ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN : Toán, lớp 9 Thời gian:90’ A/ mục tiêu: Kiến th ức : Kiểm tra các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn, giải bài tốn bằng cách l ập pt Hs đánh giá được sự tiếp thu của mình qua các nội dung kiến thức cơ bản của chương III. Nắm được kiến thức lí thuyết và biết vận dụng thực hành giải toán K ỹ n ăng : V ận dụng KT làm bài kiểm tra Rèn kó năng lập luận, trình bày chặt chẽ chính xác, vẽ hình cẩn thận, đúng. Biết quan sát tư duy logic Th ái đ ộ : cẩn thận, nghi êm túc ,trung thực B.Ma trận: M ức đ ộ/ Nội dung chính Nhận Biết Thơng Hiểu V ận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Pt bậc nhất một ẩn 1 (0,5) 9a,b (1,5) 3,5,8 (1,5) 5 (3,5) Giải pt bậc nhất mội ẩn 11 (1,5) 1 (1,5) Pt chứa ẩn ở mẫu 6 (0,5) 10 (1,5) 2 (2) Tỉ số 2 (0,5) 1 (0,5) Tam giác đồng dạng và tam giác bằng nhau 4,7 (1) 12 (1,5) 3 (2,5) Tổng 6 4 4 3 2 3 12 (10) B/ ĐỀ I/ Trắc Nghiệm: (4 điểm) khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng(từ câu 1 –câu 8). Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm: A. một nghiệm B.Vô nghiệm ; C. Vô số nghiệm D. cả 3 ý trên Câu 2: Cho đoạn thẳng AB = 20 cm, CD = 3 dm. Tỉ số của đoạn thẳng AB và CD là: A./ dm cm 3 20 B./ cm cm 30 20 C./ 3 20 D./ 3 2 Câu 3: Phương trình 3x – 6 = 0 có một nghiệm duy nhất là: A. x = 2 ; B. x = -2 ; C. x =3 D. x =- 3 Câu 4: Nếu ∆ ABC và ∆ DEF có A ˆ = D ˆ , B ˆ = F ˆ thì: A./ ∆ ABC ∞ ∆ DEF B./ ∆ ABC ∞ ∆ DFE C./ ∆ ABC ∞ ∆ EDF D./ ∆ ABC ∞ ∆ EFD Câu 5: Phương trình :3x – 3 = 3x + 3 có tập nghiệm : A. s = {0} ; B. s = {2} ; C. s = {1} D.s ={φ} Câu 6: Phương trình 1 4 1 + + = − x x x x được xác đònh khi nào? A. x ≠ 1 ; B. ø x ≠ -1 ; C. x ≠ 1 và ø x ≠ -1 ; D. cả 3 đều đúng Câu 7: Nếu ∆ MNP và ∆ KLQ có MN = 2 cm, NP = 3 cm, KL = 4 cm, LQ = 6 cm, LN ˆˆ = thì ∆ MNP ∞ ∆ KLQ theo tỉ số đồng dạng k bằng bao nhiêu? A./ k= cm cm 3 2 B./ k= 2 1 C./ k= 2 3 D./ k= cm cm 2 3 Câu 8: Phương trình ( x + 2)( x – 3) = o có nghiệm là: A . x = 2và x = -3 ; B.x = -2 và x = 3 ; C. x =-2 và x =-3; D. x = 2 và x = 3 O 3 2,5 3,6 x P Q M N II./ Tự Luận: (6 điểm) Câu 9: (1,5điểm) Giải các phương trình sau: a/ 3x + 5 =8 ; b/ (3x – 2)(2x + 1) = (x – 1)(3x – 2) Câu 10: (1,5 điểm)Giải phương trình 1 5 1 12 1 2 2 − − = + + − − x x x x x x Câu 11: (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 45 km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 30 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 20 phút. Tính độ dài quãng đường AB (bằng kilômet) Câu 12: (1,5 điểm) Cho ∆ ABC cân tại A, dựng đường cao BM và CN lần lượt xuống các cạnh AC và AB Chứng minh rằng: a./ ∆ BMC = ∆ CNB b./ MN // BC Xuân Quang I,ngày / 08 / 2010 GVBM Nguyễn Thành Tiên D. Đáp án I. Trắc nghiệm :4đ (m ỗi câu đúng 0,5 đ) : 1D ; 2D ; 3A ; 4B ; 5D ; 6C ; 7B; 8B II/ Tự luận : câu 9a: (1đ) : 3x + 5 = 8 ⇔ 3x = 3 (0,5đ) ⇔ x = 1 ( 0,5đ) Câu 9b: (0,5 điểm) (3x – 2)(2x + 1) = (x – 1)(3x – 2) ⇔ (3x – 2)(2x + 1) - (x – 1)(3x – 2) = 0 ⇔ (3x – 2)(x + 2) = 0 (0,25 đ) ⇔ 3x – 2 = 0 x + 2 = 0 Vậy: S = −2; 3 2 (0,25đ) Câu 10: (1 đ) 1 5 1 12 1 2 2 − − = + + − − x x x x x x ĐKXĐ: x ≠ 1 và x ≠ -1 (0,25đ) Quy đồng và khử mẫu ta được: x(x+1) – (2x+1)(x-1) = 5-x 2 ⇔ - x 2 +2x +1 = 5 – x 2 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ x = 2 (thõa mãn điều kiện bài toán) (1 đ) Vậy: S = { } 2 (0,25đ) Câu 11: (1,5 điểm) Giải: Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB, đk: x > 0 (0,5đ) Khi đó, ta có: Thời gian đi là: 45 x (giờ) Thời gian về là: 30 x (giờ) (0,5đ) Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 20 phút ( 3 1 giờ) Nên ta có phương trình: 30 x - 45 x = 3 1 ⇔ x = 30 (0,25 đ) Kết luận: Độ dài quãng đường AB là 45 km (0,25đ) Câu 12: (1,5 điểm) - Vẽ hình đúng, chuẩn xác (0,25 điểm) - Ghi đúng giả thiết, kết luận (0,25 điểm) - Câu a, học sinh chứng minh ∆ BMC = ∆ CNB (ch-gn) (0,5 điểm) - Câu b, từ câu a suy ra BM = CN (0,25 điểm) Lập tỉ số AB BN AC CM = - p dụng đònh lí Talet đảo suy ra điều phải chứng minh (0,25 điểm) . ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN : Toán, lớp 9 Thời gian :90 ’ A/ mục tiêu: Kiến th ức : Kiểm tra các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn, giải. là: A. x = 2 ; B. x = -2 ; C. x =3 D. x =- 3 Câu 4: Nếu ∆ ABC và ∆ DEF có A ˆ = D ˆ , B ˆ = F ˆ thì: A./ ∆ ABC ∞ ∆ DEF B./ ∆ ABC ∞ ∆ DFE C./ ∆ ABC ∞ ∆ EDF D./ ∆ ABC ∞ ∆ EFD Câu. đ) : 1D ; 2D ; 3A ; 4B ; 5D ; 6C ; 7B; 8B II/ Tự luận : câu 9a: (1đ) : 3x + 5 = 8 ⇔ 3x = 3 (0,5đ) ⇔ x = 1 ( 0,5đ) Câu 9b: (0,5 điểm) (3x – 2)(2x + 1) = (x – 1)(3x – 2) ⇔ (3x –