bị của giáo viên: ◊ Tranh phóng to hình 34.1 (tr. 99), 34.3 (tr.100) ◊ Tư liệu về hiện tượng thoái hoá 2 Chuẩn bị của học sinh: SGK và dụng cụ học tập Xem trước ND bài 34 SGK c. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: 1’ Điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ : Thông qua 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài ( 1’ ) GV giới thiệu trực tiếp vào bài B. Hoạt động 1: Tìm Hiểu Hiện Tượng Thoái Hoá Mục tiêu : ◊ HS nhận biết được hiện tượng thoái hoá ở động vật và thực vật Tử đó hiểu khái niệm : thoái hoá, giao phối cận huyết Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 14’ I.Hiện tượng thoái hóa 1.Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn. Được biểu hiện : các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần biểâu hiện ở các thế hệ như phát triển chậm chiều cao và năng suất giảm cây bị chết.Có thể cây bị bạch tạng. 2.Hiện tượng thoaiù hoá do giao phối gần ở động vật . a.Giao phối gần Giao phối gần là sự giao phối giửa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoăc giữa bố mẹ với con cái . b. Thoái hoá do giao phối gần. -Yêu cầu học sinh đọc thông tin -GV nêu câu hỏi : + Hiện tượng thoái hoá ở động vật và thực vật được biểu hiện như thế nào? + Theo em vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hoá? + Tìm ví dụ về hiện tượng thoái hoá - GV yêu cầu HS khái quát kiến thức. + Thế nào là thoái hoá? + Giao phối gần là gì? - HS nghiên cứu SGK tr. 99, 100 Quan sát hình 34.1 và 34.2 Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến + Chỉ ra hiện tượng thoái hoá + Lý do đẫn đến thoái hoá ở động vật, thực vật - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ sung - HS nêu ví dụ : Hồng xiêm thoái hoá quả nhỏ, không ngọt, ít quả. Bưởi thoái hoá quả nhỏ, khô - HS dựa vào kết quả ở nội dung trên khái quát kiến thức Biểu hiện như : Sinh trưỡng chậm và phát triển yếu, khả năng sinh sản giam, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non . Hoạt động 2 : Tìm Hiểu Nguyên Nhân Của Hiện Tượng Thoái Hoá Mục tiêu : Biết được nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 13’ II .Nguyên Nhân Của Hiện Tượng Thoái Hoá Nguyên nhân hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại. - GV nêu câu hỏi : + Qua các thế hệ tự thụ phận hoặc giao phối cận huyết tỷ lệ đồng hợp tử vàtỷ lệ dị hợp biến đổi như thế nào? + Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây hiện tượng thoái hoá? (GV giải thích hình 34.3 màu xanh biểu thị thể dồng hợp trội và lặn). - GV cho đại diện các nhóm trình bày đáp án bằng cách giải thích hình 34.3 phóng to - GV nhận xét kết quả các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV mở rộng thêm : Ở một số loài động vật, thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn tới hiện tượng thoái hoá, do vậy vẫn có thể tiến hành giao phối gần - HS nghiên cứu SGK và hình 34.3 tr. 100 và 101 → ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm → thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi Yêu câu nêu được : + Tỷ lệ đồng hợp tăng, tỷ lệ dị hợp giảm (tỷ lệ đồng hợp trội và tỷ lệ hợp lặn bằng nhau) + Gen lặn thường biểu hiện tính trạng xấu + Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp không được biểu hiện + Các gen lặn khi gặp nhau (thể đồng hợp) thì biểu hiện ra kiểu hình - Đại diện nhóm trình bày trên hình 34.3 → các nhóm khác theo dõi nhận xét Hoạt động 3 : Vai Trò Của Phương Pháp Tự Thụ Phấn Bắt Buột Và Giao Phối Cận Huyết Trong Chọn Giống Mục tiêu : HS chỉ ra được vai trò tạo dòng thuần của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ III. Vai Trò Của Phương Pháp Tự Thụ Phấn Bắt Buột Và Giao Phối Cận Huyết Trog Chọn Giống Vai trò của phương pháp tụ thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống + Củng cố đặc tính mong muốn - GV nêu câu hỏi : + Tại sao hụ phấn bắt buột và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng những phương pháp này vẫn được con ngừời sử dụng trong chọn giống? (GV nhắc lại khái niệm thuần chủng, dòng thuần . . .) - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức - HS nghiên cứu SGK tr. 101 và tư liệu GV cung cấp trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được : + Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử + xuất hiện tính trạng xấu + Con người dễ dàng loại bỏ tính trạng xấu + Giữ lại tính trạng mong muốn nên tạo đựoc giống thuần + Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp + Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai chủng - HS trình bày → Lớp nhận xét 4 .Kiểm tra - Đánh Giá 5’ -Yêu cầu học sinh đọc khung màu hồng . - Tóm tắt nội dung chính của bài. CÂu hỏi : -Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì? Giải thích nguyên nhân? - Đánh giá câu trả lời của học sinh . -Đánh giá tiết dạy . 5.Dặn dò 1’ -Học bài trả lời câu hỏi SGK - Xem trước bài mới (TÌm hiểu ưu thế lai, giống ngô lúa có năng xuất cao) …………………………………………………………………………………………………… RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………. Tiết PPCT : 40 Tuần 20 Tiết dạy : 1 Ngày dạy: 1/01/2010 Bài 35 ƯU THẾ LAI I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : ◊ HS nắm được 1 só khái niệm : ưu thế lai, lai kinh tế ◊ HS hiểu và trình bày được + Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lý do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống + Các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai. + Phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta 2. Kĩ năng : ◊ Quan sát tranh hình tìm kiến thúc ◊ Giải thích hiện tượng bằng cơ sở khoa học ◊ Tổng hợp, khái quát 3. Thái độ : Giáo dục ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học II. CHUẨN BỊ: 1Chuẩn bị của giáo viên: ◊ Tranh phóng to hình 35 SGK ◊ Tranh một số giống động vật : Bò, lợn, dê. Kết quả của phép lai kinh tế 2 .Chuẩn bị của học sinh: -SGK và dụng cụ học tập - Xem trươc bài mới . III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp : 1’ Điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?  Vai trò của phương pháp tụ thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống + Củng cố đặc tính mong muốn + Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp + Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài: ( 1’ ) Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng. Vậy nguyên nhân của ưu thế lai là gì ? Có mấy phương pháp để tạo ưu thế lai ? Bài hôm nay sẽ giúp các em giải quyết vấn đề này. A.Hoạt động 1: Tìm Hiểu Hiện Tượng Ưu Thế Lai Mục tiêu : -HS nắm được khái niệm ưu thế lai -HS trình bày được cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 16’ I . Tìm Hiểu Hiện Tượng Ưu Thế Lai Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai Lai 2 dòng thuần (kiểu gen đồng hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp → chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội + Tính trạng số lượng (hình thái, năng xuất) do nhiều gen trội quy định − VD : P : Aabbcc x aaBBCC F1 : AaBbCc GV đưa vấn đề : So sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong hình 35 tr.102 - GV nhận xét ý kiến của HS và dẫn dắt → hiện tượng trên được gọi là ưu thế lai. - GV nêu câu hỏi + Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở động vật và thực vật - GV cung cấp thêm 1 số ví dụ để minh hoạ - GV nêu vấn đề : Để tìm hiểu cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai HS trả lời câu hỏi : + Tai sao khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai thể hiện rõ nhất + Tại sao ưu thế lai - Hs quan sát hình phóng to hoặc hình SGK chú ý đặc điểm sau : + Chiếu cao cây thân ngô. + Chiều dài bắp, số lượng hạt - HS đưa ra nhận xét sau khi so sánh thân và bắp ngô ở cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn so với cây bố mẹ - HS trình bày và lớp bổ sung - HS nghiên cứu SGk kết hợp với nội dung vừa so sánh → Khái quát thành khái niệm + HS lấy ví dụ ở SGK - HS nghiên cứu SGK tr.102 - Chú ý ví dụ lai 1 dòng thuần có 2 gen trội và 1 dòng thuần có 1 gen trội Yêu cầu nêu được : + Ưu thế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen trội ở con lai F1 + Các thế hệ sau giảm do tỷ lệ di hợp giảm (hiện tượng thoái hoá) biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1 sua đó giảm dần qua các thế hệ? - GV đánh giá kết quả và bổ sung thêm kiến thức về hiện tượng nhiều gen qui định 1 tính trạng để giải thích - GV hỏi tiếp + Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì? - Đại diện trình bày, lớp bổ sung - HS trả lời được : áp dụng nhân giống vô tính - HS tổng hợp khái quát kiến thức Hoạt động 2 : Các Phương Pháp Tạo Ưu Thế Lai .Mục tiêu : HS nắm được khái niệm lai kinh tế. Trình bày được các phương pháp tạo ưu thế lai Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 16’ II. Các Phương Pháp Tạo Ưu Thế Lai Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng: Lai khác dòng: Tạo dòng tự thụ phấn rồi cho giao phán với nhau VD: Ở ngô tạo được ngô lai F1 năng suất cao hơn từ 25 => 30% so với giống hiện có + Lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi: + Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch => Cho lợn con mới sinh nặng 0.8 kg tăng trọng nhanh tỉ lệ nạc cao GV giới thiệu: Người ta có thể tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi GV nêu câu hỏi: 1. Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào? GV giải thích lai khác dòng và lai khác thứ 2. Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào ? 3. Cho ví dụ ? 4. Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống? GV mở rộng: 5. Lai kinh tế thừơng dùng con cái thuộc giống trong nước 6. Áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh 7. Lai bò vàng Thanh Hoá với bò Hosten Hà Lan => Con lai F1 chịu được nóng. Lượng sữa tăng HS nghiên cứu thông tin SGK trang 103 và nghiên cứu tư liệu sưu tầm trả lời câu hỏi Yêu cầu chỉ ra 2 phương pháp HS nghiên cứu thông tin SGK trang 103 , 104 kết hợp tranh ảnh các giống vật nuôi Yêu cầu nêu được : 8. Phép lai kinh tế 9. Áp dụng ở lợn và bò HS trình bày lớ nhận xét bổ sung HS nêu được : Nếu nhân giống thì thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ được biểu hiện tính trạng 4 . Kiểm tra - Đánh giá : 5’ -Yêu cầu học sinh độc khung màu hồng. - Tóm tắt nội dung chính của bài. Câu hỏi : -Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyển của hiện tượng ưu thế lai? -Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào? 5. Dặn dò: 1’ -Học bài trả lời câu hỏi SGK -Tìm hiểu thêm về các thành tựu ưu thế và lai kinh tế ở Việt Nam …………………………………………………………………………………………………… RÚT KINH NGHIỆM Tiết PPCT : 41 Tuần 21 Tiết dạy : 3 Ngày dạy: 6/01/2010 Bài 36 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : -HS trình bày được phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần thích hợp cho sử dụng đối với đối tượng nào và những ưu nhựơc điểm của phương pháp chọnlọc này? -Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể những ưu thế và nhựợc điểm so vớiphương pháp chọn lọc hàng loạt thích hợp sử dụng đối với đối tượng nào? 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tổng hợp khái quát kiếnt hức Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ : Giáo dục ý thức lòng yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Tranh phóng to hình 36.1 và 36.2 SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: -Xem trước bài và quan sát việc chọn giống cây trồng vật nuôi tại địa phương III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp : 1’ Điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ -Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai? Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai Lai 2 dòng thuần (kiểu gen đồng hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp → chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội + Tính trạng số lượng (hình thái, năng suất) do nhiều gen trội quy định − VD : P : Aabbcc x aaBBCC F1 : AaBbCc 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ) -Xã hội loài người luôn phát triển và có nhu câu từ thiên nhiên rất lớn vì thế chọn lọc giống vật nuôi cây trồng rất quan trọng trong chọn giống Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chọn lọc trong chọn giống Mục tiêu: HS nêu được vai trò quan trọng của chọn lọc trong chọn giống Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ I . Vai trò chọn lọc trong chọn giống -Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu dùng -Tạo ra giống mới cải tạo giống cũ Yêu cầu học sinh đọc thông tin. Diên giải theo nội dung SGK GV hỏi: Hãy cho biết vai trò của chọn lọc trong chọn giống ? GV nhận xét và yêu cầu HS khái quát kiến thức HS nghiên cứu SGK trang 105 trả lời câu hỏi Yêu cầu: Nhu cầu của con người Tránh thoái hoá HS trả lời lớp bổ sung Hoạt động 2: Tim hiểu chọn lọc hàng lọat Mục tiêu: HS trình bày được phương pháp , ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng lọat Tiến hành: Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 11’ II . Tìm hiểu chọn lọc hàng lọat Chọn lọc hàng loạt : Trong một quầnthể vật nuôi hay cây trồng dựa vào kiểu hình người ta chọn 1 nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống . Tiến hành: - Gieo giống khởi đầu => chọn những cây ưu tú và hạt , thu hoạch chung đển giống cho vụ sau => so sánh với giống ban đầu và giống đối chúng Ưu điểm : đơn giản , dễ làm , ít tốn kém Nhược điểm : Không kiểm tra được nhiều kiểu gen , không củng cố tích luỹ được biến dị GV cho HS trình bày bằng hình 36.1 phóng to GV nhận xét đánh giá GV cho HS trả lời câu hỏi: Chọn lọc hàng loạt 1 klần và 2 lần giống và khác nhau như thế nào ? Có 2 giống luau thuầnchủng được tạo ra đã lâu: Giống lua A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng, giống lua B có sai khác khá rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng nói trên . Em sử dụng phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đạc điểm tốt ban đầu của 2 giống nói trên ? Cách tiến hành trên từng giống như thế nào ? HS nghiên cứu SGK trang 105 và 106 kết hợp với quansát hình31.1 trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được : Định nghĩa Ưu điểm : Đơn giản Nhược điểm : không kiểm tra được kiểu gen 1 HS trình bày lớp nhận xét bổ sung HS tổng hợp kiến thức HS lấy ví dụ SGK HS trao đổi nhóm dựa vào kiến thức mới có ở mục trên đưa tới thống nhất ý kiến Yêu cầu nêu được: Sự sai khác giữa chọn lọc lần 1 và 2 Chọn lần 1 rtên đối tượng ban đầu Chọn lần 2 trên đối tượng đã qua chọn lọc ở năm 1 Giống lúa A : Chọn lọc lần 1 . Giống lúa B chọn lọc lần 2 Hoạt động 3: Tim hiểu chọn lọc cá thể Mục tiêu: HS trình bày được phương pháp , ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 11’ III . Chọn lọc cá thể Trong quần thể khởi đầu GV nêu câu hỏi : Thế nào là chọn lọc cá thể? HS nghiên cứu SGK và hình 36.2 trang 106 và 107 ghi nhớ chọn láy 1 số ít cá thể tốt nhất rồi nhân lean 1 cách riêng lẽ theo từng dòng. Tiến hành : trên ruộng giống khởi đầu chọn những cá thể tốt nhất hạt của mỗi cây được gieo riêng => so sánh giống đối chứng và giống khởi đầu => chọn được dòng tốt nhất Ưu điểm: Kết hợp được việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nhanh chóng đạt hiệu quả. + Nhược điểm : theo dõi công phu khó áp dụng rộng rãi Tiến hành như thế nào? Cho biết ưu nhược điểm của phương pháp này? GV đánh giá hoạt động của nhóm và yêucầu HS tổng hợp kiến thức GV mở rộng: Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính . Với cây giao phâùn phải chọn lọc nhiều lần Với vật nuôi dùng phương pháp kiểm tra giống qua đời sau GV yêu cầu HS nêu điểm giống và khác nhau giữa phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể kiến thức Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét bổ sung HS lấy vídụ SGK và tư liệu sưu tầm . HS trao đổi nhóm dực trên kiến thức ở các hoạt động trên , yêu cầu Giống nhau: đều chọn lựa giống tốt , chọn 1 lần hay nhiều lần. Khác nhau : cáthể con cháu được gieo riêng để đánh giá đối với chọn lọc cá thể , còn chọn lọc hàng loạt cá thể con cháu gieo chung 4 . Kiểm tra . Đánh giá : 5’ -Yêu cầu học sinh độc khung mau hồng. - Tóm tắt nội dung chính của bài. Câu hỏi : -Phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể được tiếnhành như thế nào? -Ưu nhược điểm của từng phương pháp 5. Dặn dò: 1’ -Học bài trả lời câu hỏi SGK -Nghiên cứu bài 37 theo nội dung trong bảng thành tựu chọn giống ở Việt Nam Nội dung Thành tựu Phương pháp Ví dụ Chọn giống ơcây trồng Chọn giống vật nuôi …………………………………………………………………………………………………… RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………. Tiết PPCT : 42 Tuần 21 Tiết dạy : 1 Ngày dạy: 8/01/2010 Bài 37 THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM I. MỤC TIÊU Kiến thức : HS trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng Trình bày được phương pháp được xem là cơ bản trong việc chọn giống cây trồng Trình bày được phương pháp chủ yếu dùng trong chọn giống vật nuôi Trình bày được các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghiên cứu tài liệu khái quát kiến thức Thái độ : Giáo dục ý thức tìm tòi sưu tầm tài liệu Giáo dục ý thức trân trọng thành tựu khoa học II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giấy khổ to in sẵn nội dung Bút dạ 2.Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài 37 theo nội dung đã được giao III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: 1’ Điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể được tiếnhành như thế nào? Ưu nhược điểm của từng phương pháp . * Chọn lọc hàng loạt : Trong một quầnthể vật nuôi hay cây trồng dựa vào kiểu hình người ta chọn 1 nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống . Tiến hành: - Gieo giống khởi đầu => chọn những cây ưu tú và hạt , thu hoạch chung đển giống cho vụ sau => so sánh với giống ban đầu và giống đối chúng Ưu điểm : đơn giản , dễ làm , ít tốn kém Nhược điểm : Không kiểm tra được nhiều kiểu gen , không củng cố tích luỹ được biến dị * Chọn lọc cá thể Trong quần thể khởi đầu chọn láy 1 số ít cá thể tốt nhất rồi nhân lean 1 cách riêng lẽ theo từng dòng. Tiến hành : trên ruộng giống khởi đầu chọn những cá thể tốt nhất hạt của mỗi cây được gieo riêng => so sánh giống đối chứng và giống khởi đầu => chọn được dòng tốt nhất Ưu điểm: Kết hợp được việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nhanh chóng đạt hiệu quả. + Nhược điểm : theo dõi công phu khó áp dụng rộng rãi 3. Giảng bài mới Mở bài : 1’ Việt Nam là nước có tỉ lệ gia tăng dân số khá cao và sống chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp. Sản lượng nông nghiệp không những đủ ăn mà còn có thể xuất khẩu ra nước ngoài vậy nước ta đã ứng dụng những phương pháp nào trong chọn giống vật nuôi và cây trồng và đã gặt hái được những thành công gì chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 1: Thành tựu chọn giống cây trồng Mục tiêu: Tìm hiểu phương pháp và thành tựu trong chọn giống vật nuôi cây trồng của Việt Nam Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I .Thành tựu chọn giống cây trồng - Gây đột biến nhân tạo Yêu cầu học sinh đọc thông tin GV yêu cầu : Chia lớp thành 4 nhóm -Học sinh đọc thông tin Các nhóm đã chuan bị trước nội dung ở nhà và trao đổi trong rồi chọn cá thể tạo giống mới -Phối hợp giữa lai hữu tính và xủ lí đột biến. -Chọn giống bằng chọn dòng tế bào xô ma có biến dị hoặt đột biến xôma. +Tạo biến dị tổ hợp +Chọn lọc cá thể . -Tạo giống ưu thế lai. - Tạo giống đa bội thể Nhóm 1 và 2 hoàn thành nội dung 1 : thành tựu chọn giống cây trồng Nhóm 3 và 4 : hoàn thành nội dung 2 : Thành tựu chọn giống vật nuôi GV chữa bài bằng cách: Gọi đại diện các nhóm lean ghi nội dung vào bảng đã kẻ sẵn ở giấy khổ to GV đánh giá hoạt động của các nhóm và yêu cầu HS tổng hợp kiến thức nhóm Hoàn thành nội dung giáo viên yêu cầu Cácnhóm ghi nội dung vào bảng của GV Các nhóm nhận xét và bổ sung 2.Hoạt động 1: thành tựu chọn giống vật nuôi. a. Mục tiêu: Tìm hiểu phương pháp và thành tựu trong chọn giống vật nuôi của Việt Nam Tiến hành: Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II .Thành tựu chọn giống vật nuôi -Gây đột biến nhân tạo - Cải tạo giống địa phương . -Tạo giống ưu thế lai. -Nuôi thích nhgi giống nhâp nội . -Ứng dụng công nghệ sinh học trong cong tác giống . Yêu cầu học sinh đọc thông tin GV yêu cầu : Chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1 và 2 hoàn thành nội dung 1 : thành tựu chọn giống Nhóm 3 và 4 : hoàn thành nội dung 2 : Thành tựu chọn giống vật nuôi GV chữa bài bằng cách: Gọi đại diện các nhóm lean ghi nội dung vào bảng đã kẻ sẵn ở giấy khổ to GV đánh giá hoạt động của các nhóm và yêu cầu HS tổng hợp kiến thức . -Học sinh đọc thông tin Các nhóm đã chuan bị trước nội dung ở nhà và trao đổi trong nhóm Hoàn thành nội dung giáo viên yêu cầu Cácnhóm ghi nội dung vào bảng của GV Các nhóm nhận xét và bổ sung 4. Kiểm tra - Đánh gia:ù .5’ -Yêu cầu học sinh độc khung mau hồng. - Tóm tắt nội dung chính của bài. Câu hỏi : Trình bày các phương pháp chủ yếu trong việc chọn giống cây trồng và vật nuôi 5. Dặn dò: -Xem trước bài mới -Học bài trả lời câu hỏi SGK …………………………………………………………………………………………………… RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………. Tiết PPCT : 43 Tuần 22 [...]... nguồn thức ăn 16’ II Quan hệ khác loài Trong quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch nhau - Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lo75i ( hoặc ít nhất không có hại ) cho tất cả các sinh vật ( quan hệ cộng sinh, quan hệ hội sinh) - Quan hệ đối địch: Một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại ( Cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác ) nước... Các Nhân Tố Sinh Thái Của Môi Trường a Mục tiêu: Phân biệt được các nhân tố sinh thái Nội Dung Hoạt động giáo viêns Hoạt động học sinh 13’ II Tìm Hiểu Các Nhân Tố Sinh Thái Của Môi Trường Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác... học sinh tự quan sát, nơi thu thập mẫu Đồng thời xác định nội dung và cách tiến hành Học sinh quan sát vườn trường để nhận biết được các loài sinh vật và môi trường sống của chúng và hoàn thành bảng 45.1 trang 135 Tên sinh vật Môi trường sống Thực vật Động vật Nấm Địa y Học sinh tổng kết : Số lượng sinh vật đã quan sát Có mấy loại môi trường đã quan sát ? Môi trường sống nào có số lượng sinh vật quan... thể và quần xã sinh vật như thế nào ? Hoạt động 1: Tìm Hiểu Thế Nào Là Quần Xã Sinh Vật Mục tiêu: Nêu được khái niệm quần xã TG Nội Dung 12’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh quan sát tranh, đọc quan sát hình 49. 1, 49. 2, hãy thông tin, hoạt động nhóm để cho biết: nêu lên được : - Các SV trong quần xã đó + Có mối quan hệ gắn bó với có mối quan hệ với nhau ntn... sách giáo viên trang 166- 168 ◊ Tranh phóng to hình 49. 1, 49. 2, 49. 3 9 Chuẩn bị của học sinh: SGK và dụng cụ học tập Xem trước ND bài 49 SGK III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Oån định lớp : 1’ Điểm danh HS 10 Kiểm tra bài cũ: Thông qua 11 Giảng bài mới Giới thiệu bài : ( 1’ ) Trong các giờ học trước chúng ta đã tìm hiểu về quần thể sinh vật Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về quần xã sinh vật và thấy... mùa tố sinh thái? đông nhiệt độ không khí xuống thấp, mùa xuân ấm áp Hoạt động 3: Tìm Hiểu Giới Hạn Sinh Thái Mục tiêu: Biết được giới hạn sinh thái Nội Dung 12’ III Tìm Hiểu Giới Hạn Sinh Thái Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định Hoạt động giáo viêns Hoạt động học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Học sinh đọc thông tin, quan sát hình... - Môi trường sống của sinh vật là gì ? Có mấy loại môi trường ?  Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng Có 4 loại môi trường : môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đấ-không khí và môi trường sinh vật - Giới hạn sinh thái là gì ?  Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định 3 Các... trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật, nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài, tháy rõ được lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật 2 Kỹ năng : Rèn cho hs tư duy tổng hợp, hoạt động nhóm, quan sát hình 3 Thái độ : Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt là động vật II Phương tiện, chuẩn bị: 1 GV: -Tranh hình SGK, tranh quần thể ngựa, bò, cá, chim... Tranh ảnh sưu tầm về rừng tre, trúc, thông, bach đàn III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức: (1’) Điểm danh HS 2 Kiểm tra bài cũ: Thông qua 3 Giảng bài mới: Giới thiệu bài : (1’) GV cho hs quan sát 1 số tranh: Đàn bò, đàn trâu, khóm tre, rừng thông, hổ đang ngoạm thỏ Những bức tranh này cho em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa các sinh vật ? TG Nội dung kiến Hoạt động của thầy và trò thức 16’ I Quan... cầu học sinh đọc thông tin mục II sách giáo khoa để thực hiện lệnh, hoàn thành bảng 41.2 trang 1 19 theo nhóm Học sinh đọc thông tin, hoạt động nhóm để hoàn thành bảng 41.2 Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung rút ra đáp án: Các nhân tố sinh thái Nhân Nhân tố Hữu sinh tố vô Nhân tố con Nhân tố các sinh người sinh vật khác Giáo viên giải thích thêm : Aùnh Khai thác Cạnh tranh Aûnh . Trường Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái con người. của các nhân tố vô sinh và hữu sinh lên các cơ thể sinh vật. Học sinh đọc thông tin, quan sát hình 41.2 để rút ra giới hạn sinh thái. 4. Kiểm tra đánh giá: 5’ -Yêu cầu học sinh độc khung mau. thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 41.2để nêu lên được thế nào là giới hạn sinh thái ? -Giáo viên lưu ý học sinh

Ngày đăng: 28/06/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN II SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan