Câu nào sau đây có chứa hàm ý.. • I Điều kiện sử dụng hàm ý:• Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi.. • Nêu hàm ý của câu “ Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi” • và” Con chỉ được ăn ở nh
Trang 1chào các em
Trang 2Kiểm tra bài cũ Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?
Câu nào sau đây có chứa hàm ý.
• A/ Lão chỉ tẩm ngẫm thế nhưng cũng ra phết
chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi ít bả chó.
B/Lão làm lão khổ chứ ai làm lão khổ.
C/ Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một đáng
buồn
D/ Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình.
Trang 3Tiết 128 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TT)
Trang 4• I Điều kiện sử dụng hàm ý:
• Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi.
• Nêu hàm ý của câu “ Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi”
• và” Con chỉ được ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoàì
• Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng mà dùng
hàm ý?
Trả lời
Sau bữa ăn này con không còn ở nhà nữa
=> Nói thẳng làm chị đau lòng
Câu 2:Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài
=>Hàm ý mẹ đã bán con cho cụ Nghị rồi
Trang 5Hàm ý trong câu nói nào của chị rõ hơn?
Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy?
Chi tiết nào trong đoạn trích cho ta
thấycái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói
của mẹ?
• Câu 2 hàm ý rõ hơn vì cái Tí không hiểu hàm ý trong câu nói thứ nhất
• =>Sự giẫy nảy và câu nói: “U bán con thật đấy ư”cho thấy Tí đã hiểu mẹ
Trang 6Ghi nhớ
Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện sau đây:
- Người nói(người viết) có ý thức đưa hàm ý vào
câu nói.
- Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán
hàm ý.
Trang 7• II-Luyện tập:
• Nhóm 1 câu1a
• Nhóm 2 câu1b
• Nhóm 3 câu1c
• Nhóm 4 câu 2
• Nhóm 5 câu 4
• Nhóm 6 câu 5
Trang 8• 1Bài tập1:
• a/ câu:”Chè đã ngấm rồi đấy”
• -Người nói là anh thanh niên, người nghe là ông họa sĩ và cô gái
• -Hàm ý của câu là:” Mời bác và cô vào uống nước”
• - Hai người nghe và hiểu hàm ý đó Chi tiết” Ông theo liền anh thanh niên vào nhà và
ngồi xuống ghế”
Trang 9• b/ Câu: “Chúng tôi cần phải bán những thứ này đi… ”
• -Người nói là anh Tấn, người nghe là chị
hàng đậu
• - Hàm ý của câu “Chúng tôi không thể cho được”
• -Người nghe hiểu được hàm ý đó thể hiện ở câu cuối cùng
Trang 10• c/”Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây.”
• Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều”
• -Người nói là Thuý Kiều, người nghe là
Hoạn Thư
• -Hàm ý là (châm biếm-giễu cợt), quyền quí như tiểu thư cũng có lúc bị xử án
Hoạn Thư hiểu câu nói đó nên hồn lạc phách xiêu
Trang 11• 2.Bài tập 2:
• -Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
• - Hàm ý chắt giùm nước để cơm khỏi nhão
• -Em bé dùng hàm ý vì lần trước không có hiệu quả
• - việc sử dụng hàm ý không thành công vì anh Sáu vẫn ngồi im
Trang 12• Bài tập 4:
• Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý: Tuy hy vọng nhưng chưa thể nói thực hay hư Nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể thực hiện được
Trang 13• Bài tập 5:
• Câu có hàm ý mời mọc là”Bọn tớ chơi… ”
• Câu có hàm ý từ chối là:
• “Mẹ mình đang đợi mình ở nhà
• Làm sao mình………”
• Có thể thêm câu” Không biết có ai muốn
chơi với bọn tớ không?”
Trang 14• Củng cố và luyện tập:
• Hãy chỉ ra câu chứa hàm ý? Cho biết nội dung của hàm ý đó?
• Thầøy giáo đang giảng bài thì một học sinh bước vào
• GV:-Bây giờ là mấy giờ rồi?
• HS:-Em xin lỗi thầy, em bị hỏng xe ạ!
Trang 15• Trả lời:
• Câu có chứa hàm ý: “bây giờ là mấy giờ rồi”
• Nội dung của hàm ý là:Trách em học sinh đi trễ.
Trang 16• Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
• -Học ghi nhớ SGK trang 91
• -Hoàn chỉnh các bài tập
• - Chuẩn bị bài:”Chương trình địa phương
phần Tiếng Việt”SGK trang 97 Đọc đoạn trích, tìm từ địa phương, trả lời câu hỏi SGK