1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU ÔN TẬP VẬT LÝ 10_HK2

14 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 555,5 KB

Nội dung

Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao . TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II _ VẬT LÝ 10 CƠ BẢN & NÂNG CAO Năm học 2010_2011  A. NỘI DUNG KIẾN THỨC: I. Phần kiến thức chung cho cả ban cơ bản & nâng cao : I.1 : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 1/ Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng . Yêu cầu về kiến thức: a. Nêu được định nghĩa động lượng , biểu thức và đặc điểm của động lượng. b. Phát biểu và viết được biểu thức định luật bảo toàn động lượng. c. Nắm được quan hệ giữa độ biến thiên động lượng và lực tác dụng. . Yêu cầu về kĩ năng: a. Biết cách tính: động lượng của một vật, của một hệ gồm 2 vật và độ biến thiên động lượng. b. Vận dụng được định luật trong việc giải quyết một số bài toán đơn giản như súng giật khi bắn, chuyển động phản lực, va chạm giữa hai vật …. HS khá, giỏi tham khảo thêm bài toán đạn nổ. 2/ Công và công suất . Yêu cầu về kiến thức: a. Phát biểu và viết được biểu thức tính công của một lực, phân biệt công phát động, công cản,lực không sinh công, công của ngoại lực và đặc điểm công của lực thế. b. Phát biểu và viết được biểu thức tính công suất , phân biệt được công suất trung bình và công suất tức thời. . Yêu cầu về kĩ năng: a. Biết cách tính công của một lực, công của trọng lực, công của lực ma sát, công ngoại lực … b. Biết cách tính công suất trung bình , công suất tức thời. 3/ Động năng – Thế năng . Yêu cầu về kiến thức: a. Hiểu rõ các yếu tố liên quan đến động năng của một vật, thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi. b. Phát biểu và viết được biểu thức định lí động năng. . Yêu cầu về kĩ năng: a. Tính được động năng của một vật, thế năng của vật dưới tác dụng của trong lực, của lực đàn hồi. b. Vận dụng được định lí động năng trong việc giải quyết bài toán đơn giản về chuyển động của vật. 4/ Định luật bảo toàn cơ năng . Yêu cầu về kiến thức: a. Phát biểu và viết được định luật bảo toàn cơ năng đối với trường hơp trọng lực và lực đàn hồi. b. Hiểu được cách tính công của lực không phải là lực thế(như công của lực ma sát). . Yêu cầu về kĩ năng: a. Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng khi xét chuyển động của con lắc đơn, chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng, mặt phẳng ngang. b. Biết vận dụng PP năng lượng để giải bài toán chuyển động của một vật trên mặt phẳng ngang, mặt phẳng nghiêng trong trường hợp có ma sát. I.2 : CHẤT KHÍ 1/ Thuyết động học phân tử chất khí. Cấu tạo chất. . Yêu cầu về kiến thức: a. Nắm được cấu tạo, tính chất chung của chất khí và nội dung thuyết động học phân tử chất khí. b. Nắm được khái niệm lượng chất và mol . Yêu cầu về kĩ năng: Tính được số mol, số phân tử có trong khối lượng m của chất khí. 2/ Các đẳng quá trình : . Yêu cầu về kiến thức: a. Phát biểu và viết được biểu thức định luật: Bôi-lơ – Ma-ri-ốt; Sác-lơ; Gayluy-xắc. Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 1 Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao . b. Hiểu được mối quan hệ giữa các đại lượng trong mỗi đẳng quá trình. . Yêu cầu về kĩ năng: Vận dụng được các đẳng quá trình khi giải các bài toán đơn giản về chất khí. 3/ Phương trình trạng thái của khí lí tưởng . Yêu cầu về kiến thức: Hiểu được phương trình trạng thái là gì ? Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. . Yêu cầu về kĩ năng: Vận dụng được pp trạng thái của khí lí tưởng để giải quyết các bài toán đơn giản về sự biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định. 4/ Phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép(DÀNH RIÊNG CHO BAN NC) Viết được và hiểu rõ các đại lượng trong phương trình và phạm vi ứng dụng của phương trình. I.3 : CHẤT RẮN & CHẤT LỎNG. SỰ CHYỂN THỂ 1/ Biến dạng cơ của vật rắn . Yêu cầu về kiến thức: a. Hiểu được thế nào là biến dạng cơ? Nêu được các loại biến dạng cơ. b. Hiểu được khái niệm ứng suất, độ biến dạng tỉ đối, phát biểu và viết được biểu thức định luật Húc. . Yêu cầu về kĩ năng: Vận dụng được công thức định luật Húc khi giải bài toán đơn giản về biến dạng nén, biến dạng kéo. 2/ Sự nở vì nhiệt của vật rắn . Yêu cầu về kiến thức: a. Hiểu được thế nào là sự nở vì nhiệt của vật rắn, sự nở dài, sự nở khối. b. Viết được công thức về sự nở dài, sự nở khối. c. Nắm được một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong đời sống và kĩ thuật. . Yêu cầu về kĩ năng: a. Vận dụng được các công thức để tính toán độ nở dài, nở khối. b. Kết hợp được sự nở vì nhiệt và sự biến dạng cơ khi giải một số bài toán tổng hợp. 3/ Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. • Nắm được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng. • Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt của chất lỏng 4/ Hiện tượng dính ướt và không dính ướt – hiện tượng mao dẫn • Giải thích được nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và không dính ướt. • Hiểu được thế nào là hiện tượng mao dẫn? • Tính toán được độ dâng lên hay hạ xuốn của cột chất lỏng trong ống mao dẫn hình trụ. 5/ Sự nóng chảy và đông đặc • Nắm được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc là gì? nhiệt nóng chảy là gì? • Tính được nhiệt thu vào để làm khối lượng m của một chất kết tinh nóng chảy hoàn toàn. 6/ Sự hóa hơi và ngưng tụ • Nắm được thế nào là sự bay hơi, thế nào là sự sôi? • Nhiệt hóa hơi là gì? Vận dung được công thức mLQ .= 7/ Độ ẩm của không khí • Nắm được các định nghĩa về độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tương đối. • Vận dụng : Giải quyết được bài toán đơn giản về độ ẩm không khí . I.4 : CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1/ Nguyên lí I nhiệt động lực học . Yêu cầu về kiến thức: Phát biểu và viết được biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học, các quy ước về Q , A và U∆ . . Yêu cầu về kĩ năng: Vận dung được ngyên lí I để xác định được A, hoặc Q, hoặc U ∆ trong các bài toán đơn giản. 2/ Áp dụng nguyên lí I cho khí lí tưởng Nắm được việc vận dụng nguyên lí I cho quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích. Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 2 Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao . II. Phần riêng cho ban nâng cao : II.1 : TĨNH HỌC VẬT RẮN 1/ Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực . Yêu cầu về kiến thức: Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực . Yêu cầu về kĩ năng: Vận dụng được cho trường hợp cân bằng của vật treo dưới một rợi dây, treo dưới một lò xo, vật cân bằng trên mặt phẳng ngang, vật cân bằng trên mặt phẳng nghiêng. 2/ Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực không song song . Yêu cầu về kiến thức: a. Nắm được pp tồng hợp hai lực đồng quy. b. Nắm được điểu kiện cân bằng của vật dưới tác dụng của 3 lực đồng quy . Yêu cầu về kĩ năng: a. Vận dụng quy tắc hợp lực để tính toán hợp lực của hai lực đồng quy hoặc tính lực thành phần. b. Vận dung được điều kiện cân bằng để giải quyết bài toán vật treo vào giá đở… 3/ Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực song song Yêu cầu nắm được quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều và vận dụng được quy tắc vào một số bài toán đơn giản. 4/ Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định . Yêu cầu về kiến thức: a. Hiểu được mô men lực là gì? Công thức tính mô men của một lực. b. Phát biểu và viết được biểu thức quy tắc mô men lực. . Yêu cầu về kĩ năng: a. Tính được mô men của một lực. Hiều được tác dụng làm quay của lực. b. Vận dụng được quy tắc mô men lực vào một số bài toán đơn gian. II.2 : CƠ HỌC CHẤT LƯU 1/ Áp suất thủy tĩnh – Nguyên lí Pa-xcan • Nắm được công thức tính áp suất dưới tác dụng của một lực. • Nắm được công thức tính áp suất thủy tĩnh ở độ sâu h và nguyên lí Pa-xcan. • Vận dụng: Giải được các bài toán đơn giản về áp suất, áp suất thủy tĩnh. 2/ Định luật Béc-nu-li . Yêu cầu về kiến thức: a. Hiểu được sự chảy ổn định là gì ? Hiểu rõ mối quan hệ giữa tốc độ dòng chảy và tiết diện ống dòng, khái niệm về lưu lượng chất lỏng trong ống dòng. b. Phát biểu và viết được biểu thức định luật Béc-nu-li. . Yêu cầu về kĩ năng: a. Vận dụng được quan hệ giữa tốc độ dòng chảy và tiết diện ống dòng, khái niện về lưu lượng chất lỏng trong ống dòng để tính các đại lượng liên quan trong các bài toán đơn giản. b. Vận dụng được định luật Béc-nu-li. B. MỘT SỐ THÍ DỤ Ví dụ 1: Một khẩu súng trường có viên đạn khối lượng m = 40g nằm yên trong súng. Khi bóp cò, đạn chuyển động trong nòng súng hết 0,5s và đạt được vận tốc khi tới đầu nòng súng là 800m/s. a. Lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng bằng bao nhiêu? b. Biết khối lượng khẩu súng là 5 kg. Xác định vận tốc giật lùi của súng . HD : a/ Tính lực đẩy trung bình : 128 25,0 800.04,0 == ∆ = ∆ ∆ = t mv t P F N. b/ Hệ « Súng + đạn » là hệ kín trong thời gian t∆ nên áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta được : M vm VVMvm      −=→=+ 0 . Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn, ta có : 4,6 5 800.04,0 −=−=V m/s. Vậy ngay sau khi bắn súng giật lùi với tốc độ 6,4 m/s. Ví dụ 2: Một hệ kín gồm có 2 vật có khối lượng lần lượt là kgm 3 1 = và kgm 4 2 = , chuyển động cùng tốc độ 2 m/s. Hãy xác định động lượng của hệ trong mỗi trường hợp sau : a. Hai vật chuyển động cùng chiều. Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 3 Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao . b. Hai vật chuyển động ngược chiều. c. Hai vật có hướng chuyển động vuông góc với nhau. HD : - Động lượng của m 1 có độ lớn P 1 = m 1 .v 1 = 6 kg.m/s. - Động lượng của m 2 có độ lớn P 2 = m 2 .v 2 = 8 kg.m/s. - Tổng động lượng của hệ là : 21 PPP  += a/ Trường hợp 1 v  cùng chiều 2 v  → P =P 1 + P 2 =14 kg.m/s và P  cùng chiều với 1 P  và 2 P  b/ Trường hợp 1 v  ngược chiều 2 v  → P =P 2 - P 1 =2 kg.m/s và P  cùng chiều với 2 P  c/ Trường hợp 1 v  vuông góc với 2 v  → 10 2 2 2 1 =+= PPP kg.m/s Ví dụ 3: Toa tàu có khối lượng m 1 = 10 tấn chuyển động với tốc độ 3 m/s trên đường ray nằm ngang đến va chạm vào một toa tàu khác có khối lượng m 2 = 6 tấn đang đứng yên. Sau khi va chạm hai toa được ráp lại với nhau và chuyển động cùng vận tốc(va chạm mềm). Tính tốc độ của 2 toa ngay sau khi va chạm. HD : Trong thời gian va chạm hệ 2 toa tàu là hệ kín nên : vmmvm  ).( 2111 += → 21 11 mm vm v + =   → Biểu thức đại số là : 21 11 mm vm v + = . Chọn chiều dương là chiều chuyển động của toa m 1 trước va chạm . Kết quả : 5,2 16 4.10 ==v m/s Ví dụ 4: Vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ lực F  F = 20N (như hình).Tính công của lực kéo, công của trọng lực, công của lực đàn hồi, công của lực ma sát của mặt sàn trên quảng đường s = 2m α trong các trường hợp sau: a. Lực F  song song mặt phẳng ngang. b. Lực F  nghiêng góc 0 30= α so với mặt phẳng ngang (như hình trên). HD : Vận dụng công thức tính công của một lực : α cosFSA = Trong cả hai trường hợp trọng lực P  và phản lực N  đều vuông góc với mặt phẳng ngang( 0 90= α )nên 0== NP AA . a/ Trường hợp lực F  song song mặt phẳng ngang: 402.200cos === FSA F (J) ; Vì vật chuyển động thẳng đều nên : 40−=−= Fms AA (J) b/ Trường hợp lực F  nghiêng góc 0 30= α so với mặt phẳng ngang: 320 2 3 .2.2030cos 0 === FSA F (J); Vì vật chuyển động thẳng đều nên: 320−=−= Fms AA (J). Ví dụ 5: Một ô tô khối lượng m = 2 tấn chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc a = 0,5m/s 2 trên mặt đường nằm ngang . Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05 . Lấy g = 10 m/s 2 . a. Tính công suất trung bình của động cơ khi xe đi được quảng đường s = 100m . b. Tính công suất tức thời của động cơ thời điểm t’ = 10s kể từ lúc bắt đầu chuyển động . HD : a/ Tính công suất trung bình của động cơ : Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, ta có: mgmaFmafF pđmspđ µ +=↔=− và 0);( == SF pđ   α ; Thời gian chuyển động của xe trên quảng đường S = 100m là 20 5,0 100.22 === a S t (s) . Áp dụng công thức t SF t A P pđ 0cos == → t Sgam t Smgma t Sfma P ms )().( )( µµ + = + = + = . Thay số cho kết quả của công suất trung bình 10000 20 100)10.05,05,0(2000 = + =P (W) b/ Tính công suất tức thời của động cơ: vFP pđtt = ; với mgmaF pđ µ += và '' 0 atatvv =+= → Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 4 Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao . 1000010.5,0).10.05,05,0(2000').( =+=+= atgamP tt µ (W) Ví dụ 6: Một viên đạn khối lượng 40g bay ngang với vận tốc v 1 = 200m/s xuyên qua một tấm ván dày 10cm, ngay sau khi ra khỏi tấm ván vận tốc của viên đạn còn lại là v 2 = 20 m/s . Hãy vận dụng định lí động năng để xác định lực cản trung bình của tấm ván tác dụng lên viên đạn. HD : Áp dụng định lí động năng trong thời gian viên đạn xuyên qua tấm ván : α cos. 12 sFWW đđ =− Với F là độ lớn lực cản trung bình, s là bề dày tấm gỗ, ( ) 0 180; == sF   α . 0 2 1 2 2 180cos. )( . 2 s vv m F − = . Thế các số liệu (sau khi đã đổi đơn vị của các đại lượng) sẽ cho kết quả Ví dụ 7: Một vật có khối lượng 5 kg trượt không ma sát từ trạng thái nghỉ từ đỉnh (A) một mặt phẳng nghiêng cao 5m so với chân (B) mặt phẳng nghiêng . Lấy g =10m/s 2 . Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí . Tính vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng. HD : Vật chuyển động trượt trên mặt phẳng nghiêng chỉ chịu tác dụng của các lực thế nên cơ năng bảo toàn, do đó dùng định luật bảo toàn cơ năng để giải bài toán Chọn gốc thế năng ở chân mặt phẳng nghiêng : mgz mv WWWWWW B tAđBtAđAtBđB =→=→+=+ 2 2 . Kết quả : 105.10.22 === gzv B m/s Ví dụ 8: Một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc smv /20 0 = từ mặt đất . Chọn mặt đất làm gốc thế năng . Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 10m/s 2 . a/ Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được . b/ Ở độ cao nào vật có động năng bằng thế năng . HD : Vì bỏ qua lực cản của không khí nên vật chuyển động dưới tác dụng của trong lực (là lực thế) nên cơ năng bảo toàn. a/ Xét cơ năng của vật ở vị trí ném và cơ năng của vật ở vị trí cao nhất và chọn gốc thế năng ở vị trí ném ta có : g v z mv mgz 22 2 0 max 2 0 max =→= . Thay số liệu cho kết quả: 20 20 20 2 max ==z m. b/ Gọi z’ là độ cao vật có động năng bằng thế năng , ta có 10 2 ''2 max max ==→= z zmgzmgz m. Chú yù : Có thể hỏi về độ cao và vận tốc của vật ở vị trí có W đ = k.W t . Ví dụ 9: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m , dây treo mảnh , không dãn và dài l . Kéo quả cầu từ vị trí cân bằng đến vị trí dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc 0 0 60= α rồi thả nhẹ cho chuyển động . Bỏ qua mọi lực cản . Chọn gốc thế năng ở vị trí thấp nhất(O) . a/ Xác định thế năng của con lắc ở vị trí góc lêch 0 0 30= α . b/ Xác định động năng của con lắc khi quả cầu đi qua vị trí cân. bằng O HD : a/ Loại bài toán này có thể giải tổng quát như sau Xét sự bảo toàn cơ năng ở vị trí góc lệch cực đại 0 α và ở góc lệch , ta có đẳng thức: tAtBđB WWW =+ AB mghmgh mv =+↔ 2 2 )(2 2 BA hhgv −=→ (1) Do )cos(cos cos cos 0 0 αα α α −=−→    −= −= lhh llh llh BA B A (2) Từ (1) và (2) cho kết quả : )cos(cos2 0 2 αα −= glv Thay số liệu của đề bài sẽ cho kết quả. Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 5 0 α α l l A h A B h B O Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao . b/ Động năng khi qua VTCB là động năng cực đại (vì ở đó W t = 0) ứng với vận tốc cực đại v max : )cos1(2 0 2 max α −= glv . Động năng qua VTCB là : )cos1( 0max α −== mglWW đđ . Thay số liệu của đề bài sẽ cho kết quả. Ví dụ 10: Dãn khí đẳng nhiệt từ thể tích 6lít đến thể tích 9 lít thì áp suất khí thay đổi một lượng là 80kPa. Áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu ? Hướng dẫn: TT(1)của lượng khí :    = 1 1 6 p lV TT(2)của lượng khí :    −= = 80 9 12 2 pp lV Áp dụng quá trình đẳng nhiệt cho lượng khí sẽ tìm được đáp số. Ví dụ 11: Một xi lanh nằm ngang đang chứa một khối lượng khí xác định, khi đó pít tông cách đáy xi lanh một khoảng 18cm, Nén đẳng nhiệt để áp suất lựong khí đó tăng lên 2 lần . Pít tông đã di chuyển một đoạn x bằng bao nhiêu? HD: - Quan sát hình vẽ mô tả 2 trạng thái của lượng khí trước khi nén và sau khi nén . - Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, ta có : 2 11 22211 p lp lSlpSlp =→= . Do p 2 = 2p 1 nên có l 2 =l 1 /2 = 9cm - 9 21 =−= llx cm. Ví dụ 12: Một bình chứa đầy khí ở điều kiện chuẩn ( 0 o C , 1,013.10 5 Pa) , đậy kín lượng khí này bằng một vật có khối lượng m = 2kg, tiết diện của miệng bình là s = 10cm 2 . Có thể tăng nhiệt độ lượng khí trong bình lên tối đa bằng bao nhiêu để không khí trong bình không đẩy nắp bình lên và thoát ra ngoài ? Cho áp suất khí quyển là p o = 10 5 Pa và g =10m/s 2 . HD : Trạng thái (1) của lượng khí trong bình có :V 1 ; p 1 = 1.013.10 5 Pa ; t 1 = 0 0 C → T 1 = 273K Trạng thái (1) của lượng khí trong bình có : V 2 = V 1 ; p 2 ; t 2 → T 2 = t 2 + 273 . Áp dụng quá trình đẳng tích : 1 2 12 2 2 1 1 T T pp T p T p =→= (*) Để lượng khí trong bình không đẩy được nắp bình lên, cần phải có điều kiện : S mg pp a +≤ 2 (**). Từ (*) và (**) →       +≤ S mg p p T T a 1 1 2 →       += S mg p p T T a 1 1 max 2 Thay số liệu sẽ tìm được kết quả Ví dụ 13(Chương trình NC) : Một bình chứa khí ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 4 atm. Nếu một nữa lượng khí thoát ra khỏi bình và nhiệt độ hạ xuống tới 12 0 C thì khí trong bình còn lại sẽ có áp suất là bao nhiêu? Hướng dẫn: Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép cho trường hợp khi khí chưa thoát ra và khi khí đã thoát ra nột nữa: • Lúc khí chưa thoát ra: 1 1 1 RT m Vp µ = (*) • Lúc khí đã thoát ra: 2 1 2 2 2 2 RT m RT m Vp µµ == (**) Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 6 l 1 = 18cm l 2 x p 1 ; V 1 = S.l 1 p 2 ;V 2 = S.l 2 p a p a p 1 T 1 p 2 T 2 mg Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao . • Lập tỉ số hai biểu thức trên , ta được : 2 1 2 1 2 T T p p = → 1 2 12 2T T pp = Ví dụ 14: Một xi lanh đặt nằm ngang trong đó có pít tông di chuyển dễ dàng. Lúc đầu pít tông nằm cách đều hai đầu xi lanh khoảng l = 50cm và không khí chứa trong xi lanh có nhiệt độ 27 0 C, áp suất 1 atm. Sau đó không khí ở đầu bên trái được nung nóng lên đến 67 0 C thì pít tông dịch đi một khoảng x bằng bao nhiêu? Coi pít có bề dày nhỏ và cách nhiệt. Hướng dẫn: Hãy quan sát kĩ hình mô tả trạng thái của 2 lượng khí ở hai nữa xi lanh ứng với 2 trạng thái trước và sau khi đốt nóng lượng khí bên trái. - Vận dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho lượng khí bên phải (vì có nhiệt độ không đổi): 22 . VpVp = → )( 2 xlSpSlp −= (*) - Vận dụng phương trình trạng thái cho lượng khí bên trái : 1 2 1 2 1 11 )(. . )(. . T xlSTp Slp T xlSp T Slp T Vp T pV + =→ + =→= (**) Từ hai biểu thức (*) và (**) → )( )( )(. )(. 1 2 1 2 xl T xlT xlSp T xlSTp −= + →−= + . Giải phương trình này sẽ cho kết quả của bài toán Ví dụ 15: Khi người ta kéo một rơi dây đồng có tiết diện ngang là 1,5 mm 2 , người ta thấy dây bắt đầu bị biến dạng dẽo khi lực kéo có giá trị từ 45N trở lên. Hỏi giới hạn đàn hồi của dây động bằng bao nhiêu Pa? HD: Vật rắn sẽ biến dạng đàn hồi khi có: đhđh S F σσσ ≥→≥ . Khi F = F min = 45 N thì 7 6 10.3 10.5,1 45 === − S F đh σ Pa. Ví dụ 16: Một rơi dây kim loại dài 2m, có tiết diện ngang là 1,2mm 2 và được treo thẳng đứng . Người ta móc vào đầu dưới của dây một trọng lượng 200N thì thấy dây dài thêm 1,5mm. Nếu bây giờ người ta dùng một rợi dây khác có cùng chất liệu nhưng có chiều dài 3m, có tiết diện 0,8mm 2 và móc vào một trọng lượng 300N thì dây dài thêm bao nhiêu? HD: Phân tích : Đây là loại bài tập biến dạng cơ của vật rắn nên thường dùng công thức định luật Hooke : 0 . l l E S F ∆ = (  ). Đề bài chưa chưa cho suất đàn hồi E nhưng cho hai dây có cùng chất liệu, như vậy trong quá trinh giải E sẽ là đại lượng bị triệt tiêu . • Rợi dây 1 có : ml 2 01 = ; 6 1 10.2,1 − =S m 2 ; mml 5,1 1 =∆ ; Trọng lượng vật treo: 200 1 =P N. • Rợi dây 2 có : ml 3 02 = ; 6 2 10.8,0 − =S m 2 ; 2 l∆ cần tìm ; Trọng lượng vật treo: 300 2 =P N. Như vậy để giải quyết bài toán ta vận dụng công thức (  ) cho hai dây Giải : • Đối với dây 1, ta có : 01 1 1 1 . l l E S P ∆ = (1) • Đối với dây 2, ta có : 02 2 2 2 . l l E S P ∆ = (2) . Các em HS tự lập tỉ số giữa hai biểu thức (1) và (2) và biến đổi để suy ra biểu thức : 0121 02112 2 lSP llSP l ∆ =∆ . Và thay số vào biểu thức này và tính kết quả cuối cùng Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 7 l l x (l + x) (l – x) p, V, T p, V, T p 1 = p 2 , V 1 , T 1 p 2 ,V 2 , T 2 = T Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao . Ví dụ 17: Nhúng thẳng đứng hai ống mao dẫn thủy tinh có đường kính trong lần lượt là d 1 =1mm và d 2 = 2mm vào thủy ngân. Biết suất căng mặt ngoài của thủy ngân là 47,0= σ N/m và khối lượng riên của thủy ngân là 3 10.6,13= ρ kg/m 3 . a/ Mức thủy ngân trong hai ống dâng lên hay hạ xuống so với bên ngoài? Nguyên nhân của hiện tượng đó là gì? b/ Xác định độ chênh lệch giữa hai mức thủy ngân ở bên trong 2 ống. HD: a/ Do thủy ngân không dính ướt thủy tinh nên mức thủy ngân trong hai ống sẽ hạ xuống so với bên ngoài. b/ Phân tích : Bài toán này thuần túy vận dụng hiện tượng mao dẫn xảy ra trong ống hình trụ nên vận dung công thức : gd h ρ σ 4 = cho hai ống mao dẫn. Vì yêu cầu tính độ chênh lệch nên ta xác định hiệu số của hai cột thủy ngân bị hạ xuống trong hai ống. Giải: • Đối với ống thứ nhất: 1 1 4 gd h ρ σ = • Đối với ống thứ hai: 2 2 4 gd h ρ σ = • Do d 1 < d 2 nên h 1 > h 2 → 21 12 21 21 )(4 114 dgd dd ddg hhh ρ σ ρ σ − =         −=−=∆ . Thay số vào cho kết quả : 7=∆h mm. Ví dụ 18 : Đổ 2 lít nước ở 20 0 C vào một ấm nhôm có khối lượng 0,6kg và sau đó đun bằng bếp điện. Sau 35 phút thì đã có 20% khối lượng nước đã bị hóa hơi ở nhiệt độ 100 0 C. Tính công suất cung cấp nhiệt của bếp điện, biết rằng hiệu suất của bếp là 80%. Cho biết nhiệt dung riên của nhôm và của nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200 J/kg.K; Nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt độ sôi 100 0 C là L = 2,26.10 6 J/kg. Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3 . HD: Phân tích: Nhiệt lượng mà hệ(ấm+nước) thu vào trong thời gian đun bao gồm - Nhiệt lượng của riêng ấm nhôm thu vào(Q 1 ) - Nhiệt lượng nước thu vào làm nhiệt độ tăng từ t 1 = 20 0 C đến nhiệt độ sôi t 2 = 100 0 C(Q 2 ) - Nhiệt lượng đề 20% nước trong ấm hóa hơi (Q 3 ) Như vậy tổng nhiệt lượng thu vào là : Q = Q 1 + Q 2 + Q 3 . Nhiệt lượng Q này chỉ chiếm 80% nhiệt lượng do bếp cung cấp nên nhiệt lượng do bếp cung cấp sẽ là 8,0 Q Q B = . Như vậy co6g suất của bếp sẽ là : t Q P B B = (t là thới gian đun). Giải : Tổng nhiệt lượng thu vào là : LmtmctmcQ 22211 2,0+∆+∆= . Thay số cho kết quả: 161824010.26,2.2.2,080.2.420080.6,0.880 6 =++=Q (J) Nhiệt lượng do bếp cung cấp là : 2022800 8,0 1618240 75,0 === Q Q B (J) Công suất của bếp : 24,963 2100 2022800 === t Q P B B (W). Ví dụ 19 : Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chử nhật treo thẳng đứng, đoạn dây đổng ab trượt dễ dàng trên hai cạnh thẳng đứng Ax và By . Biết suất căng mặt ngoài của màng xà phòng là 3 10.45 − = σ N/m, Trong lượng riêng của đồng là D = 8,9.10 4 N/m 2 . Để thanh ab nằm yên thì đường kình của nó phải bằng bao nhiêu? Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 8 A B a b gm  x y Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao . HD: Phân tích & giải: -Thanh ab chịu tác dụng của trọng lượng m.g của thanh ab và lực căng của 2 bề mặt màng xà phòng. Thanh ab chỉ nằm yên khi hai lực này cân bằng: mgl = 2 σ (1) - Trọng lượng riên của đồng : D = g V m g .= ρ → VDmg .= (2) - Thể tích của thanh dây đồng ab có chiều dài ab = l là : 4 2 d lSlV π == (3) Từ (1),(2)và (3) → 4 2 2 d lDVDl πσ == → D d π σ 2 .2= . Thay số cho kết quả: d = 1,135.10 -3 m , hay d = 1,135 mm. C. BÀI TẬP LUYỆN TẬP I. M t s câu tr c nghi mộ ố ắ ệ : 1/ Ch n câu phát bi u ọ ể sai : A. ng l ng luôn luôn tính b ng tích kh i l ng và v n t c c a v t.Độ ươ ằ ố ượ ậ ố ủ ậ B. Hai v t có cùng kh i l ng và chuy n ng cùng t c thì có ng l ng b ng nhau.ậ ố ượ ể độ ố độ độ ượ ằ C. ng l ng là i l ng véc t .Độ ượ đạ ượ ơ D. ng l ng luôn luôn cùng h ng v i v n t c.Độ ượ ướ ớ ậ ố 2/ Trong quá trình nào sau ây , ng l ng c a ô tô c b o toàn?đ độ ượ ủ đượ ả A. ô tô chuy n ng nhanh d n u.ể độ ầ đề B. ô tô chuy n ng ch m d n u .ể độ ậ ầ đề C. ô tô chuy n ng tròn u . ể độ đề D. ô tô chuy n ng th ng u trên ng có ma sát .ể độ ẳ đề đườ 3/ Bi u th c c a nh lu t 2 Newton còn c vi t d i d ng nào sau ây?ể ứ ủ đị ậ đượ ế ướ ạ đ A. t p F    ∆ ∆ = B. t p F ∆ ∆ =  C. t v mF   ∆ ∆ = . . D. t p F ∆ ∆ =   4/ Ch n phát bi u ọ ể sai . M t h v t g i là h kín n u:ộ ệ ậ ọ ệ ế A. Ch có nh ng l c c a các v t trong h ỉ ữ ự ủ ậ ệtương tác v i nhau .ớ B. Không có tác d ng c a nh ng l c bên ngoài h .ụ ủ ữ ự ở ệ C. Các nôi l c r t l n so v i ngo i l c trong th i gian t ng tác.ự ấ ớ ớ ạ ự ờ ươ D. Ngo i l c và các ạ ự nội l c cân b ng l n nhau.ự ằ ẫ 5/ Ph ng trình c a nh lu t b o toàn ng l ng cho tr ng h p h kín g m có hai v t làươ ủ đị ậ ả độ ượ ườ ợ ệ ồ ậ A. ' 21 ' 122112 vmvmvmvm  +=+ B. ' 22 ' 11212 ))(( vmvmvvmm  +=++ C. ' 22 ' 112211 vmvmvmvm  +=+ D. ' 22 ' 112211 vmvmvmvm +=+ 6/ nh lu t b o toàn ng l ng úng trong tr ng h p:Đị ậ ả độ ượ đ ườ ợ A. H có ma sátệ B. H kín.ệ C. H không có ma sát.ệ D. H kín có ma sát.ệ 7/ Bi u th c ể ứ 2 2 2 1 ppp += là bi u th c tính l n t ng ng l ng c a h hai v t, trong tr ng h p :ể ứ độ ớ ổ độ ượ ủ ệ ậ ườ ợ A. Hai véc t v n t c cùng h ng .ơ ậ ố ướ B. Hai véc t v n t c vuông góc v i nhau.ơ ậ ố ớ C. Hai véc t cùng ph ong ng c chi u.ơ ư ượ ề D. Hai véc t v n t c h p v i nhau m t góc 60ơ ậ ố ợ ớ ộ o . Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 9 F=2( ).l σ Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao . 8/ Chuy n ng nào sau âyể độ đ không theo nguyên t c chuy n ng b ng ph n l c :ắ ể độ ằ ả ự A. Chuy n ng c a súng gi t khi b n.ể độ ủ ậ ắ B. Chuy n ng c a máy bay tr c th ng .ể độ ủ ự ă C. Chuy n ng c a con s a bi n.ể độ ủ ứ ể D. Chuy n ng c a tên l a.ể độ ủ ử 9/ Chuy n ng c a tên l a tuân theoể độ ủ ử A. nh lu t b o toàn ng l ng .đị ậ ả độ ượ B. nh lu t b o toàn c n ng .đị ậ ả ơ ă C. nh lu t II Newton .đị ậ D. nh lu t III Newton đị ậ 10/ Ch n câu ọ sai . Công c a l c :ủ ự A. Là i l ng vô h ng .đạ ượ ướ B. Có giá tr i s . ị đạ ố C. c tính b ng bi u th c F.S.cosĐượ ằ ể ứ α . D. Luôn luôn d ng .ươ 11/ G iọ α là góc gi a d i và h ng c a l c, l c th c hi n công phát ng khi ữ độ ờ ướ ủ ự ự ự ệ độ A. 0 90= α B. 00 90180 >≥ α C. 0 90≤ α D. 0 900 <≤ α 12/ Ch n câu tr l i ọ ả ờ úngđ . Kilôoat gi (kWh) là n v c a:ờ đơ ị ủ A. Hi u su tệ ấ B. Công C. Công su t.ấ D. ng l ng .Độ ượ 13/ Ch n phát bi u ọ ể sai . A. ng n ng là i l ng vô h ng.Độ ă đạ ượ ướ B. ng n ng luôn d ng ho c b ng không.Độ ă ươ ặ ằ C. ng n ng có giá tr i s .Độ ă ị đạ ố D. ng n ng có tính t ng i.Độ ă ươ đố 14/ Công của lực nào sau đây phụ thuộc vào hình dạng đường đi A. Lực đàn hồi B. Lực ma sát C. Trọng lực D. Lực hấp dẫn 15/ Ch n phát bi u ọ ể sai . Thế năng của trọng lực A. phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. phụ thuộc vào độ cao của vật. C. phụ thuộc vào gia tốc trọng trưởng. D. luôn luôn có giá trị dương. 16/ Khi v t chuy n ng trên m t qu o khép kín d i tác d ng c a tr ng l c l c th , t ng i s ậ ể độ ộ ỹđạ ướ ụ ủ ườ ự ự ế ổ đạ ố công th c hi n :ự ệ A. Khác không B. Luôn d ngươ C. Luôn âm D. B ng không ằ 17/ Khi v t ch u tác d ng c a l c th thì :ậ ị ụ ủ ự ế A. c n ng c b o toànơ ă đượ ả B. ng n ng c b o toàn .độ ă đượ ả C. th n ng c b o toàn .ế ă đượ ả D. công c b o toàn .đượ ả 18/ Khi v t ch u tác d ng c a l c không ph i là l c th thì :ậ ị ụ ủ ự ả ự ế A. C n ng c a v t c b o toàn.ơ ă ủ ậ đượ ả B. N ng l ng toàn ph n c a v t c b o toàn.ă ượ ầ ủ ậ đượ ả C. Th n ng c a v t c b o toàn. ế ă ủ ậ đượ ả D. ng n ng c a v t c b o toàn .Độ ă ủ ậ đượ ả 19/ Khi v t ch u tác d ng c a l c không ph i là l c th thì :ậ ị ụ ủ ự ả ự ế A. công c a l c không th b ng bi n thiên th n ng.ủ ự ế ằ độ ế ế ă B. công c a l c không th b ng bi n thiên c n ng .ủ ự ế ằ độ ế ơ ă C. công c a l c không th b ng bi n thiên ng n ng.ủ ự ế ằ độ ế độ ă D. công c a l c không th b ng công c a l c th .ủ ự ế ằ ủ ự ế 20/ Chọn phát biểu sai . A. Mỗi phân tử chất khí được coi như một chất điểm. B. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động của các phân tử càng lớn. Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 10 [...]... đườ nằm ngang ng không ma sát với tốc độ1m/s Một vật nhỏ khối lượng m2 = 2kg bay ngang với tốc độ10m/s(đối với mặt Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 12 Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao đất) và cùng phương, cùng chiều với chuyển động của xe, đến chui vào cát và nằm yên trong đó Xác định vận tốc mới của xe? 4/ Một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu... g = 10m/s2 10 / Một vật có khối lượng 10kg trượt không ma sát từ trạng thái nghỉ trên một mặt phẳng nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang Sau khi trượt đượ độdời s1 = 3m , Vật c tiếp tục trượt đượ độdời s2 = 5m c trên mặt sàn nằm ngang thì dừng hẳn Hãy sử dụng phương pháp năng lượng, xác định: Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 13 Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và... hiện tượng bề mặt chất lỏng luôn có xu hướng tự co lại đến diện tích nhỏ nhất có thể 32/ Phát biểu nào sau đây là sai? Hệ số căng bề mặt của chất lỏng A có đơn vị là N/m Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 11 Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao B phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độchất lỏng C càng lớn khi nhiệt độcàng lớn D là đại lượng vật lí có trị số bằng lực căng... xuyên vuông góc qua một tấm gỗ dày 20cm, vận tốc còn 10m/s Tính lực cản trung bình của gỗ tác dụng vào viên đạn 8/ Một vật có khối lượng m = 200g được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 40m/s Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g = 10 m/s2 Chọn gốc thế năng ở mặt đất a/ Dùng định luật bào toàn cơ năng xác định độ cao lớn nhất mà vật đạt được? b/ Công của trọng lực khi vật lên đến...Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao C Giữa hai lần va chạm, phân tử không khí chuyển động nhanh dần đều D Áp suất của chất khí lên thành bình là do sự va chạm của các phân tử khí lên thành bình 21/ Chọn phát biểu sai A Mọi chất khí đều dễ nén B Mọi chất khí luôn chiếm đầy dung tích bình chứa nó C Môi chất khí đều có khối lượng... 26/ Đối với một khối lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp : A Nhiệt độ không đổi thể tích tăng B Thể tích không đổi, áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ C Nhiệt độ không đổi thể tích giảm D Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ 27/ Độ nở dài của thanh rắn không phụ thuộc vào A chất liệu của thanh B độ tăng nhiệt độ của thanh C độ cứng của thanh D chiều dài ban đầu của... lớn nhất mà vật đạt được? b/ Công của trọng lực khi vật lên đến độ cao cực đại là bao nhiêu? c/ Thực tế thì lực cản của không khí là đáng kể nên vật chỉ lên tới độ cao lớn nhất là 70m Tính công công của lực cản 9* / Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m , dây treo mảnh , không dãn và dài l Kéo quả cầu từ vị trí cân bằng đến vị trí dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc α 0 rồi thả nhẹ... trường g =9,8m/s2 Xác định công của trọng lực trong quá trình vật trượt hết dốc 5/ Một vật có khối lượng m = 10kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang có hệ số ma sát µ = 0,05 thì bị lực kéo theo phương ngang F = 10N tác dụng Lấy g = 10m/s2 Công do lực kéo thực hiện trong thời gian 10 giây là bao nhiêu? 6/ Một ô tô có khối lượng 1,5tấn bắt đầu mở máy chuyển động với gia tốc không đổi và đạt vận tốc 54km/h... Ban cơ bản và nâng cao a/ Vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng b/ Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nằm ngang 11 / Xe ôtô có khối lượng m = 5tấn đang chuyển động với tốc độ v 0 = 10m / s thì hãm phanh vì gặp vật cản ở trên đ ờ ng với lực hãm Fh = 20000( N ) Xe đi đ ợ c quảng đ ờ ng s dừng lại cách vật cản 1,5m ư ư ư Hỏi khi bắt đ u hãm phanh xe cách vật cản bao xa ? ầ 12/ Ở nhiệt độ 273oC,... lượng chất rắn D bản chất của chất rắn 36 / Đại lượng đo bằng khối lượng m(tính ra gam) của hới có trong 1m3 không khí gọi là A độẩm cực đại B độẩn tuyệt đối C độẩm tỉ đối D điểm sương 37 / Nội năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A khối lượng của vật B khối lượng và nhiệt độcủa vật C khối lượng và thể tích D nhiệt độvà thể tích 38/ Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lí I NĐLH A áp dụng . Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao . TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II _ VẬT LÝ 10 CƠ BẢN & NÂNG CAO Năm học 2 010_ 2011  A. NỘI DUNG KIẾN THỨC: . tích. Tổ Vật lí – Tin – KTCN Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 2 Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao . II. Phần riêng cho ban nâng cao : II.1 : TĨNH HỌC VẬT RẮN 1/ Cân bằng của vật. Trường THPT An Mỹ_ Bình Dương 3 Hướng dẫn ôn tập HK2 _ VẬT LÝ 10 Ban cơ bản và nâng cao . b. Hai vật chuyển động ngược chiều. c. Hai vật có hướng chuyển động vuông góc với nhau. HD : - Động lượng của

Ngày đăng: 27/06/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w