HUYỆN IAPA – TỈNH GIALAI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường THCS Hai Bà Trưng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 Năm học 2010 - 2011 Thời gian làm bài 90' (không kể thời gian giao đề) (T68-69)KIỂM TRA HỌC KÌ II I.Mục tiêu : *Về kiến thức : Hệ thống lại kiến thức của học kì II *Về kĩ năng : Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh *Về thái độ : Nhận thức đúng và có thái đọ yêu ham thích môn học II. Chuẩn bị : -GV : Đề kiểm tra -HS : Giấy kiểm tra III. Hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp : 2.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL - Thống kê 1 2 - Đơn thức 1 0,25 1 0,25 - Đa thức 2 0,25 1 0,5 1 0,25 1 0,5 2 2 -Tam gi¸c vu«ng. 1 0,25 - Quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác 1 0,25 - Bất đẳng thức trong tam giác 1 0,25 - Bài tập hình tổng hợp 3 3 Tổng 3 0,75 1 0,5 1 0,75 3 1 6 7 Họ và tên : …………………………………… Kiểm tra học kì II Lớp : 7 Môn : Toán (Thời gian 90’) Điểm : Lời phê : A. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Bậc của đơn thức 3y 2 (2y 2 )y sau khi thu gọn là: A.4 ; B. 5 ; C. 6 ; D. 7 Câu 2: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3x 3 y 2 A. yx 2 6 B. ).( 9 7 2 yxxy C. ))( 5 4 ( 23 yyx − D. yx 2 6 3 Câu 3: Giá trò của biểu thức sau M(x) = 5x + 1 tại x = - 2 là: A. 9 B 5 C. 5 D.=-9 Câu 4:) Thu gọn đa thức x 3 - 5y 2 + x + x 3 - y 2 - x ta được: A.x 6 - 6y 4 ; B. x 6 - 4y 4 ; C. 2x 3 - 6y 2 ; D. 2x 3 - 4y 2 Câu 5: Nghiệm của đa thức 2x – 12 là: A. 6 ; B. -6 C.12 ; D. -12 Câu 6: Cho hình vẽ A a) AB =4 ; b)AB =6 ;c) AB = 48 8 B 4 C Câu 7: Tam giác ABC có µ A tù; µ µ B C> . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. AB > AC > BC; B. AC > AB > BC; C. BC > AB > AC; D. BC > AC > AB; Câu 8: Bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây khơng phải là độ dài ba cạnh của tam giác? A. 2cm; 5cm; 6cm. B. 2cm; 4cm; 6cm. C. 3cm; 4cm; 6cm. D. 4cm; 6cm; 7cm. B. Phần tự luận (8 điểm) Bài 1: (2điểm) Điểm kiểm tra hệ số 2 của 30 học sinh lớp 7 được ghi lại như sau: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. Bài 2: (2 điểm) Cho 2 đa thức: 3 2 3 2 3 P(x) 2x 3x x x 5 Q(x) 5x 2x 5x 2x 7 = - + - + =- - + + - a. Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm đần của biến. b. Tính P(x) Q(x)+ và P(x) Q(x)- . B ài 3 : (1điểm) f(x) = x 2 - 4x + 3 a. Tính giá trị của biểu thức tại x = 0; x = 1; x = 3 b. Giá trị nào là nghiệm của đa thức f(x) ? Vì sao ? Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, lấy điểm E trên cạnh AC sao cho BD = CE. Chứng minh rằng: a. DE // BC b. ∆ ABE = ∆ ACD. c. Biết I là giao điểm của BE và CD.Chứng minh ∆ BID = ∆ CIE Họ và tên : …………………………………… Kiểm tra học kì II Lớp : 7 Mơn : Tốn (Thời gian 90’) 3 8 8 4 7 6 8 7 9 10 8 6 5 4 7 9 5 7 6 5 8 9 10 7 8 10 8 7 7 5 Đề A Điểm : Lời phê : B. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3x 3 y 2 A. yx 2 6 B. ).( 9 7 2 yxxy C. ))( 5 4 ( 23 yyx − D. yx 2 6 3 Câu 2: Bậc của đơn thức 3y 2 (2y 2 )y sau khi thu gọn là: A.4 ; B. 5 ; C. 6 ; D. 7 Câu 3:) Thu gọn đa thức x 3 - 5y 2 + x + x 3 - y 2 - x ta được: A.x 6 - 6y 4 ; B. x 6 - 4y 4 ; C. 2x 3 - 6y 2 ; D. 2x 3 - 4y 2 Câu 4: Giá trò của biểu thức sau M(x) = 5x + 1 tại x = - 2 là: A. 9 B 5 C. 5 D.=-9 Câu 5: Nghiệm của đa thức 2x – 12 là: A. 6 ; B. -6 C.12 ; D. -12 Câu 6: Tam giác ABC có µ A tù; µ µ B C> . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? B. AB > AC > BC; B. AC > AB > BC; C. BC > AB > AC; D. BC > AC > AB; Câu 7: Cho hình vẽ A a) AB =4 ; b)AB =6 ;c) AB = 48 8 B 4 C Câu 8: Bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây khơng phải là độ dài ba cạnh của tam giác? C. 2cm; 5cm; 6cm. B. 2cm; 4cm; 6cm. C. 3cm; 4cm; 6cm. D. 4cm; 6cm; 7cm. D. Phần tự luận (8 điểm) Bài 1: (2điểm) Điểm kiểm tra hệ số 2 của 30 học sinh lớp 7 được ghi lại như sau: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. Bài 2: (2 điểm) Cho 2 đa thức: 3 2 3 2 3 P(x) 2x 3x x x 5 Q(x) 5x 2x 5x 2x 7 = - + - + =- - + + - c. Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm đần của biến. d. Tính P(x) Q(x)+ và P(x) Q(x)- . B ài 3 : (1điểm) f(x) = x 2 - 4x + 3 c. Tính giá trị của biểu thức tại x = 0; x = 1; x = 3 d. Giá trị nào là nghiệm của đa thức f(x) ? Vì sao ? Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, lấy điểm E trên cạnh AC sao cho BD = CE. Chứng minh rằng: a. DE // BC b. ∆ ABE = ∆ ACD. c. Biết I là giao điểm của BE và CD.Chứng minh ∆ BID = ∆ CIE 3 8 8 4 7 6 8 7 9 10 8 6 5 4 7 9 5 7 6 5 8 9 10 7 8 10 8 7 7 5 Đề B HUYỆN IAPA – TỈNH GIALAI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường THCS Hai Bà Trưng HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 Năm học 2010 - 2011 A.Phần trắc nghiệm (2 điểm) Đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đề A B B D C A C D B Đề B B B C D A D C B B.Phần tự luận (8 điểm) Câu Nôi dung Điểm 1 - Dấu hiệu: Điểm kiểm tra của học sinh lớp 7 Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 T.số 1 2 4 3 7 7 3 3 211 7 30 X = ; 0,25đ 0,5đ 0,75đ 2 - Thu gọn: P(x) = 3x 3 - 3x 2 - x + 5 Q(x) = 5x 3 - 2x 2 - 3x - 7 - P(x) + Q(x) = 3x 3 - 3x 2 - x + 5 + 5x 3 - 2x 2 - 3x - 7 = 8x 3 - 5x 2 - 4x - 2 - P(x) - Q(x) = 3x 3 - 3x 2 - x + 5 - 5x 3 + 2x 2 + 3x + 7 = -2x 3 - x 2 + 2x + 12 1đ 0,5đ 0,5đ 3 a)f(0)=3;f(1)=0;f(3)=0 b) x=1 và x=3 0,5đ 0,5đ 4 -Vẽ hình, ghi GT - KL đúng a, Tính được: · µ · µ 0 0 180 2 180 2 A ADE A ABC − = − = · · ADE ABC⇒ = Nên DE // BC b.∆ ABE và ∆ ACD có: AD = AE (gt) AB = AC (gt) → ∆ ABE = ∆ ACD. (c.g.c) Góc A chung c. ∆ ABE = ∆ ACD (cmt) · · · · ;ABE ACD BDC CEB⇒ = = BD = CE ⇒ ∆ BID = ∆ CIE (g.c.g) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ . x=3 0,5đ 0,5đ 4 -Vẽ hình, ghi GT - KL đúng a, Tính được: · µ · µ 0 0 180 2 180 2 A ADE A ABC − = − = · · ADE ABC⇒ = Nên DE // BC b.∆ ABE và ∆ ACD có: AD = AE (gt) AB = AC (gt) → ∆ ABE = ∆ ACD. (c.g.c) Góc. cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, lấy điểm E trên cạnh AC sao cho BD = CE. Chứng minh rằng: a. DE // BC b. ∆ ABE = ∆ ACD. c. Biết I là giao điểm của BE và CD.Chứng minh ∆ BID = ∆ CIE 3 8 8 4. cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, lấy điểm E trên cạnh AC sao cho BD = CE. Chứng minh rằng: a. DE // BC b. ∆ ABE = ∆ ACD. c. Biết I là giao điểm của BE và CD.Chứng minh ∆ BID = ∆ CIE Họ và tên