1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI HK 2 CO BAN

3 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Vật lí 10. I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Tổng động lượng của hệ không bảo toàn khi nào? A. Hệ cô lập. B. Hệ là gần đúng cô lập( các ngoại lực không đáng kể so với các nội lực). C. Hệ chuyển động không có ma sát. D. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không. Câu 2: Lực nào sau đây có thể sinh công dương, công âm hoặc không sinh công? A. Trọng lực. B. Lực ma sát. C. Lực kéo. D. Lực cản. Câu 3: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ-Mariôt? A. p ∼ 1/V. B. V ∼ 1/p. C. V ∼ p. D. p 1 V 1 = p 2 V 2 . Câu 4: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng của một vật không phụ thuộc vào khối lượng của vật. C. Nội năng của một vật có thể tăng lên hay giảm đi. D. Nội năng và nhiệt lượng có cùng đơn vị. Câu 5: Người ta cung cấp nhiệt lượng 100J cho chất khí trong xi lanh. Chất khí nở ra đẩy pittông lên và thực hiện một công 70J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng là bao nhiêu? A. 30J. B. – 30J. C. 170J. D. – 170J. Câu 6: Tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh? A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có tính dị hướng hoặc tính đẳng hướng. C. Có cấu trúc mạng tinh thể. D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của suất đàn hồi? A. N/m 2 . B. N/m. C. N.m D. N. Câu 8: Một thước thép ở 10 0 C có độ dài là 1000mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10 -6 K -1 . Khi nhiệt độ tăng lên đến 40 0 C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? A. 2,5mm; B. 0,36mm; C. 0,24mm; D. 4,2mm. Câu 9: Mức chất lỏng trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng. B. Đường kính trong của ống, tính chất của thành ống. C. Tính chất của chất lỏng và của thành ống. D. Đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng và của thành ống. Câu 10: Một vòng nhôm có trọng lượng 62,8.10 -3 N được đặt sao cho đáy của nó tiếp xúc với mặt chất lỏng đựng trong một cốc thuỷ tinh. Đường kính trong và đường kính ngoài lần lượt là 48mm và 52mm. Tính lực kéo vòng nhôm để bứt nó lên khỏi mặt thoáng của chất lỏng. Cho hệ số căng bề mặt của chất lỏng là 0,072N/m. A. 8,54.10 -3 N. B. 85,4N C. 85,4.10 -3 N. D. 854N. Câu 11: Nhiệt độ nóng chảy của vật rắn tinh thể thay đổi như thế nào khi áp suất tăng? A. Luôn tăng đối với mọi vật rắn. B. Luôn giảm đối với mọi vật rắn. C. Luôn tăng đối với vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy và Luôn giảm đối với vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy. D. Luôn tăng đối với vật rắn có thể tích tăng khi nóng chảy và Luôn giảm đối với vật rắn có thể tích giảm khi nóng chảy. Câu 12: Khi nhiệt độ của không khí tăng thì độ ảm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như thế nào? A. Độ ẩm tuyệt đối tăng và độ ẩm tỉ đối giảm. B. Độ ẩm tuyệt đối giảm và độ ẩm tỉ đối tăng. C. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối đều tăng như nhau. D. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi và độ ẩm tỉ đối tăng. II. TỰ LUẬN: Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s 2 . a) Tính cơ năng của vật ở vị trí cao nhất. b) Tìm độ cao cực đại của nó. V c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng. Bài 2: Đồ thị bên cho biết chu trình biến đổi trạng thái của (2) một lượng khí lí tưởng biểu diễn trong hệ toạ độ (V,T) cho biết các thông số trạng thái ở trạng thái 1 là:T 1 = 300 0 K; (1) P 1 = 4atm; V 1 = 2l. trngj thái 2 là V 2 = 5l. (3) a) Xác định áp suất của khối khí ở trạng thái (3). b) Biểu diễn chu trình biến đổi này trong hệ toạ độ (P,V) O T ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A C B A D A B D C D A II/ TỰ LUẬN: Bài1: Chọn gốc thế năng ở vị trí ném: a) 36 2 1 2 ==− mvWW BA (J) 1 b) 8,1 mg W B ==⇒= hmghW B (m) 1 c) 9,0 2 22 ==⇒ ==⇔= mg W h mghWWWW c c ctctd c (m) 0,5 0,5 Bài 2: a) ( ) ( ) KT T v T v constP 0 2 2 2 1 1 750:21 =⇒=⇒=→ (3) → (1): V = const ⇒ V 1 = V 3 = 2l (2) → (3): T = const KTT 0 32 750== ⇒ atm V VP PVPVP 10 3 22 33322 ==⇒= 0,5 0,25 0,25 0,5 b) Vẽ hình ( 0,5 đ ) . (m) 1 c) 9,0 2 22 ==⇒ ==⇔= mg W h mghWWWW c c ctctd c (m) 0,5 0,5 Bài 2: a) ( ) ( ) KT T v T v constP 0 2 2 2 1 1 750 :21 =⇒=⇒=→ (3) → (1): V = const ⇒ V 1 = V 3 = 2l (2) → (3): T = const KTT 0 32 750== ⇒ atm V VP PVPVP 10 3 22 33 322 ==⇒= 0,5 0 ,25 0 ,25 0,5 b). 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A C B A D A B D C D A II/ TỰ LUẬN: Bài1: Chọn gốc thế năng ở vị trí ném: a) 36 2 1 2 ==− mvWW BA (J) 1 b) 8,1 mg W B ==⇒= hmghW B (m) 1 c) 9,0 2 22 ==⇒ ==⇔= mg W h mghWWWW c c ctctd c (m) 0,5 0,5 Bài. 4atm; V 1 = 2l. trngj thái 2 là V 2 = 5l. (3) a) Xác định áp suất của khối khí ở trạng thái (3). b) Biểu diễn chu trình biến đổi này trong hệ toạ độ (P,V) O T ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6

Ngày đăng: 27/06/2015, 03:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w