Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
176 KB
Nội dung
Trường tiểu học Diễn Cát Thứ 2 ngày tháng 1 năm 2011 Tuần 21: Tiếng Việt: Bài 86: ÔP- ƠP I Mục tiêu bài học: Giúp HS - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’) - Đọc cho HS viết: lắp bắp, ngập nước, tập nập - Lớp viết vào bảng con và đọc các từ vừa viết - 2 HS đọc bài 85 - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 1 Giới thiệu: (1’) 2 Dạy vần ôp, ơp:(29’) Dạy vần ôp : GV ghi bảng và đọc: ôp - Nêu cấu tạo vần ôp ? - Hãy so sánh vần ôp với vần ăp đã học? - 2 HS đọc - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - 2 HS so sánh rút ra sự giống và khác nhau - Lớp gài vần ôp - Đánh vần vần ôp : cá nhân, tổ, lớp - GV gài vần ôp - Có vần ôp thêm âm h và dấu nặng được tiếng gì? - Phân tích tiếng hộp? - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - 2 HS - Lớp gài tiếng hộp - Đánh vần tiếng hộp: cá nhân, tổ, lớp - Đọc trơn từ hộp sữa - GV gài tiếng hộp - Treo tranh minh họa và giới thiệu từ : hộp sữa - Tương tự các bước như trên để dạy vần ơp, tiếng lớp, và từ lớp học Lưu ý HS vần ơp do âm ơ và p ghép lại tạo thành - HS thực hiện theo yêu cầu GV 1 Phạm Thị Minh Trường tiểu học Diễn Cát Cho HS so sánh vần ôp và vần ơp rút ra Giải lao sự giống và khác nhau Hướng dẫn viết: - Hướng dẫn HS viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học - Nhận xét tuyên dương Hướng dẫn HS đọc từ ngữ ứng dụng: Tốp ca hợp tác Bánh xốp lợp nhà - Tìm tiếng có vần vừa học? - HS viết vào bảng con - Đọc thầm - 2 HS trả lời - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn từ ngữ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp - Giải thích từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu từ ngữ ứng dụng Tiết 2: Luyện tập: (14’) - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát và hỏi: - Trong tranh vẽ gì? - Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: Đám mây xốp trắng … vào rừng xa - Tìm tiếng có vần đang học? - Đọc bài bảng lớp: cá nhân, tổ, lớp - Quan sát, trả lời - Đọc thầm - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn câu ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp - GV đọc mẫu đoạn thơ và nêu nội dung Luyện viết: (8’) - Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết ôp ơp, hộp sữa, lớp học - GV theo dõi, nhận xét - Viết vào vở tập viết Giải lao - 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói Luyện nói: (8’) - Vài HS trả lời, lớp nhận xét - Giới thiệu chủ đề luyện nói:Các bạn lớp - Quan sát em - Trả lời theo gợi ý GV - Hôm nay chúng ta nói đến chủ đề gì? - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát - Hãy kể các bạn trong lớp em? - Tên của bạn học giỏi nhất lớp em là gì? - Bạn học giỏi môn gì hoặc có năng - Một số HS nói , lớp nhận xét khiếu về môn gì? - Nói liên tục 2 - 4 câu theo chủ đề này? - Uốn nắn sửa chữa cách diễn đạt cho HS - Tuyên dương những HS nói tốt - HS thực hiện 2 Phạm Thị Minh Trường tiểu học Diễn Cát Củng cố dặn dò: (5’) - Cho HS đọc lại bài trong SGK - Nhận xét, tuyên dương và dặn dò Đạo đức EM VÀ CÁC BẠN (T1) I.Mục tiêu bài học: Giúp học hiểu: - Trẻ em có quyền được học tập, có quyên được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè - Biết cần phải đoàn kết thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi, biết đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh - HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ nhau rong học tập và trong vui chơi II Đồ dùng dạy học: GV: tranh HS: vở bài tập, bút chì màu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: (8’) - Trò chơi: Tặng hoa - Chọn khen 3 em được tặng nhiều hoa Hoạt động của học sinh - HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV - Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - Kết luận, khen ngợi những HS được tặng nhiều hoa Hoạt động 2: (7’) - Em có muốn tặng nhiều hoa như ba bạn không? Vì sao em được tặng hoa? Vì sao em lại tặng hoa cho bạn? Kết luận: Ba bạn được tặng hoa vì đã biết - Một số HS trả lời cư xử đúng với các bạn khi học khi chơi Hoạt động 3: (10’) - Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi em phải làm gì? - Em phải cư xử tốt với bạn - Cư xử tốt với bạn có lợi gì? - Sẽ được mọi người yêu mến và cùng nhau trao đổi học hỏi để vươn lên Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập được vui chơi được tự do kết bạn Có bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có một mình 3 Phạm Thị Minh Trường tiểu học Diễn Cát - Cần phải cư xử tốt với bạn bè Hoạt động 4: (10’) - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập: Chỉ ra những hành vi nên và không nên trong các bức tranh - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét Kết luận: Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm + Tranh 2, 4 là những hành vi không nên làm Dặn dò: - Thực hiện đúng nội dung bài học - HS thực hiện - Nhắc nhở những bạn chưa đoàn kết với bạn bè trong học tập và trong vui chơi Thứ 3 ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tiếng việt Bài 87: EP - ÊP I Mục tiêu bài học: Giúp HS - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS viết hai từ chứa vần ôp, hai - Lớp viết vào bảng con từ chứa vần ơp - 2 HS đọc đoạn thơ ứng dụng bài 86 - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 1 Giới thiệu: (1’) 2 Dạy vần ep, êp:(29’) Dạy vần ep : GV ghi bảng và đọc: ep - 2 HS đọc - Nêu cấu tạo vần ep ? - 2 HS trả lời, lớp nhận xét 4 Phạm Thị Minh Trường tiểu học Diễn Cát - Hãy so sánh vần ep với vần ăp đã học? - 2 HS so sánh rút ra sự giống và khác nhau - Lớp gài vần ep - GV gài vần ep - Đánh vần vần ep : cá nhân, tổ, lớp - Có vần p thêm âm gì và dấu gì để được tiếng chép? - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - Phân tích tiếng chép? - Lớp gài tiếng chép - Đánh vần tiếng chép: cá nhân, tổ, - GV gài tiếng chép lớp - Treo tranh minh họa và giới thiệu từ : - Đọc trơn từ cá chép cá chép - Tương tự các bước như trên để dạy vần êp, tiếng xếp và từ đèn xếp Lưu ý HS - HS thực hiện theo yêu cầu GV vần êp do âm ê và p ghép lại tạo thành Cho HS so sánh vần êp và vần ep rút ra sự giống và khác nhau Giải lao Hướng dẫn viết: - Hướng dẫn HS viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp - Nhận xét tuyên dương Hướng dẫn HS đọc từ ngữ ứng dụng: lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa - Tìm tiếng có vần vừa học? - HS viết vào bảng con - Đọc thầm - 2 HS trả lời - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn từ ngữ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp - Giải thích từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu từ ngữ ứng dụng Tiết 2: Luyện tập: (14’) - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát và hỏi: - Trong tranh vẽ gì? - Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: Việt Nam đất nước… sớm chiều - Tìm tiếng có vần đang học? - Đọc bài bảng lớp: cá nhân, tổ, lớp - Quan sát - HS trả lời - Đọc thầm - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn đoạn thơ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp - GV đọc mẫu đoạn thơ và nêu nội dung Luyện viết: (8’) - Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết ep êp, cá chép, đèn xếp - Viết vào vở tập viết 5 Phạm Thị Minh Trường tiểu học Diễn Cát - GV theo dõi, nhận xét Giải lao Luyện nói: (8’) - Giới thiệu chủ đề luyện nói:Xếp hàng vào lớp - Hôm nay chúng ta nói đến chủ đề gì? - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát - Các bạn trong bức tranh đã xếp hàng vào lớp như thế nào? - Hãy giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp được cô giáo khen vì đã giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp? Nói liên tục 2 - 4 câu theo chủ đề này? - Uốn nắn sửa chữa cách diễn đạt cho HS - Tuyên dương những HS nói tốt Củng cố dặn dò: (5’) - Cho HS đọc lại bài trong SGK - Nhận xét, tuyên dương và dặn dò - 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói - Vài HS trả lời, lớp nhận xét - Quan sát - Trả lời theo gợi ý GV - Một số HS nói , lớp nhận xét - HS thực hiện Toán PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Biết làm tính trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - HS khá làm được tất cả các bài tập II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Toán 1 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Bài cũ: (5’)- Yêu cầu HS làm bài 4 - Nhận xét ghi điể Bài mới: 1 Giới thiệu cách làm tính trừ: Dạng 17-7 a.Thực hiện trên que tính - Còn lại bao nhiêu que tính Hoạt động của học sinh - 2 HS làm vào bảng lớp - lấy 17 que tính gồm 1 chục và 7 que tính rời Bên trái 1 chục bên phải 7 que tính - từ 17 que tính tách ra 7 que tính 6 Phạm Thị Minh Trường tiểu học Diễn Cát b.Hướng dẫn cách đặt tính và làm - 10 que tính tính trừ: - GV ghi kết hợp giải thích Chục Đ vị - HS theo dọi 1 7 7 1 0 17-7=10 Luyện tập Bài 1: Yêu cầu làm gì? Bài 2: Yêu cầu làm gì? Bài 3: Yêu cầu làm gì? - Bao quát, giúp đỡ HS Giải lao - Tính - Tính nhẩm - Viết phép tính thích hợp - Lớp làm bài vào vở - Một số HS làm vào bảng phụ - Lớp nhận xét - Nhận xét tuyên dương Củng cố dặn dò: (5’) Nhận xét đánh - HS thực hiện giá tiết học và dặn dò Thứ 4 ngày 19 tháng 1 năm 2011 Tiếng việt Bài 88: IP - UP I Mục tiêu bài học: Giúp HS - Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen, từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: : ip, up, bắt nhịp, búp sen - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ bố mẹ II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS viết hai từ chứa vần ôp, hai - Lớp viết vào bảng con từ chứa vần ơp - 2 HS đọc bài 87 trong sách giáo khoa - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 1 Giới thiệu: (1’) 2 Dạy vần ip, up:(29’) 7 Phạm Thị Minh Trường tiểu học Diễn Cát Dạy vần ip : - 2 HS đọc GV ghi bảng và đọc: ip - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - Nêu cấu tạo vần ip ? - 2 HS so sánh rút ra sự giống và khác - Hãy so sánh vần ip với vần ăp đã học? nhau - Lớp gài vần ip - Đánh vần vần ip : cá nhân, tổ, lớp - GV gài vần ip - Có vần ip thêm âm gì và dấu gì để được - 2 HS trả lời, lớp nhận xét tiếng nhịp? - 2 HS - Phân tích tiếng nhịp? - Lớp gài tiếng nhịp - Đánh vần tiếng nhịp: cá nhân, tổ, lớp - GV gài tiếng nhịp - Đọc trơn từ bắt nhịp - Treo tranh minh họa và giới thiệu từ : bắt nhịp - Tương tự các bước như trên để dạy vần - HS thực hiện theo yêu cầu GV up, tiếng búp và từ búp sen Lưu ý HS vần up do âm u và p ghép lại tạo thành Cho HS so sánh vần ip và vần up rút ra Giải lao sự giống và khác nhau Hướng dẫn viết: - Hướng dẫn HS viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen - Nhận xét tuyên dương Hướng dẫn HS đọc từ ngữ ứng dụng: nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ - Tìm tiếng có vần vừa học? - HS viết vào bảng con - Đọc thầm - 2 HS trả lời - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn từ ngữ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp - Giải thích từ ngữ ứng dụng - GV đọc mẫu từ ngữ ứng dụng Tiết 2: Luyện tập: (14’) - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát và hỏi: - Trong tranh vẽ gì? - Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: Tiếng dừa … bay vào bay ra - Tìm tiếng có vần đang học? - Đọc bài bảng lớp: cá nhân, tổ, lớp - Quan sát, trả lời - Đọc thầm - 2 HS trả lời, lớp nhận xét - Đánh vần tiếng mới và đọc trơn đoạn thơ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp - GV đọc mẫu đoạn thơ và nêu nội dung - Viết vào vở tập viết theo yêu cầu GV 8 Phạm Thị Minh Trường tiểu học Diễn Cát Luyện viết: (8’) - Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết ip up, bắt nhịp, búp sen - GV theo dõi, nhận xét Giải lao - 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói Luyện nói: (8’) - Vài HS trả lời, lớp nhận xét - Giới thiệu chủ đề luyện nói:Giúp đỡ cha - Quan sát mẹ - Hôm nay chúng ta nói đến chủ đề gì? - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát - Giới thiệu các bạn trong tranh đang làm - Trả lời theo gợi ý GV gì? - Thảo luận nhóm, giới thiệu các bạn trong nhóm mình đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ? - Một số HS nói , lớp nhận xét - Khi giúp đỡ bố mẹ một việc gì đó em thấy thé nào? - Nói liên tục 2 - 4 câu theo chủ đề này? - Uốn nắn sửa chữa cách diễn đạt cho HS - HS thực hiện - Tuyên dương những HS nói tốt Củng cố dặn dò: (5’) - Cho HS đọc lại bài trong SGK - Nhận xét, tuyên dương và dặn dò Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học: Giúp HS - Thực hiện phép tính trừ ( Không nhớ) Trong phạm vi 20 - Trừ nhẩm trong phạm vi 20 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - HS khá làm được tất cả các bài tập II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Bài cũ: (5’) Yêu cầu HS làm bài 2 Hoạt động của học sinh - 2 HS thực hiện ở bảng lớp, lớp làm vào bảng con - Nhận xét, tuyên dương 9 Phạm Thị Minh Trường tiểu học Diễn Cát Bài mới 1 Giới thiệu: (1’) 2 Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: Yêu cầu làm gì? - Đặt tính rồi tính - Lớp làm bài vào bảng con - Nhận xét sửa chữa cho HS,lưu ý HS cách đặt tính đúng Bài 2: Yêu cầu làm gì? - Tính nhẩm - HS tính nhẩm trong 2 phút - Cho HS nối tiếp nhau nêu kết - Lần lượt một số HS nêu kết quả quả - Lớp nhận xét - Khẳng định kết quả đúng Bài 3: Yêu cầu làm gì? - Tính - Lớp làm bài vào vở, 2 HS làm ở bảng lớp - Lớp nhận xét - Khẳng định kết quả đúng Bài 4: Yêu cầu làm gì? Bài 5: Yêu cầu làm gì? - Điền dấu >,