1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG TOÁN 6 HKII(2010)

2 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 209 KB

Nội dung

PGD & ĐT VĨNH THUẬN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II; MÔN : TOÁN 6; NĂM HỌC: 2009 – 2010 Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? Áp dụng tính: a/ (-27).(-5) ; b/ (-10).11 Câu 2: Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau? Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: 21 6 7 = x . Câu 3: Phát biểu quy tắc rút gọn phân số? Áp dụng: Rút gọn các phân số sau: a/ 81 63− ; b/ 140 20 − . Câu 4: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu? Áp dụng: Tính: a/ 25 8 25 7 − + − ; b/ 39 14 13 6 − + . Câu 5: Phát biểu quy tắc phép trừ phân số ? Áp dụng: Tính: a/ 2 1 8 1 − ; b/ 6 5 5 3 − . Câu 6: Phát biểu quy tắc phép nhân, phép chia phân số? Áp dụng: Tính: a/ 3 1 4 1 ⋅ − ; b/ 12 5 : 6 5− . Câu 7 : Tính: a/ 11 3 19 7 11 8 19 7 ⋅+⋅ ; b/ 13 3 9 5 13 9 9 5 ⋅−⋅ . Câu 8: Quy đồng mẫu các phân số sau: a/ 120 11 và 40 7 ; b/ 40 9 ; 60 13 ; 30 7 − . Câu 9: Tính: a/ 7 4 7 3 − + − ; b/ 24 8 21 7 + − . Câu 10: Tính: a/ 11 6 1 11 5 − ++ − ; b/ 3 2 7 5 3 2 − ++ . Câu 11: Tính: a/ 3 2 4 1 − ; b/ 2 1 3 1 + . Câu12: Tìm x, biết: a/ 4 3 4 1 =−x ; b/ 4 1 2 1 4 3 +=+x . Câu 13: Tìm x, biết: a/ 7 4 7 4 =⋅ x ; b/ 4 3 : 4 3 =x . Câu 14: Tìm x, biết: a/ 4 3 2 1 +=x ; b/ 30 19 6 5 5 − += x . Câu 15: Tìm x, biết : a/ 8 5 4 1 =−x ; b/ 7 4 9 5 63 ⋅ − = x . Câu16: Nam đi xe đạp, 15 phút đầu đi được 3 1 quãng đường, 15 phút thứ hai đi được 4 1 quãng đường, 15 phút cuối đi được 9 2 quãng đường. Hỏi sau 45 phút, Nam đi được bao nhiêu phần quãng đường. Câu 17: Tuấn có 28 viên bi. Tuấn cho Dũng 7 3 số bi của mình. Hỏi Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bi. Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi? Câu 18: Trong sữa có 4,5% bơ. Tính lượng sữa trong một chai, biết rằng lượng bơ trong chai sữa này là 18g. Câu 19: Trong 40 kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ số phần trăm muối trong nước biển. Câu 20: 75% một mảnh vải dài 3,75m. Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu mét? Câu 21: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho ∠xOt = 25 0 , ∠xOy = 50 0 . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b) So sánh góc tOy và góc xOt. c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Câu 22: Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, biết ∠xOy = 130 0 . Gọi Ot là phân giác của góc xOy. Tính ∠x’Ot. Câu 23: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết ∠xOy = 30 0 , ∠xOz = 80 0 . Vẽ tia phân giác Om của ∠xOy. Vẽ tia phân giác On của ∠yOz. Tính ∠mOn. Câu 24: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oz, Oy sao cho ∠xOz = 40 0 , ∠xOy = 80 0 . a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b) So sánh góc zOy và góc xOz. c)Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Câu 25: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Om, On sao cho ∠xOm = 60 0 , ∠xOn = 120 0 . a) Tia Om có nằm giữa hai tia Ox và On không? Vì sao? b) So sánh góc mOn và góc xOm. c) Tia Om có là tia phân giác của góc xOn không? Vì sao? ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II; MÔN: TOÁN – LỚP 6 ;NĂM HỌC: 2009 – 2010 Câu 1 : Quy tắc trong trang 88; 90 SGK. Áp dụng tính: a/ 135; b/ -110 Câu 2 : Định nghĩa SGK trang 8. Áp dụng: 2 = x Câu 3 : Quy tắc SGK trang 13. Áp dụng: a/ 9 7− ; b/ 7 1− Câu 4: Quy tắc SGK trang 25;26. Áp dụng: a/ 5 3− ; b/ 39 4 Câu 5 : Quy tắc SGK trang 32. Áp dụng: a/ 8 3− ; b/ 30 7 − Câu 6 : Quy tắc SGK trang 36;42. Áp dụng: a/ 12 1− ; b/ 2− Câu 7: a/ 19 7 ; b/ 39 5 Câu 8: a/ 120 11 ; 120 21 ; b/ 120 27 ; 120 26 ; 120 28 − Câu 9 : a/ 1 − ; b/ 0 Câu 10: a/ 0; b/ 7 5 Câu 11: a/ 12 5− ; b/ 6 5 Câu 12: a/ 1=x ; b/ 0=x Câu 13: a/ 1 = x ; b/ 1 = x Câu 14: a/ 4 5 =x ; b/ 1 −= x Câu 15: a/ 8 7 = x ; b/ 20 −= x Câu 16 : Đáp số: 36 29 ( Quãng đường) Câu 17 : Đáp số: 12 ( Viên); 16 ( Viên) Câu 18 : Đáp số: 400(g). Câu 19 : Đáp số: 5% Câu 20 : Đáp số: 5 (m). Câu 21 : a/ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì xOt xOy ∠ < ∠ . b/ ∠xOt + ∠tOy =∠xOy ; 25 0 + ∠tOy = 50 0 ; ∠tOy = 50 0 – 25 0 = 25 0 ; Vậy ∠tOy = ∠xOt c/ Ot là tia phân giác của ∠xOy vì: Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy và ∠tOy = ∠xOt Câu 22: Ta có: ∠x’Oy =180 0 – 130 0 = 50 0 (Tính chất hai góc kề bù); 0 0 65 2 130 ==∠=∠ tOyxOt (vì Ot là tia phân giác của ∠xOy); Vậy: 000 1156550'' =+=∠+∠=∠ tOyOyxOtx . Câu 23: Ta có: ∠yOz =∠xOz - ∠xOy = 80 0 – 30 0 =50 0 ; 0 0 0 0 25 2 50 ;15 2 30 ==∠=∠==∠=∠ nOzyOnmOyxOm . Vậy: 000 402515 =+=∠+∠=∠ yOnmOymOn . Câu 24 : a/ Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy vì xOz xOy ∠ < ∠ . b/ ∠xOz + ∠zOy =∠xOy ; 40 0 + ∠zOy = 80 0 ; ∠zOy = 80 0 – 40 0 = 40 0 ; Vậy ∠zOy = ∠xOz. c/ Oz là tia phân giác của ∠xOy vì: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy và ∠zOy = ∠xOz. Câu 25 : a/ Tia Om nằm giữa hai tia Ox và On vì xOm xOn ∠ < ∠ . b/ ∠xOm + ∠mOn =∠xOn ; 60 0 + ∠mOn = 120 0 ; ∠mOn = 120 0 – 60 0 = 60 0 ; Vậy ∠mOn = ∠xOm. c/ Om là tia phân giác của ∠xOn vì: Tia Om nằm giữa hai tia Ox và On và ∠mOn = ∠xOm. . PGD & ĐT VĨNH THUẬN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II; MÔN : TOÁN 6; NĂM HỌC: 2009 – 2010 Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu,. dụng: Tính: a/ 25 8 25 7 − + − ; b/ 39 14 13 6 − + . Câu 5: Phát biểu quy tắc phép trừ phân số ? Áp dụng: Tính: a/ 2 1 8 1 − ; b/ 6 5 5 3 − . Câu 6: Phát biểu quy tắc phép nhân, phép chia phân. 4 3 : 4 3 =x . Câu 14: Tìm x, biết: a/ 4 3 2 1 +=x ; b/ 30 19 6 5 5 − += x . Câu 15: Tìm x, biết : a/ 8 5 4 1 =−x ; b/ 7 4 9 5 63 ⋅ − = x . Câu 16: Nam đi xe đạp, 15 phút đầu đi được 3 1 quãng đường,

Ngày đăng: 27/06/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w