Kính chào quý vị đại biểu, các thầy cô giáovà các em học sinh Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix Giáo viên : Đào Thị Lan Anh... Yên Thế
Trang 1Kính chào quý vị đại biểu, các thầy cô giáo
và các em học sinh
Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
Giáo viên : Đào Thị Lan Anh.
Đơn vị công tác: Trường THCS Bàng La Nâm học : 2006- 2007
Bài dạy môn lịch sử 8
Trang 3Cuộc khởi nghĩa Yên Thế nổ ra trong hoàn cảnh đất nước ta như thế nào?
1 Hoàn cảnh lịch sử
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
- Thực dân Pháp tiến hành bình định
vùng trung du, miền núi chuẩn bị cho
cuộc khai thác thuộc địa.
2 Căn cứ Yên Thế
Trang 4Yên Thế Phồn Xương
Hố Chuối
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
Nêu đặc điểm địa hình và dân cư của căn cứ Yên Thế?
Căn cứ chính
Nơi diễn rả trận đánh
Đồn bốt của giặc
Trang 51 Hoàn cảnh lịch sử
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
- Thực dân Pháp tiến hành bình định
vùng trung du, miền núi chuẩn bị cho
cuộc khai thác thuộc địa.
Cuộc khởi nghĩa diễn ra qua mấy giai đoạn?
a Giai đoạn 1884-1892
Trang 61 Hoàn cảnh lịch sử
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
- Thực dân Pháp tiến hành bình định
vùng trung du, miền núi chuẩn bị cho
cuộc khai thác thuộc địa.
Trình bày những hiểu biết của em về Hoàng Hoa Thám.
Trang 7Nghĩa quân Yên ThếNghĩa quân người Mán tham gia khởi nghĩa Yên Thế
Trang 8Yên Thế
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
Lê Hoan cùng đám tuỳ tùngLính Pháp tải thương binh ở Yên Thế
Trang 91 Hoàn cảnh lịch sử
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
- Thực dân Pháp tiến hành bình
định vùng trung du, miền núi chuẩn
bị cho cuộc khai thác thuộc địa.
Trang 10Nhã Nam
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
Yên Lễ Mục Sơn
Hữu Thượng
Trang 111 Hoàn cảnh lịch sử
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
- Thực dân Pháp tiến hành bình định
vùng trung du, miền núi chuẩn bị cho
cuộc khai thác thuộc địa.
- Để tìm cách dụ dỗ, mua chuộc,hãm hại
thủ lĩnh, dập tắt phong trào khởi nghĩa.
Trang 121 Hoàn cảnh lịch sử
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
- Thực dân Pháp tiến hành bình định
vùng trung du, miền núi chuẩn bị cho
cuộc khai thác thuộc địa.
Trang 131 Hoàn cảnh lịch sử
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
- Thực dân Pháp tiến hành bình định
vùng trung du, miền núi chuẩn bị cho
cuộc khai thác thuộc địa.
Trang 141 Hoàn cảnh lịch sử
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
- Thực dân Pháp tiến hành bình định
vùng trung du, miền núi chuẩn bị cho
cuộc khai thác thuộc địa.
- Cách đánh du kích linh hoạt, dựa
vào rừng núi hiểm trở.
- Chủ động tránh mũi tấn công của
địch, chớp thời cơ tiêu diệt địch.
- Bắt cóc con tin.
- Vừa chiến đấu vừa sản xuất.
Trang 151 Hoàn cảnh lịch sử
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
- Thực dân Pháp tiến hành bình định
vùng trung du, miền núi chuẩn bị cho
cuộc khai thác thuộc địa.
- Phong trào phần nào kết hợp được
yêu cầu độc lập dân tộc với nguyện vọng dân chủ (ruộng đất) của nông dân
-Có vị thủ lĩnh mưu ttrí, dũng cảm,
đồng cam cộng khổ với nghĩa quân.
-Có cách đánh mưu trí, linh hoạt.
Trang 161 Hoàn cảnh lịch sử
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
- Thực dân Pháp tiến hành bình định
vùng trung du, miền núi chuẩn bị cho
cuộc khai thác thuộc địa.
Khởi nghĩa Yên Thế khởi nghĩa Các cuộc
Cần vương
Thời gian tồn tại
Người lãnh
đạo Mục tiêu
Trang 17Khởi nghĩa Yên Thế Các cuộc khởi nghĩa
1895)
Người lãnh
nước
Mục tiêu Đánh giặc giành lại
cơm no áo ấm Khôi phục lại chế độ phong kiến
Trang 181 Hoàn cảnh lịch sử
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
- Thực dân Pháp tiến hành bình định
vùng trung du, miền núi chuẩn bị cho
cuộc khai thác thuộc địa.
Trang 191 Hoàn cảnh lịch sử
III Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
- Thực dân Pháp tiến hành bình định
vùng trung du, miền núi chuẩn bị cho
cuộc khai thác thuộc địa.
4 Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa
+ Địa hình hiểm trở, giao thông
- Khởi nghĩa bó hẹp trong một địa phương,
bị cô lập, thiếu liên kết với các phong trào khác.
Trang 201 Hoàn cảnh lịch sử
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
2 Căn cứ Yên Thế
3 Diễn biến
4 Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa
lịch sử
II Phong trào chống Pháp của đồng
bào miền núi
Kể tên một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?
Trang 22Địa bàn
hoạt động Thành phần tham gia Người lãnh đạo
Khơ-me, Xtiêng Miền Trung Người Mường,
Người Thái
Hà Văn Mao Cầm Bá Tước
Kol, Ama Jhao
Tây Bắc Người Thái, Mường,
Mông Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp,
Đèo Văn Trì
Trang 231 Hoàn cảnh lịch sử
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
2 Căn cứ Yên Thế
3 Diễn biến
4 Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa
lịch sử
II Phong trào chống Pháp của đồng
bào miền núi
Nhận xét về phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
( Về số lượng, tính chất, thành phần tham gia, thời gian, địa bàn hoạt động)
Nêu nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào?
Nguyên nhân thất bại:
Thực dân Pháp dùng thủ đoạn đàn áp, mua chuộc, dụ dỗ.
-Hoạt động riêng lẻ, thiếu sự phối hợp.
Trang 241 Hoàn cảnh lịch sử
I Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Thứ 3 ngày 21 tháng 3 năm 2006
Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp
của đồng bào miền núi cuối thế kỉ Xix
2 Căn cứ Yên Thế
3 Diễn biến
4 Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa
lịch sử
II Phong trào chống Pháp của đồng
bào miền núi
Từ sự thất bại của hàng loạt phong trào chống Pháp cuối thế
kỉ XIX, rút ra kết luận gì về tầng lớp lãnh đạo?
Trang 25Thi cưỡi ngựa, bắn tên trong lễ hội Yên Thế
Trang 26Bài tập 1 : Căn cứ Yên Thế thuộc địa bàn nào?
A Bắc Ninh C Thái Nguyên
B Bắc Giang D Vĩnh Yên B. Bắc Giang
thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
A Bị bó hẹp, cô lập trong một địa phương, thiếu liên kết với các phong trào khác.
B Tương quan lực lượng giữa ta và địch chênh lệch lớn.
C Cách đánh thiếu mưu trí, linh hoạt
D Thực dân Pháp câu kết với tay sai, dùng thủ đoạn thâm độc sát hại thủ lĩnh.
C Cách đánh thiếu mưu trí, linh hoạt
Trang 27Bài tập 4:
Nối nội dung cột A sao cho tương ứng với nội dung cột B
A Địa bàn hoạt động B Người lãnh đạo
Trang 28* Sưu tầm tư liiêụ, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
* Đọc và tìm hiểu trước bài 28 “ Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX“.