1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kt toan 6 hk 2(2011)

6 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

MA TR ẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 6 HKII NĂM HỌC 2010-2011 Cấp độ Nhận thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL T N K Q TL TNK Q T L 1> Phép nhân hai số nguyên- Tính chất. (7tiết) 1. Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tinh trong tính toán. 2. Làm được các phép tính với các số nguyên. Số câu: 2C Tỉ lệ :15% 2C 1.5đ 15% 2C 1.5đ 15% 2> Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số.(21 tiết) 3. Biết khái niệm phân số a b với a,b ∈ Z, (b ≠ 0). 5. Biết khái niệm hai phân số bằng nhau: a b = c d nếu ad = bc. 4. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số. Số câu: 6C Tỉ lệ : 25% 4C 1.đ 10% 2C 1.5đ 15% 6C 2.5đ 25% 3> Các phép tính về phân số. Ba bài toán cơ bản về phân số. (14 tiết) 6. Nắm được các quy tắc, các tính chất, định nghĩa và các kí hiệu. 7. Tìm được giá trị phân số của các số cho trước. 9. Tìm được tỉ số khi biết giá trị một 8. Làm đúng các phép tính với phân số trong trường hợp đơn giản. phân số của nó. 10. Tìm dược tỉ số của hai số. Số câu: 1C Tỉ lệ : 20% 1C 2đ 20% 1C 2đ 20% 4> Hỗn số-Số thập phân-Phần trăm.(4 tiết) 11. Biết các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. Số câu:1C Tỉ lệ : 2.5% 1C 0.25đ 2.5% 1C 0.25đ 2.5% Góc. (15 tiết) 12. Biết khái niệm nửa mặt phẳng. 14. Biết khái niệm góc. 13. Hiểu được khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau. 15. vẽ được góc. Số câu: 4C Tỉ lệ : 37.5% 3C 0.75đ 7.5% 1C 3đ 30% 4C 3.75đ 37.5% Tổng: 14C 10đ 100% 14C 10đ 100% Họ và tên:……………… kiĨm tra HäC Kú ii TO¸N 6 NĂM 2010-2011 Lớp: 6… Thêi gian: 90 phót khơng kể thời gian giao đề. §iĨm: Nhận xét của giáo viên: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 đ ): (Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất) . Câu 1 : Phân số tối giản trong các phân số sau: 12 27 19 3 ; ; ; 15 63 51 30 − − − là: A. 12 15 B. 27 63 − C. 3 30− D. 19 51 − Câu2 : Tổng 6 15 7 6 +− bằng: A. 23 14 − B. 47 14 C. 23 14 D. 47 14 − Câu 3 : Tích của hai phân số 3 4 và 5 2 − là: A. 8 6 − B. 13 4 C. 26 8 D. 15 8 − Câu 4 : Kết quả phép tính 1 1 1 5 4 20 − + là: A. 10 B. 0 C. 1 10 − D. 1 10 Câu 5 : Kết quả đổi 15 20 ra phần trăm là: A. 15 % B .75% C. 150% D. 30% Câu 6: Cho hình vẽ H.1 biết · xOy = 30 0 và · xOz = 120 0 . Suy ra: A. · yOz là góc nhọn. C. · yOz là góc vng. B. · yOz là góc tù. D. · yOz là góc bẹt. Câu 7: Nếu µ A = 35 0 và µ B = 55 0 . Ta nói: A. µ A và µ B là hai góc bù nhau. B. µ A và µ B là hai góc kề nhau. C. µ A và µ B là hai góc kề bù. D. µ A và µ B là hai góc phụ nhau. Câu 8: Điều kiện để Ot là tia phân giác của góc xOy là: A. xOt = tOy C. xOt =tOy và xOt + tOy = xOy B. xOt + tOy = xOy D. xOt = tOy = xOy II. PHẦN TỰ LUẬN (8đ): Câu 1: (1.5đ) Tính giá trò của biểu thức: 1 4 10 / . 6 5 19 a       + − −  ÷  ÷         b/ 237.(-26) + 26.137 Câu 2: (1.5đ). Tìm x a / 5 – x = 8 – (-7) b / ( 3 2 1 - 2x) :1 3 1 = 7 3 1 30 0 120 0 x y z Câu 3: (2đ) Lớp 6A có 45 học sinh, trong đợt sơ kết vừa qua lớp đạt 1 9 học sinh giỏi, 20% học sinh đạt khá, 3 5 học sinh đạt trung bình, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh yếu của lớp 6A . Câu 4: (3đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , vẽ hai tia OC và OB sao cho góc AOC bằng 30 0 , góc AOB bằng 60 0 . a/ Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao? b/ Tính góc COB ? c/ Tia OC có phải là tia phân giác của góc AOB hay không ? Vì sao ? BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2d): Mỗi câu trả lời đúng được 0.25đ: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 D A D B B C D C II. PHẦN TỰ LUẬN (8đ): ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 2: (1.5đ) tính giá trò của biểu thức: 1 4 10 / . 6 5 19 a       + − −  ÷  ÷         ( ) 1.5 4.6 10 . 30 19 + −    = −    ÷     ( ) 5 24 10 . 30 19 + −    = −    ÷     19 10 . 30 19     = − −  ÷  ÷     1 . 3   =  ÷   b/ 237.(-26) + 26.137 = 26(-137 + 137) = 26.0 = 0 Câu 3: (1.5đ) Tìm x a/ 5 – x = 8 – (-7) 5 – x = 15 x = 5 – 15 x = - 10 b/ ( 3 2 1 - 2x):1 3 1 = 7 3 1 ( 3 22 3 4 :)2 2 7 =− x 2 7 -2.x = 3 22 . 4 3 2 7 - 2.x = 2 11 2.x = 2 7 - 2 11 2x = -2 x = -1 Câu 4: Học sinh giỏi : 45. 1 9 = 5 ( hs) Học sinh khá : 45.20% = 9 (hs) Học sinh trung bình: 45. 3 5 = 27 ( hs) Học sinh yếu: 45 – ( 5 + 9 + 27) = 4 (hs) (0.25) (025đ) (025đ) (0.75đ) (0.75đ) (0.75đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) Câu 5 Cho biết:góc AOC=30 0 Góc AOB=60 0 Hỏi:a/Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?vì sao? b/Tính góc COB? c/Tia OC có phải là tia phân giác góc AOB không?vì sao? GIẢI a/Vì AOBAOC ∠<∠ (30 0 <60 0 ) nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. b/Theo câu a)ta có: AOBCOBAOC ∠=∠+∠ 30 0 + COB∠ = 60 0 COB∠ = 60 0 -30 0 COB∠ = 30 0 c/Tia OC là tia phân giác của góc AOB vì nó thoả mãn hai điều kiện: *tia OC nằn giữa hai tia OA và OB(theo câu a) * 30=∠=∠ COBAOC 0 (theo câu b) (0.5đ) (0.75đ) (0.75đ) (0.5đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) . tối giản trong các phân số sau: 12 27 19 3 ; ; ; 15 63 51 30 − − − là: A. 12 15 B. 27 63 − C. 3 30− D. 19 51 − Câu2 : Tổng 6 15 7 6 +− bằng: A. 23 14 − B. 47 14 C. 23 14 D. 47 14 − Câu. . 6 5 19 a       + − −  ÷  ÷         b/ 237.(- 26) + 26. 137 Câu 2: (1.5đ). Tìm x a / 5 – x = 8 – (-7) b / ( 3 2 1 - 2x) :1 3 1 = 7 3 1 30 0 120 0 x y z Câu 3: (2đ) Lớp 6A.  19 10 . 30 19     = − −  ÷  ÷     1 . 3   =  ÷   b/ 237.(- 26) + 26. 137 = 26( -137 + 137) = 26. 0 = 0 Câu 3: (1.5đ) Tìm x a/ 5 – x = 8 – (-7) 5 – x = 15 x = 5 – 15 x =

Ngày đăng: 27/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w