1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhạc 8 kì 2.2

4 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tr­­­­­­­­êng thcs TÂN HỢP

  • Tr­­­­­­­­êng thcs TÂN HỢP

Nội dung

Tr- êng thc s TÂN HỢP kiÓm tra (hKII) - M«n ©m nh¹c 8 (Thêi gian: 45 phót) Ngµy…. th¸ng…. n¨m 201… §iÓm Hä vµ tªn: Líp 8 I/ Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu (3 điểm) Câu 1. Câu hát Nụ cười tươi trên môi… có trong bài hát nào? A. Khát vọng mùa xuân B. Nổi trống lên các bạn ơi C. Ngôi nhà của chúng ta D. Tuổi đời mênh mông Câu 2. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là tác giả bài hát nào? A. Lên đàng B. Nhạc rừng C. Đường chúng ta đi Câu 3. Nhạc sĩ Sô-panh là người nước nào? A. Nga B. Ba Lan C. Đức D. ÁoD. Biết ơn Võ Thị Sáu Câu 4. Bài hát có giai điệu đẹp, trong sáng, viết theo nhịp sáu tám tạo nên sự nhịp nhàng uyển chuyển. Cùng với lời ca diễn tả những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống”. Đó là nói về bài hát nào ? A Khát vọng mùa xuân C. Làng tôi. B Biết ơn Võ Thị Sáu D Hò ba lí Câu 5. Bài hát ca ngợi tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Tất cả đang sát vai bên nhau để bảo vệ, xây dựng đất nước hòa bình và phát triển. Đó là bài hát : A Khát vọng mùa xuân C. Nổi trống lên các bạn ơi ! B Biết ơn Võ Thị Sáu D. Chỉ có một trên đời Câu 6 : Nhịp sáu tám (6/8) cho biết : A.Mỗi nhịp có 8 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. B.Mỗi nhịp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. C.Mỗi nhịp có 8 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. D. Mỗi nhịp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt đen chấm. Câu 7: Bài hát nào sau đây không phải là sáng tác của nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn ? A. Thuyền và biển B. Tình em biển cả C. Chiều trên bến cả D. Quê em Câu 8:Bài TĐN số 8 viết ở giọng nào sau đây? A. Giọng la thứ B. Giọng đô trưởng C. Giọng rê thứ D. Giọng đô thứ Câu 9: Nhạc đàn còn được gọi là: A.Nhạc không lời B. Nhạc có lời C. Nhạc có lời và có người đàn D. Thanh nhạc Câu 10 Bài hát “ Tuổi đời mênh mông” của nhạc sĩ: A. Nguyễn đức Toàn B. Trịnh Công Sơn C. Phạm Tuyên D. Vũ Hoàng Câu 11. Bản “ Nhạc Buồn” của Sô panh còn có tên gọi là: A. Khúc luyện tập số 4. B.Khúc luyện tập số 2 C.Khúc luyện tập số 3. D. Khúc luyện tập số 5 Câu 12. Bè cách nhau một quãng 3 là: A. Bè phức điệu B. Bè đuổi. C. Bè trầm D. Bè hòa âm II/Tự luận Câu 1. Trong những ô nhịp mở đầu của bài TĐN số 8 “ Thầy cô cho em mùa xuân” còn 3 nốt nhạc viết sai trường độ. Em hãy sửa lại cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông nhạc dưới. Câu 2: Nêu vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn? Trêng thcs TÂN HỢP kiÓm tra (hKII) - M«n ©m nh¹c 8 I/ Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu (3 điểm) Câu 1. Câu hát “Năm mươi xuống biển năm mươi lên non”… có trong bài hát nào? A. Khát vọng mùa xuân B. Nổi trống lên các bạn ơi C. Ngôi nhà của chúng ta D. Tuổi đời mênh mông Câu 2. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là tác giả bài hát nào? A. Lên đàng B.Nguyễn Viết Xuân C. Thuyền và biển Câu 3. Nhạc sĩ Sô-panh là người nước nào? A. Nga B. Ba Lan C. Đức D. Áo D. Đường chúng ta đi. Câu 4. Bài hát có giai điệu đẹp, trong sáng, viết theo nhịp sáu tám tạo nên sự nhịp nhàng uyển chuyển. Cùng với lời ca diễn tả những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống”. Đó là nói về bài hát nào ? A Khát vọng mùa xuân C. Làng tôi. B Biết ơn Võ Thị Sáu D Hò ba lí Câu 5. Bài hát ca ngợi tình đoàn kết của 54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Tất cả đang sát vai bên nhau để bảo vệ, xây dựng đất nước hòa bình và phát triển. Đó là bài hát : A Khát vọng mùa xuân C. Nổi trống lên các bạn ơi ! B Biết ơn Võ Thị Sáu D. Chỉ có một trên đời Câu 6 : Nhịp sáu tám (6/8) cho biết : A.Mỗi nhịp có 8 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. B.Mỗi nhịp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. C.Mỗi nhịp có 8 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. D. Mỗi nhịp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt đen chấm. Câu 7: Bài hát nào sau đây không phải là sáng tác của nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn ? A. Nhớ ơn Bác. B. Tình em biển cả C. Chiều trên bến cả D. Quê em Câu 8:Bài TĐN số 6 viết ở giọng nào sau đây? A. Giọng la thứ B. Giọng La thứ C. Giọng Đô trưởng. D. Giọng đô thứ Câu 9: Nhạc đàn còn được gọi là: A. Thanh nhạc. B. Nhạc có lời C. Nhạc có lời và có người đàn D. Khí nhạc. Câu 10: Tác phẩm nào sau đây thuộc thể loại nhạc đàn? A. Bài ca hy vọng. B. Kim tiền. C. Du kích sông Thao. D. Câu a và c. Câu 11. Bản “ Nhạc Buồn” của Sô panh còn có tên gọi là: A. Khúc luyện tập số 4. B.Khúc luyện tập số 2 C.Khúc luyện tập số 3. D. Khúc luyện tập số 5 Câu 12. Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu của Nguyễn Đức Toàn ra đời năm: A. 1985 B. 1958. C. 1957. D. 1956. II/Tự luận Câu 1. Trong những ô nhịp mở đầu của bài TĐN số 7 “Dòng suối chảy về đâu” còn 2 nốt nhạc viết sai trường độ. Em hãy sửa lại cho đúng. Câu 2: Nêu vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn? . D. Giọng đô thứ Câu 9: Nhạc đàn còn được gọi là: A .Nhạc không lời B. Nhạc có lời C. Nhạc có lời và có người đàn D. Thanh nhạc Câu 10 Bài hát “ Tuổi đời mênh mông” của nhạc sĩ: A. Nguyễn đức. D. Giọng đô thứ Câu 9: Nhạc đàn còn được gọi là: A. Thanh nhạc. B. Nhạc có lời C. Nhạc có lời và có người đàn D. Khí nhạc. Câu 10: Tác phẩm nào sau đây thuộc thể loại nhạc đàn? A. Bài ca hy. đầu của bài TĐN số 8 “ Thầy cô cho em mùa xuân” còn 3 nốt nhạc viết sai trường độ. Em hãy sửa lại cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông nhạc dưới. Câu 2: Nêu vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?

Ngày đăng: 27/06/2015, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w