1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi TN - chuyên đề Thơ

12 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 148 KB

Nội dung

Tập thơ đã thể hiện thành công hình ảnh quần chúng nhân dân kháng chiến và phản ánh những chặng đờng chiến đấu và thắng lợi của cuộc chiến đấu, kết tinh những tình cảm lớn của con ngời V

Trang 1

PHầN THƠ TRữ TìNH

tây tiến (Quang Dũng)

1 Hoàn cảnh sáng tác - nhan đề:

* Về đoàn quân Tây Tiến: Đây là một đơn vị thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội

Lào, bảo vệ biên giới Lào - Việt, đồng thời đánh tiêu hao địch và tuyên truyền đồng bào kháng chiến Địa bàn hoạt động của đoàn khá rộng, hiểm trở: từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vòng về qua miền tây Thanh Hóa Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, trong đó có nhiều học sinh, trí thức (nh Quang Dũng) Sinh hoạt của họ vô cùng thiếu thốn, gian khổ: trèo đèo, luồn rừng, lội suối, ăn uống kham khổ, ốm đau không có thuốc men

* Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng cuối mùa xuân năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây

Tiến Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Rời xa đơn vị ít lâu, ngồi ở Phù Lu Chanh (một làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ), ông viết bài thơ Nhớ Tây Tiến (Năm 1957, khi in lại Quang

Dũng bỏ chữ nhớ, có lẽ vì cho là thừa).

* Xuất xứ: Bài Tây Tiến rút trong tập Mây đầu ô (NXB Tác phẩm mới, 1986)

2 Đoạn 1: Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ - thơ mộng và những cuộc hành quân gian khổ:

* Hai câu đầu: Thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa nhà thơ và đơn vị.

• Cách gọi nhân hoá Tây Tiến ơi: Tây Tiến không còn là một danh từ vô hồn nữa mà nh đã trở

thành một con ngời, một thực thể sống thân thiết

nhớ chơi vơi: nỗi nhớ không thể định hình cụ thể Nỗi nhớ ùa về, bao trùm lên mọi thời gian và

không gian

* Ba câu tiếp:

Dốc lờn khỳc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hỳt cồn mõy sỳng ngửi trời

Ngàn thớc lên cao ngàn thớc xuống

- Những thanh trắc (dốc, khỳc, khuỷu, thẳm), những từ láy tạo hình (…) đợc sử dụng liên tiếp gợi ấn

tợng mạnh về thiên nhiên miền Tây hùng vĩ nhng dữ dội, hiểm trở, khắc nghiệt

- Và hay nhất là miờu tả chiều sõu thăm thẳm để nói chiều cao của dốc lờn khỳc khuỷu Cao đến nỗi người lớnh cú cảm giỏc mỡnh ngự trờn mõy heo hỳt cồn mõy và sỳng ngửi trời Cỏch nhõn hoỏ thỳ vị

cũng là để núi cỏch đo chiều cao riờng của những người lớnh trẻ trung, tinh nghịch

* Bốn câu tiếp:

Anh bạn dói dầu khụng bước nữa Gục lờn sỳng mũ bỏ quờn đời ! Chiều chiều oai linh thỏc gầm thột Đờm đờm Mường Hịch cọp trờu người.

- Hỡnh ảnh người lớnh Gục lờn sỳng mũ bỏ quờn đời cho ta thấm thớa thờm những nỗi gian lao, vất

vả, hi sinh của người lớnh Tõy Tiến

- Hỡnh ảnh nỳi rừng hoang vu, huyền bớ tăng thờm chất bi trỏng Những nột lạ, những chi tiết rựng rợn càng tăng sức hấp dẫn của bỳt phỏp lóng mạn Âm thanh dữ dội của tiếng thỏc buổi chiều hoà

điệu với õm thanh rựng rợn của tiếng cọp trờu người đờm đờm thành một bản hoà tấu huyền bí đầy

đe doạ

- Điệp từ chiều chiều, đêm đêm: thử thách, hiểm nguy không chỉ rình rập ngời lính ở mọi nơi mà còn

ở mọi lúc, trên con đờng hành quân

* Hai câu cuối : những kỉ niệm với con người và bản làng thõn thương :

Nhớ ụi Tõy Tiến cơm lờn khúi Mai Chõu mựa em thơm nếp xụi

Sợi khúi ấm ỏp giữa nỳi rừng hoang vu nh là niềm động viên, làm ấm lòng ngời chiến sĩ

Tóm lại:

- Thiên nhiên hùng vĩ nhng dữ dội, hiểm trở, khắc nghiệt, chứa đựng nhiều thử thách với con ngời

Trang 2

- Thiên nhiên làm nền để tô đậm cuộc sống gian khổ, nguy hiểm; tinh thần không chịu khuất phục, vợt lên gian khổ; nét tinh nghịch, trẻ trung, yêu đời của ngời lính TT

3 Đoạn 2 Tình quân dân; con ngời miền Tây duyên dáng và tài hoa:

* Bốn câu đầu: Tình quân dân, sự say đắm của ngời lính trớc vẻ đẹp của đất và ngời miền Tây.

- Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa > Cảnh vật chợt bừng sáng trong ánh lửa ấm cúng, lòng ngời nh

háo hức dõi theo Trên cái nền không gian ấy em xuất hiện Em xuất hiện lập tức trở thành trung

điểm của mọi điểm nhìn

- Kìa em xiêm áo tự bao giờ > Kìa em lời chào đón đầy ngạc nhiên sung sớng đến ngỡ ngàng trớc

vẻ đẹp rực rỡ của các thiếu nữ Tây Bắc, vẻ đẹp toát ra từ dáng vẻ, trang phục

- Khèn lên man điệu nàng e ấp >Âm thanh lạ làm đắm say tâm hồn những chàng trai Tây Tiến gốc

Hà Nội hào hoa Từ man điệu mà Quang Dũng sử dụng ở đây cũng rất tài hoa Vũ khúc hoang sơ ấy

hòa với vũ điệu của em gái duyên dáng, e ấp, tình tứ làm ngất ngây những ngời lính

Tóm lại: Gian khổ có thể làm gục ngã, làm mỏi lòng ai đó nhng không thể giết chết tâm hồn trẻ

trung, yêu đời của ngời lính Tây Tiến

* Bốn câu sau: là cảnh sắc Tây Bắc mênh mang, huyền ảo hiện lên trong nỗi nhớ lắng sâu:

Ngời đi Châu Mộc đong đa.

Không gian dòng sông buổi chiều giăng mắc một màu sơng, sông nớc bến bờ hoang dại nh một bờ tiền sử Hồn lau những cây lau không còn vô tri vô giác mà có linh hồn Phải là một hồn thơ

nhạy cảm, tinh tế, tài hoa và lãng mạn mới cảm nhận đợc hồn lau đang dăng mắc dọc nẻo bến bờ Không gian nên thơ ấy làm nền cho con ngời xuất hiện:

Có nhớ dáng ngời trên độc mộc Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa

Câu thơ không tả mà gợi, gợi cái dáng uyển chuyển của con ngời trên chiếc thuyền độc mộc Cảnh rất thơ và ngời cũng rất tình Tác giả nh ngây ngất đắm say trớc cảnh và ngời

* Tóm lại: Đoạn thơ không chỉ bộc lộ tình quân dân gắn bó, hơn thế còn cho ngời đọc thêm hiểu hơn

về các anh, những ngời lính hồn nhiên, yêu đời; hiểu thêm về mảnh đất miền Tây dữ dội mà đầy thơ mộng, huyền ảo Chất tài hoa, chất lãng mạn của thơ Quang Dũng cũng là ở đó

4 Đoạn 3: Ngời lính Tây Tiến hào hùng và hào hoa.

* Bốn câu đầu: Tơng phản giữa bề ngoài và bên trong.

- Bên ngoài: Diện mạo kì dị, gợi vẻ ốm yếu, tiều tuỵ; cuộc sống gian khổ khác thờng (dẫn chứng)

- ẩn sâu bên trong đó là:

• T thế hùng dũng, một thái độ bất chấp gian khổ: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

• Sức mạnh tinh thần dữ oai hùm; mắt trừng ốm nhng không yếu, vẻ ngoài ốm yếu lại ẩn chứa

trong đó sức mạnh phi thờng, dữ dội - sức mạnh của ý chí, của lòng căm thù

• Tâm hồn lãng mạn, hào hoa, giàu tình cảm (mơ Hà Nội dáng kiều thơm)

-> Sự hoà trộn của hai vẻ đẹp đối lập nhng rất ngời trong hình tợng ngời lính Tây Tiến: Vẻ đẹp bi/ tráng; anh hùng mà lãng mạn, hào hoa; phi thờng, dữ dội /mà rất trẻ trung, yêu đời,…

* Bốn câu sau: Tơng phản giữa hiện thực và lí tởng.

- Hiện thực: khốc liệt, đầy mất mát hy sinh: Rải rác…mồ viễn xứ; áo bào thay chiếu anh về đất

- Lý tởng: quyết tâm, ý chí hùng tráng không gì lay chuyển: Chiến trờng… đời xanh

- Cách nói: áo bào, về đất: Tôn vinh sự hy sinh cao cả, giảm nhẹ những mất mát, đau thơng.

- Hình ảnh: Sông Mã gầm lên…: Âm hởng bi tráng, trầm hùng Đoạn thơ nói đến mất mát đau thơng

mà vẫn hào hùng

* Tóm lại:

- Hiện thực cực kì gian khổ, khốc liệt, chết chóc Nhng không né tránh, nhà thơ lấy chính hiện thực

đó làm nền tô đậm vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn, lí tởng của ngời lính năm xa

- Bút pháp tơng phản, lãng mạn

5 Bốn câu kết:

Bốn câu thơ là lời thề của các chiến sĩ vệ quốc: Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy/ Hồn về

Trang 3

- Mùa xuân có thể hiểu theo nghĩa: thời điểm thành lập đoàn quân Tây Tiến (mùa xuân 1947).

- Hồn về Sầm Nứa : Chí nguyện của các chiến sĩ là sang nớc bạn hợp đồng tác chiến với quân tình

nguyện Lào chống thực dân Pháp

- chẳng về xuôi: Dù ngã xuống trên đờng hành quân, nhng hồn (tinh thần của các anh) vẫn đi cùng

với đồng đội, vẫn theo đuổi lý tởng đến cùng Câu văn tế của Nguyễn Đình Chiểu ngày xa nói thật

đúng lí tởng của các anh: Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc.

-Tố hữu

1 Con đờng thơ của Tố Hữu:

* Nhận định chung: Các chặng đờng thơ Tố Hữu gắn bó song hành, phản ánh các giai đoạn, những

chặng đờng cách mạng, đồng thời thể hiện sự vận động t tởng và nghệ thuật của nhà thơ

* Từ ấy (1937 - 1946) là niềm hân hoan của một tâm hồn gặp gỡ ánh sáng lí tởng, tìm thấy lẽ sống

của mình Tập thơ ghi lại bớc đờng hoạt động và trởng thành của ngời thanh niên cộng sản trong 10 năm sôi động và trởng thành của cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

* Việt Bắc (1946 - 1954) thể hiện bớc chuyển của thơ Tố Hữu trong thời kỳ kháng chiến chống thực

dân Pháp theo hớng dân tộc và đại chúng Tập thơ đã thể hiện thành công hình ảnh quần chúng nhân dân kháng chiến và phản ánh những chặng đờng chiến đấu và thắng lợi của cuộc chiến đấu, kết tinh những tình cảm lớn của con ngời Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến

* Gió lộng (1955 - 1961) tiếp tục khuynh hớng khái quát và cảm hứng sử thi đợc mở ra từ cuối tập

Việt Bắc Tập thơ khai thác cảm hứng trên hai chủ đề lớn: Sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc và cuộc đấu tranh thống nhất đất nớc, thể hiện bớc phát triển và khí thế mới của cách mạng

* Ra trận (1972) và Máu và Hoa (1977) là chặng đờng thơ Tố Hữu trong thời kỳ chống Mĩ, hớng tới

động viên, cổ vũ, khẳng định, ngợi ca cuộc chiến đấu anh hùng của cả dân tộc Thơ Tố Hữu thời kỳ này mang đậm tính chính luận - thời sự, khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn anh hùng

* Một tiếng đàn (1992) và Ta với ta (1999) hớng về cuộc sống đời thờng, công cuộc xây dựng

CNXH và đổi mới

2 Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu:

1 Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị Tố Hữu là một thi sĩ - chiến sĩ, thơ trớc hết nhằm phục vụ

cho cuộc đấu tranh cách mạng, cho lí tởng cộng sản Thơ ông chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nớc, từ hoạt động cách mạng của bản thân và những tình cảm chính trị cách mạng ở Tố Hữu, lí tởng cách mạng, đời sống cách mạng, các vấn đề và sự kiện chính trị quan trọng của đất nớc đã khơi nguồn cảm xúc và trở thành cảm hứng nghệ thuật

2 Thơ Tố Hữu thiên về cảm hứng lãng mạn và phát triển theo khuynh hớng sử thi

3 Thơ Tố Hữu có một giọng điệu riêng, đó là giọng tâm tình ngọt ngào.

4 Thơ Tố Hữu đậm tính dân tộc Tố Hữu sử dụng đa dạng các thể thơ, nhng đặc biệt thành công

trong các thể thơ truyền thống (lục bát, bảy chữ) Tố Hữu cũng thờng sử dụng từ ngữ, lối nói, cách diễn tả quen thuộc với dân tộc và nhân dân Tính dân tộc của thơ Tố Hữu đặc biệt đợc thể hiện ở nhạc điệu Phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt

Kết luận:

- Thơ Tố Hữu là thành công xuất sắc của thơ cách mạng, là một thành tựu lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam

- Sức thu hút của thơ Tố Hữu với bạn đọc là niềm say mê lí tởng, ở những tình cảm cách mạng nồng nhiệt và tính dân tộc đậm đà

-Việt bắc(Tố Hữu)

1 Hoàn cảnh sáng tác:

- Việt Bắc là căn cứ địa cách mạng, nơiđồng bào Việt Bắc đã cu mang, giúp đỡ Đảng và Chính phủ trong suốt cuộc kháng chiến chống Pháp

Trang 4

- Tháng 7/1954, kháng chiến chống Pháp thắng lợi Miền Bắc đợc giải phóng, một trang sử mới mở

ra cho dân tộc, một giai đoạn mới mở ra cho cách mạng Việt Nam

- Tháng 10/1954, cơ quan Trung ơng của Đảng, Nhà nớc chuyển từ căn cứ địa Việt Bắc về Thủ đô

Việt Bắc ra đời trong thời điểm lịch sử ấy, thể hiện truyền thống Ăn quả nhớ kẻ trồng cây của dân

tộc

2 Đoạn 1: Tõm tỡnh người ở lại

* Lời gợi nhắc: Mỡnh về nhớ nguồn?

- Xưng hụ: mỡnh - ta

• Hay gặp trong ca dao: biểu hiện tỡnh yờu đụi lứa (Mỡnh núi với ta mỡnh hóy cũn son/ Ta đi qua ngừ thấy con mỡnh bũ; Mỡnh với ta tuy hai mà một/ Ta với mỡnh tuy một mà hai…) > để thể hiện tỡnh cảm cỏ nhõn

• Trong bài thơ lại nhằm biểu đạt tỡnh cảm cỏn bộ khỏng chiến - đồng bào Việt Bắc > tỡnh cảm chung, lớn, mang màu sắc chớnh trị

> Cuộc chia tay lịch sử được miờu tả như cuộc chia ly của đụi bạn tỡnh; tỡnh cảm chớnh trị khụng khụ khan, xa cỏch mà trở nờn gần gũi, dung dị, thõn thuộc

- Điệp từ nhớ (lặp lại 4 lần): Nờu rừ cảm hứng chủ đạo của bài thơ và tỡnh cảm tự nhiờn của cuộc chia li: trong giờ phỳt lờn đường, bao nhiờu kỉ niệm nhớ thương dội về, bao nhiờu băn khoăn xung quanh chuyện nhớ -quờn, vương nớu bước chõn gió từ

- Lời hỏi: Bốn cõu đầu chứa 2 cõu hỏi: mang sắc thỏi lời ướm hỏi ngọt ngào của đụi lứa, giống như một ca dao tỡnh yờu > nhắc người đi nhớ về Việt Bắc - cội nguồn cỏch mạng

• Mười lăm năm > chặng thời gian chiến đấu đầy gian khổ > lượng thời gian cụ thể, cú thể đo

đếm nhưng lượng õn tỡnh thỡ vụ hạn thiết tha mặn nồng

• Cõy-nỳi-sụng- nguồn: nhắc nhớ khụng gian Việt Bắc, gợi tỡnh cảm cội nguồn truyền thống Tỏi hiện một thời khỏng chiến, một vựng khỏng chiến

- Giọng thơ: thiết tha, nồng ấm > cõu hỏi vỡ thế mang tớnh chất gợi nhớ, lấy õn tỡnh gọi õn tỡnh hơn là một tra vấn bằng lớ trớ

* Sự kiện chia li: Tiếng ai tha thiết hụm nay…

- Áo chàm: hỡnh ảnh hoỏn dụ > đồng bào Việt Bắc, xỏc định vị thế: người ở lại, người đưa tiễn

- Hành động cầm tay: Tượng trưng cho tỡnh cảm keo sơn gắn bú

- Dấu chấm lửng “…”, cỏch ngắt nhịp lẻ 3/5 (Cầm tay nhau/ biết núi gỡ hụm nay) và nỗi băn khoăn thốt thành lời biết núi gỡ hụm nay

> Gợi hỡnh dung cỏi bắt tay ngập ngừng, phõn võn, trĩu nặng lưu luyến, bịn rịn

- Trạng thỏi: bõng khuõng, bồn chồn > từ lỏy diễn tả trực tiếp tõm trạng kẻ đi - người ở

* Tiếng núi tõm tỡnh: Mỡnh đi, mỏi đỡnh, cõy đa Sỏu cặp lục bỏt/ 12 dũng thơ, tương ứng với 6 cõu

hỏi, mỗi cõu tỏi hiện một cảnh sắc thiờn nhiờn, một đặc sản, một sinh hoạt, một sự kiện lịch sử

- Điệp cấu trỳc mỡnh đi/ mỡnh về: đan xen, vừa lặp lại vừa biến đổi linh hoạt, tạo giọng tõm tỡnh cho đoạn thơ và toàn bộ bài thơ

- Hỡnh ảnh tương phản thể hiện tự hào về Việt Bắc: khú nghốo nhưng ăm ắp õn tỡnh cỏch mạng

+ Vật chất thiếu thốn, khú khăn (cơm chấm muối) >< tỡnh cảm yờu nước căm thự giặc, trỏch nhiệm (thự nặng vai)

+ Khụng gian vắng vẻ, hoang sơ (hắt hiu lau xỏm) >< ấp ủ tấm lũng thuỷ chung son sắt (đậm đà lũng son)

- Cách nói ẩn dụ: Mình về rừng núi nhớ ai/ Trám bùi để rụng măng mai để già: Tình cảm của ngời ở

đối với ngời đi đợc thể hiện sâu kín hơn cả trong câu thơ này, chỉ 14 chữ mà chứa đựng biết bao quyến luyến nhớ thơng: Ngời đi rồi cả một miền rừng trở nên hoang vắng, trám không ngời nhặt, măng không ai hái, cả núi rừng cũng mong nhớ đến thẫn thờ

- Cỏch núi độc đỏo: Mỡnh đi mỡnh cú nhớ mỡnh (3 từ mỡnh)

• mỡnh (1,2): cỏn bộ khỏng chiến

• mỡnh (3): vừa là đồng bào Việt Bắc vừa là cỏn bộ khỏng chiến

Trang 5

Nhận xột cỏch dựng từ mỡnh:

• Trong ca dao: mỡnh dựng để chỉ đối tượng trữ tỡnh

• Trong thơ Tố Hữu: vừa để chỉ đối tượng trữ tỡnh vừa chỉ chủ thể trữ tỡnh > màu sắc hiện đại

- Cõu hỏi đa nghĩa diễn tả một vấn đề mang màu sắc nhõn sinh: vấn đề nhớ - quờn, thỏi độ ứng xử với quỏ khứ

- Cỏch ngắt nhịp 4/4, 2/2/2/2 : tạo tiểu đối, sự cõn xứng > nhạc điệu trầm bổng, ngõn nga, tha thiết

* Túm lại: 12 cõu thơ vừa tỏi hiện khụng gian Việt Bắc - khú nghốo, lam lũ nhưng đó thõn

thuộc và trở thành cỏi nụi của cỏch mạng; vừa kớn đỏo gửi gắm những vấn đề vừa cú ý nghĩa truyền thống, vừa cú ý nghĩa thời đại

3 Đoạn 2: Tõm tỡnh người ra đi.

* 4 cõu đầu: Khẳng định õn tỡnh sắt son như nhất: Ta với mỡnh, nghĩa tỡnh bấy nhiờu.

- Ta với mỡnh/mỡnh với ta: ngắt nhịp 3/3, mỡnh - ta lặp lại xoắn xỳyt, quấn quýt, gắn bú, khụng thể chia cắt: Tỏc giả vận dụng sỏng tạo ca dao (Mỡnh với ta tuy hai mà một/ Ta với mỡnh tuy một mà

hai), mượn tỡnh cảm lứa đụi để diễn tả quan hệ chớnh trị khăng khớt bền chặt

- Nhịp 2/2/2/2: lũng ta - sau trước - mặn mà - đinh ninh, kết hợp với 2 từ lỏy: Lời khẳng định dứt

khoỏt, chắc nịch

- Cõu trả lời Mỡnh đi mỡnh lại nhớ mỡnh: Giải tỏa ngay lập tức nỗi băn khoăn, chứng tỏ sự nhạy cảm,

tinh tế; đồng cảm, thấu hiểu tõm tư người ở lại

- Từ lại: vừa là lời khẳng định, vừa là một nguyện thề thiờng liờng với người ở lại, với chớnh mỡnh

- Cỏch núi, cỏch đo đếm đậm màu sắc dõn gian Nguồn bao nhiờu nước,nghĩa tỡnh bấy nhiờu:

Nghĩa tỡnh cỏch mạng là vụ hạn tận, như suối nguồn khụng bao giờ vơi cạn

* Cỏc cõu cũn lại: Việt Bắc trong hồi tưởng.

Khỏi quỏt: Sau khi khẳng định tấm lũng trước sau như nhất, người ra đi nhớ về một Việt Bắc ắp

đầy kỉ niệm Hỡnh ảnh chiến khu càng sống động bao nhiờu càng cho thấy nỗi nhớ, tỡnh cảm kẻ đi với người ở tươi mới bấy nhiờu Cảnh sắc thiờn nhiờn, cuộc sống sinh hoạt, kỉ niệm khỏng chiến lần lượt hiện hỡnh nổi sắc

Bức tranh thiờn nhiờn Việt Bắc (Bức tranh tứ bỡnh):

a Đoạn này đợc xem là đặc sắc nhất Việt Bắc 10 câu lục bát thu gọn cả sắc màu 4 mùa, cả âm thanh

cuộc sống, cả thiên nhiên con ngời Việt Bắc

Ta về mình có nhớ ta

Ta về ta nhớ những hoa cùng ngời

Tố Hữu lựa chọn thật đắt hình ảnh đối xứng: hoa - ngời Vẻ đẹp của thiên nhiên và con ngời hòa quyện với nhau tỏa sáng bức tranh thơ Bốn cặp lục bát tạo thành bộ tứ bình đặc sắc

b Trớc hết đó là nỗi nhớ mùa đông Việt Bắc:

Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng

Câu thơ truyền đến ngời đọc cảm nhận về một không gian bạt ngàn màu xanh của rừng già Nổi bật trên cái nền xanh đầy sức sống ấy nở bừng những bông hoa chuối đỏ tơi, thắp sáng cả cánh rừng đại ngàn

Hòa trong cái phông nền hùng vĩ và thơ mộng ấy, hình ảnh con ngời xuất hiện thật vững chãi,

tự tin Đó là vẻ đẹp của con ngời làm chủ núi rừng, đứng trên đỉnh trời cùng tỏa sáng với thiên nhiên:

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng.

c Cùng với sự chuyển mùa (mùa đông sang mùa xuân) là sự chuyển màu trong bức tranh thơ: Màu

xanh của rừng già chuyển sang màu trắng tinh khôi của hoa mơ khi mùa xuân đến Cả không gian

sáng bừng lên sắc trắng của rừng mơ lúc sang xuân - sắc trắng đặc trng của Việt Bắc: Ngày xuân mơ

nở trắng rừng

Ngời đi không thể không nhớ sắc trắng hoa mơ nơi xuân rừng Việt Bắc, và lại càng không thể không nhớ đến con ngời Việt Bắc, cần cù uyển chuyển trong vũ điệu nhịp nhàng của công việc lao

Trang 6

động thầm lặng mà cần mẫn tài hoa: Nhớ ngời đan nón chuốt từng sợi giang Hai chữ chuốt từng gợi

lên dáng vẻ cẩn trọng tài hoa của con ngời Việt Bắc

d Bức tranh thơ thứ 3 chuyển qua rừng phách - một loại cây rất thờng gặp ở Việt Bắc hơn bất cứ nơi

đâu Chọn phách cho cảnh hè là sự lựa chọn đặc sắc, bởi trong rừng phách nghe tiếng ve ran, ngắm

sắc phấn vàng giữa những hàng cây cao vút, ta nh cảm thấy sự hiện diện rõ rệt của mùa hè

Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình

Trên nền cảnh ấy, hình ảnh cô em gái hiện lên xiết bao thơ mộng, lãng mạn trong công việc lao động giản dị hàng ngày: hái măng

e Khép lại bộ tứ bình là cảnh mùa thu Đây là cảnh đêm thật phù hợp với khúc hát giao duyên trong

thời điểm chia tay giã bạn Hình ảnh ánh trăng rọi qua kẽ lá dệt lên mặt đất một thảm hoa trăng lung linh huyền ảo

Dới ánh trăng thu, tiếng hát ân tình càng làm cho cảnh thêm ấm áp tình ngời Đại từ phiếm chỉ ai đã gộp chung ngời hát đối đáp với mình làm một, tạo một hòa âm tâm hồn đầy bâng khuâng lu

luyến giữa kẻ ở, ngời đi, giữa con ngời và thiên nhiên

g Kết luận:

+ Mỗi câu lục bát làm thành một bức tranh trong bộ tứ bình Mỗi bức tranh có vẻ đẹp riêng hòa kết bên nhau tạo vẻ đẹp chung Trên cái nền thiên nhiên sinh động đặc trng ấy, con ngời Việt Bắc hiện lên thật bình dị, thơ mộng trong công việc lao động hàng ngày; sống gắn bó, ân tình sâu nặng + Qua nỗi nhớ, thấy đợc tình cảm gắn bó của ngời về đối với Việt Bắc

Bức tranh cuộc sống sinh hoạt, khỏng chiến:

- Khỏi quỏt: õm hưởng hựng trỏng, ngụn ngữ mạnh mẽ, nhịp thơ dồn dập đó tạo cho đoạn thơ vừa cú cảm hứng sử thi, vừa cú cảm hứng lóng mạn Những cõu thơ lục bỏt trong những đoạn thơ trờn đang

đi trong õm điệu ờm ỏi ngọt ngào của hoài niệm về Việt Bắc bốn mựa thỡ tới đõy bỗng trở nờn dồn dập sụi nổi, nỏo nức Việt Bắc ra quõn thật hựng trỏng với hào khớ ngỳt trời

- Bắt đầu là những nột vẽ khỏi quỏt của nhà thơ về con đường ra trận và những chiến sĩ Việt Bắc:

Những đường Việt Bắc của ta Đờm đờm rầm rập như là đất rung

Việt Bắc ra quõn trong đờm với khớ thế đất chuyển trời rung Với nghệ thuật so sỏnh kết hợp

với cỏc từ lỏy liờn tiếp đờm đờm, rầm rập nhà thơ đó diễn tả khớ thế dũng mónh trờn cỏc con đường

ra trận của đoàn quõn, đất như đang rung chuyển dưới bước chõn của người chiến sĩ Một cuộc ra quõn vĩ đại từ khắp cỏc nẻo đường Việt Bắc Trong bước chõn thần tốc, đoàn quõn dần hiện ra:

Quõn đi điệp điệp trựng trựng Ánh sao đầu sỳng bạn cựng mũ nan

Cụm từ điệp điệp trựng trựng dự rất ngắn nhưng cũng đủ để nhà thơ vẽ ra trước mắt người

đọc bức tranh về đoàn quõn đi thật đẹp và dài đến vụ tận Đẹp từ trong đội ngũ và đẹp ở cả sức

mạnh Hỡnh ảnh ỏnh sao đầu sỳng bạn cựng mũ nan gợi cho ta nhớ đến hỡnh ảnh đầu sỳng trăng

treo đầy thơ mộng trong thơ Chớnh Hữu Đoàn quõn đi trờn nỳi cao, đầu sỳng như chạm mõy trời

Hỡnh ảnh thơ vừa hiện thực lại vừa lóng mạn

- Trờn những con đường VB trong đờm ra quõn, ta khụng chỉ bắt gặp hỡnh ảnh những anh bộ đội cụ

Hồ bước đi hựng trỏng trong đờm mà cũn cú cả hỡnh ảnh những đoàn dõn cụng ra trận đi tải lương,

tải đạn phục vụ tiền tuyến Hỡnh ảnh đoàn dõn cụng nườm nượp đi trong ỏnh đuốc là một hiện thực Trong chiến tranh, nhõn dõn ta lấy ngày làm đờm, lấy đờm làm ngày Bởi thế nờn giữa đờm Việt Bắc

ra quõn, cạnh những đoàn quõn đi, ta mới thấy dõn cụng đỏ đuốc từng đoàn Họ cũng như những người lớnh, hăng hỏi ra trận, hăng hỏi lờn đường Giữa cỏi cảnh hào hựng ấy, hỡnh ảnh muụn tàn lửa

bay gợi cho ta một vẻ đẹp lóng mạn: con đường ra trận như một đờm đốn hoa đăng rực rỡ Khụng

chỉ vậy, cỏch núi cuũng điệu bước chõn nỏt đỏ đó diễn tả sức mạnh của lũng quyết tõm từ hàng vạn

con người Họ sẵn sàng đạp đổ mọi chụng gai để đi đến chiến thắng

Trang 7

- Hai cõu thơ cuối của đoạn thơ là hỡnh ảnh của những đoàn xe cơ giới chở lương thực vũ khớ ào ào

ra trận

Nghỡn đờm thăm thẳm sương dày Đốn pha bật sỏng như ngày mai lờn

Đõy là hỡnh ảnh vừa thực nhưng cũng rất lóng mạn Bỏ đằng sau cỏi nghĩa thực của cuộc hành quõn xuyờn rừng vượt nỳi, xuyờn qua đờm tối sương dày thăm thẳm thỡ nghĩa búng về hỡnh ảnh ngày mai

lại thật lạc quan phơi phới đốn pha bật sỏng như ngày mai lờn Cõu thơ vừa thể hiện được cỏi dư vị

của cảnh hành quõn hựng trỏng, đầy hào khớ chiến đấu, chiến thắng, vừa thể hiện một niềm tin, niềm lạc quan phơi phới vào tương lai tươi sỏng của dõn tộc

- Đoạn cuối: khẳng định vị trớ quan trọng của Việt Bắc lũng tin của toàn dõn đối với Bỏc ,khẳng

định tỡnh cảm thủy chung đối với quờ hương cỏch mạng

-ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Khoa Điềm)

Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ:

- Ra đời 1974 trên chiến trờng Bình Trị Thiên khói lửa, Trường ca Mặt đờng khát vọng đã thành

công nhiệm vụ thức tỉnh tinh thần dân tộc của tuổi trẻ đô thị miền Nam, giúp thanh niên vùng địch tạm chiếm nhận rõ bộ mặt xâm lợc của đế quốc Mĩ, hớng về nhân dân đất nớc, ý thức đợc sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đờng đấu tranh hòa nhập với cuộc chiến đấu của toàn dân tộc

- Đoạn trích Đất nớc chiếm gần trọn vẹn chơng V của bản trờng ca

- Cỏi riờng biệt, độc đỏo của đoạn thơ này là sự cảm nhận, phỏt hiện về Đất Nước trong một cỏi nhỡn tổng hợp, toàn vẹn; sử dụng phong phỳ cỏc yếu tố của văn húa, văn học dõn gian một cỏch sỏng tạo

1 Đoạn 1:

* Cảm nhận về Đất Nước từ phương diện văn húa.

Đoạn thơ mở đầu bỡnh dị tạo nờn một sự gần gũi thõn thiết chứ khụng trang trọng dừng dạc

như Nguyễn Trói trong Bỡnh Ngụ Đại Cỏo Đất Nước khụng trừu tượng, nú ở ngay trong cuộc sống của chỳng ta Từ lời kể của Mẹ, miếng trầu của bà cho đến phong tục tập quỏn rất riờng (túc bới sau

đầu) Đất Nước là tỡnh nghĩa thủy chung của cha mẹ, là hạt gạo ta ăn hàng ngày, là cỏi kốo, cỏi cột

trong nhà v.v…Tất cả những điều đú làm cho Đất Nước trở thành cỏi gần gũi, thõn thiết, bỡnh dị trong cuộc sống hằng ngày của con người:

Khi ta lớn lờn Đất Nước đó cú rồi Đất Nước cú trong những cỏi ngày xửa ngày

xưa mẹ thường hay kể

Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bõy giờ bà ăn Đất Nước lớn lờn khi dõn mỡnh biết trồng tre mà đỏnh giặc

* Cảm nhận Đất Nước từ cỏc phương diện địa lý – lịch sử

Tỏc giả định nghĩa Đất Nước khụng giống cỏc nhà chuyờn mụn về lịch sử – địa lý đó đành

mà cũng khụng định nghĩa theo hướng khỏi quỏt trong Bỡnh Ngụ Đại Cỏo của Nguyễn Trói

Tỏc giả chia cắt thành tố Đất và Nước trong bản thõn từ Đất Nước làm cho định nghĩa Đất

Nước trở nờn vụ cựng sinh động và độc đỏo Đất Nước đó được cụ thể hoỏ cao độ, đem đến những thụng bỏo rất mới mẻ và cú khả năng khơi gợi tỡnh cảm cao

Về mặt khụng gian địa lý: Đất Nước khụng chỉ là nỳi rừng Con chim phượng hoàng bay về

hũn nỳi bạc khụng chỉ là biển cả Con cỏ ngư ụng múng nước biển khơi mà cũn là cỏi khụng gian rất

gần gũi với cuộc sống mỗi người:

Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm

Gần hơn, đú là nơi rất riờng tư – nơi nảy nở tỡnh yờu lứa đụi, chỉ cú anh và em biết:

Đất Nước là nơi ta hũ hẹn

Gần hơn nữa, Đất Nước là khụng gian chỉ riờng mỡnh em biết:

Trang 8

Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm

Còn không gian nào gắn bó hơn, gần gũi hơn nữa?

Đó cũng là không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao nhiêu thời gian, bao nhiêu thế hệ:

Những ai đã khuất Những ai bây giờ Yêu nhau và sinh con đẻ cái Gánh vác phần người đi trước để lại Dặn dò con cháu chuyện mai sau

Đất Nước được cảm nhận trên phương diện thời gian lịch sử Thời gian đằng đẵng Từ huyền thoại:

Lạc Long Quân và Âu Cơ

Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng

Cho đến truyền thuyết vua Hùng và ngày giỗ Tổ (10 -3 âm lịch)

Hàng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ

Kết hợp với sự khẳng định đã có rồi ở trên kia, tác giả muốn nói lên bề dày, chiều sâu lịch sử

của nước Việt nam chúng ta

Đến đây, ý thơ dẫn đến điểm tập trung những suy nghĩ, cảm xúc về Đất Nước, cũng là điểm mấu chốt của tư tưởng, phần một của bài:

Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước

Đất Nước không ở đâu xa mà kết tinh, hóa thân trong cuộc sống của mỗi con người Sự sống mỗi cá nhân không chỉ là riêng của cá nhân mà còn là của Đất Nước, bởi mỗi cuộc đời đều được thừa hưởng những di sản văn hóa tinh thần và vật chất của dân tộc, của nhân dân, mỗi cá nhân phải

có trách nhiệm gìn giữ, phát triển nó, truyền lại cho các thế hệ tiếp theo

* Đoạn thơ kết thúc bằng một lời nhắn nhủ với thế hệ trẻ về trách nhiệm với Đất Nước, tuy là đoạn

thơ chính luận nhưng người đọc không cảm thấy là những lời “giáo huấn” mà chỉ như một lời tự nhủ, tự dặn mình, chân thành, tha thiết…

Em ơi em, Đất Nước là máu xương của mình

……

Làm nên Đất Nước muôn đời…

* Kết luận:

Đoạn trích thể hiện chất trữ tình - chính luận: Đoạn thơ là những cảm nhận hết sức độc đáo,

khơi dậy không chỉ tình cảm mà còn cả ý thức trách nhiệm của mỗi người đối với Đất Nước.

Tác giả đã sử dụng những câu ca dao, những nội dung của truyền thuyết dân gian với một ngôn ngữ rất tự nhiên nhuần nhị Chính vì thế mà những câu thơ vừa có cá tính sáng tạo mới mẻ vừa mang nét gần gũi thân thương

2 Đoạn 2:

* Cách nhìn của tác giả về những thắng cảnh, về địa lí là một cách nhìn có chiều sâu và là một

phát hiện mới mẻ Những cảnh quan thiên nhiên kì thú (đá Vọng Phu, núi Con Cóc, núi Con Gà hay hòn Trống Mái v.v…) đều do Nhân Dân tiếp nhận (sáng tạo ra), cảm thụ qua tâm hồn và lịch sử dân tộc, phản ánh vẻ đẹp phẩm chất và tâm hồn nhân dân và đất nước (phân tích dẫn chứng để chứng minh) Nếu không có người vợ chờ chồng qua các cuộc chiến tranh và li tán thì cũng không có sự cảm nhận về núi Vọng Phu, cũng như thế nếu không có truyền thuyết Hùng Vương dựng nước thì cũng không thể có sự cảm nhận như vậy về vẻ hùng vĩ của vùng núi đồi xung quanh đền vua Hùng…Đoạn thơ bằng cách qui nạp hàng loạt hiện tượng để đưa đến một khái niệm sâu sắc:

Và ở đâu hóa núi sông ta…

* Cách nhìn về bốn nghìn năm của Đất Nước, nhà thơ không điểm lại các triều đại hào hùng như

Nguyễn Trãi (Từ Triệu, Đinh…); các anh hùng nổi tiếng mà nhấn mạnh đến vô vàn những con người

vô danh, bình dị:

Trang 9

Cú biết bao nhiờu làm ra Đất Nước

Tiếp đú bài thơ khai triển thờm ý này: Những con người vụ danh và bỡnh dị ấy đó giữ gỡn và truyền lại cho cỏc thế hệ sau mọi giỏ trị văn húa, văn minh tinh thần và vật chất của Đất Nước, của

dõn tộc: hạt lỳa, ngọn lửa, tiếng núi, ngụn ngữ dõn tộc, cả tờn xó tờn làng… Họ cũng là những người khi cú ngoại xõm thỡ chống ngoại xõm, cú nội thự thỡ vựng lờn đỏnh bại:

Họ đó giữ và truyền cho ta hạt giống ta trồng

Họ truyền lửa cho mỗi nhà, từ hũn than qua rơm con củi

Họ truyền giọng điệu của mỡnh cho con tập núi

Họ gỏnh theo tờn xó tờn làng trong mỗi cuộc di dõn

Núi đến Đất Nước và dõn tộc là núi đến lónh thổ chủ quyền và văn húa Nhưng tất cả cỏc giỏ trị đú lại được tạo nờn bởi người, bởi nhõn dõn Trong từng tấc đất, từng di tớch lịch sử, từng cõu hũ

xứ sở, quan họ quờ hương…đõu đõu cũng hiện lờn búng dỏng nhõn dõn – giỏ trị cao nhất trong mỗi giỏ trị – Nhõn dõn vụ danh nhưng thật là vĩ đại – Họ đó làm ra mọi của cải giỏ trị vật chất tinh thần, làm ra Đất Nước

* Mạch suy nghĩ của bài thơ dẫn đến tư tưởng cốt lừi Điểm hội tụ và cũng là cao điểm của cảm

xỳc trữ tỡnh ở cuối đoạn trớch này: Đất Nước này là Đất Nước của Nhõn dõn Và khi núi đến Đất

Nước của Nhõn dõn, một cỏch tự nhiờn, tỏc giả trở về với nguồn phong phỳ đẹp đẽ của văn húa, văn học dõn gian mà tiờu biểu là trong ca dao Vẻ đẹp tinh thần của nhõn dõn, hơn đõu hết, cú thể tỡm thấy ở đú trong ca dao, dõn ca, truyện cổ tớch

Đất Nước của Nhõn dõn,

Đất Nước của ca dao thần thoại

Cõu thơ thứ 2 thờm một cỏch định nghĩa về Đất Nước…Thật giản dị mà cũng thật độc đỏo Trong cả kho tàng ca dao, dõn ca, ở đõy tỏc giả chỉ chọn lọc ba cõu để núi về ba phương diện quan

trọng nhất của truyền thống nhõn dõn, dõn tộc: thật say đắm trong tỡnh yờu (yờu em từ thuở trong

nụi), quý trọng tỡnh nghĩa (quý cụng cầm vàng những ngày lặn lội) nhưng cũng thật quyết liệt trong

căm thự và chiến đấu (trồng tre … khụng sợ dài lõu)

* Túm lại:

- Tư tưởng Đất Nước của Nhõn dõn là điểm qui tụ mọi cỏch nhỡn về Đất Nước trong phần này, cũng

là đúng gúp của Nguyễn Khoa Điềm làm sõu sắc thờm ý niệm về Đất Nước của thơ chống Mĩ

- Cỏch vận dụng vốn ca dao dõn ca một cỏch sỏng tạo, khụng lặp lại nguyờn văn mà chỉ sử dụng ý và hỡnh ảnh của cõu ca dao, vẫn gợi nhớ đến cõu ca dao nhưng lại trở thành một cõu, một ý thơ gắn bú trong mạch thơ của bài

- Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm gúp thờm một thành cụng trong dũng thơ về Đất Nước thời chống Mỹ, làm sõu sắc thờm nhận thức về Nhõn dõn và Đất Nước

-Sóng (Xuân Quỳnh)

1 Khái quát:

Qua hình tợng sóng, Xuân Quỳnh đã diễn tả vừa cụ thể vừa sinh động nhiều trạng thái, tâm trạng, những cung bậc tình cảm khác nhau trong trái tim của ngời phụ nữ đang rạo rực khao khát yêu

đơng Mỗi trạng thái tâm hồn cụ thể của ngời con gái đang yêu đều có thể tìm thấy sự tơng đồng của

nó với một khía cạnh, một đặc tính nào đó của sóng Trong tác phẩm, Sóng là biểu tợng của tâm

trạng nhân vật trữ tình, là hóa thân của Em

2 Hình tợng Sóng và Em:

* Bốn khổ đầu: Băn khoăn và khỏt vọng.

Khổ 1:

- Súng được đặc tả ở hai đối cực: dữ dội >< dịu ờm, ồn ào><lặng lẽ: Đú là những trạng thỏi cú thật

của súng ngoài tự nhiờn, cũng là những biểu hiện trong tõm trạng người con gỏi đang yờu: luụn luụn hài hũa những đối cực (vừa khao khỏt mónh liệt vừa trầm tư dịu dàng, vừa sụi nổi rộn ró vừa lặng lẽ

Trang 10

õm thầm, thoắt ồn ào vui tươi thoỏng đó chỡm lắng sõu sa…)(cú thể liờn hệ với bài thơ Thuyền và

Biển của Xuõn Quỳnh).

- Tương quan sụng - bể:

• Sụng: khụng gian nhỏ, hẹp, hữu hạn,nụng cạn

• Bể: khụng gian lớn, rộng, khoỏng đạt, sõu sắc

> Băn khoăn và tỡm cỏch giải đỏp: khụng hiểu nổi mỡnh, tỡm ra tận bể Xuõn Quỳnh mượn một qui

luật tự nhiờn để biểu trưng cho những băn khoăn trong lũng mỡnh Súng xưa nay vẫn đổ từ sụng ra biển lớn Đú cũng là khỏt khao vượt giới hạn nhỏ bộ, vươn tới khụng gian rộng lớn hơn để lớ giải chớnh mỡnh của con người

Khổ 2:

- Thời gian ngày xưa và ngày sau: Súng tượng trưng cho sự bất diệt của tuổi trẻ và khỏt vọng TY.

- Mượn qui luật tự nhiờn để diễn tả một triết lớ dung dị nhưng thấm thớa về tỡnh yờu và tuổi trẻ: cũn tuổi trẻ là cũn khỏt vọng, mà khỏt vọng yờu thương mói cũn tức là con người mói trẻ trung

Khổ 3,4: Trước muụn trựng súng bể ta yờu nhau.

- Chuỗi cõu hỏi liờn tiếp truy đến cựng nguồn gốc của song cũng chớnh là nguồn gốc của tỡnh yờu

- Lớ trớ vận động em nghĩ (2 lần) nhưng bất lực em cũng khụng biết nữa: Lời thỳ nhận thành thật,

đỏng yờu: khụng biết nguồn gốc của súng, nguồn gốc của tỡnh yờu

- Khỏi quỏt một điều sõu kớn trong tỡnh yờu: tỡnh yờu là thế giới bớ ẩn, khụng dễ gỡ cắt nghĩa rừ ràng

(liờn hệ với Xuõn Diệu: “Làm sao cắt nghĩa được tỡnh yờu/ Cú nghĩa gỡ đõu một buổi chiều/ Nú

chiếm hồn ta bằng nắng nhạt/ Bằng mõy nhố nhẹ giú hiu hiu…”

* Khổ 5: Nhớ thương.

- Từ vận động bỡnh thường của súng, nhõn vật trữ tỡnh liờn tưởng đến nỗi nhớ bờ của những con súng: Súng vỡ nhớ bờ mà vỗ miờn man, vụ hồi vụ hạn, bất kể ngày đờm Trờn biển cả bao la ấy,

khụng cú con súng nào - dự ở dưới lũng sõu hay ở trờn mặt nước - nguụi nhớ bờ Nỗi nhớ của súng

bao trựm khắp chiều rộng, chiều sõu của đại dương Đú cũng là chiều sõu, chiều rộng của nỗi nhớ,

da diết và khắc khoải

- Nỗi nhớ anh trong em: cả trong mơ cũn thức: Nếu súng nhớ bờ cả ngày đờm thỡ nỗi nhớ của em

cũn vượt mọi giới hạn thời gian, khụng gian, tràn cả vào chiều sõu của vụ thức ý thơ diễn tả nỗi nhớ lắng đọng, da diết nhất, sõu kớn nhất

Lu ý: Có thể so sánh với nỗi nhớ trong ca dao, trong thơ Nguyễn Bính, để từ đó thấy đợc cách diễn

tả độc đáo của Xuân Quỳnh

3 Khổ 6,7: Chung thuỷ.

- Đối lập nhiều phương (bắc, nam) >< một phương (anh)

- Cặp từ cú tớnh chất khẳng định Dẫu cũng

- Số từ ước lượng lớn Trăm nghỡn >< cỏi duy nhất: bờ

Đến đõy, súng và em đó hoà làm một Tất cả đều nhằm khẳng định tấm lũng sắt son, một tỡnh yờu chung thủy, duy nhất Khỏt khao yờu đương của người con gỏi được bộc lộ mónh liệt nhưng cũng thật giản dị: súng khỏt khao tới bờ cũng như em luụn khỏt khao cú anh

4 Khổ 8,9: ý thức về cuộc đời ngắn ngủi và ước nguyện dõng hiến, khỏt vọng tỡnh yờu vĩnh cửu.

- Cặp từ: tuy vẫn ; dẫu vẫn : í thức về cuộc đời trần thế ngắn ngủi Chớnh ý thức ấy đó dẫn đến khỏt vọng bất tử húa tỡnh yờu: Làm sao được tan ra….năm cũn vỗ.

- Từ ngữ chỉ những giới hạn khụn cựng biển lớn, ngàn năm: Thể hiện ước nguyện chõn thành, lớn

lao: muốn hoỏ thõn vào súng, đại dương để được bất tử bởi chỉ thiờn nhiờn mới vĩnh viễn trường cửu Đú là khỏt vọng vượt qua giới cỏi hữu hạn của đời người, khỏt vọng hoỏ thõn vào thiờn nhiờn

để sống mói với tỡnh yờu

5 Kết luận:

- Vẻ đẹp tỡnh yờu, tõm hồn, thơ Xuõn Quỳnh: thuỷ chung, dịu dàng, chõn thật mà mónh liệt, khao khỏt

Ngày đăng: 28/06/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w