Sáng kiến kinh nghiệm đề tài sáng kiến kinh nghiệm I Sơ yếu lý lịch. - Họ và tên: Đỗ Đình Số - Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 10 tháng 9 năm 1978 - Chức vụ: giáo viên - Đơn vị công tác: Trờng THCS Hiệp Thuận Phúc Thọ Hà Tây . - Trình độ chuyên môn: Đại học s phạm - Hệ đào tạo: Từ xa - Bộ môn giảng dạy: Lịch sử GDCD - Trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp - Năm vào ngành: 1999 II Nội dung đề tài Tên đề tài: Sử dụng câu hỏi gợi mở khai thác kênh hình nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học lịch sử lớp 6 * Lý do chọn đề tài: Đã có rất nhiều cách giải đáp khác nhau trong việc sử dụng sách giáo khoa, để dạy học lịch sử ở trờng phổ thông, nhằm nâng cao hiệu quả giờ học. Hầu hết chúng ta đều thống nhất với nhau rằng, chỉ có thể sử dụng tốt sách giáo khoa khi cả giáo viên và học sinh đều hiểu sâu sắc nội dung bài viết (kênh chữ) cũng nh tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ (kênh hình) của sách giáo khoa. Tuy nhiên, nó không đơn giản nh chúng ta nghĩ nh vậy, việc khai thác nội dung (kênh hình) trong sách giáo khoa là một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học mà vốn từ trớc đó nó không đợc quan tâm một cách đầy đủ, đúng với mục đích của ngời biên soạn và ý nghĩa sâu sắc của bức tranh. Do vậy mà nó không thực sự cuốn hút học sinh khi tìm hiểu, hăng say học tập, từ đó làm giảm chất lợng của bài dạy. Nguyên nhân của tình trạng trên thì có rất nhiều song chủ yếu vẫn là những nguyên nhân cơ bản sau: Thứ nhất: Nhiều giáo viên và cả học sinh chỉ chú ý đến kênh chữ của sách giáo khoa, coi đó là nguồn cung cấp kiến thức lịch sử đầy đủ, duy nhất mà không thấy rằng kênh hình nó không chỉ là nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp một thông tin đáng kể, nó kết hợp với kênh chữ làm sống động hiện thực và gây đợc sự chú ý, hấp dẫn học sinh hăng say tìm hiểu hơn. Thứ hai: Do nhiều giáo viên cha có sự hiểu biết đầy đủ, rõ ràng về xuất sứ, nội dung, ý nghĩa của kênh hình trong sách giáo khoa. Trong các đợt bồi dỡng thay sách thì hầu nh chỉ đợc giải thích về cấu tạo chơng trình, những nội dung đổi mới sách giáo khoa, mà không đợc bồi dỡng về kênh hình, cho dù số lợng của nó cố chiếm một vị trí và số lợng không nhỏ trong sách giáo khoa. Thứ ba: Do nhiều giáo viên cha nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung, ý nghĩa của kênh hình cho nên ngại sử dụng, vì phải chuẩn bị đồ dùng hay mất thời gian khi đỗ đình số 1 Sáng kiến kinh nghiệm giảng. Hoặc nếu sử dụng thì sử dụng qua loa, mang tính hình thức minh hoạ cho bài giảng coi là có sử dụng khi giảng dạy, mang tính chống chế khi có thiết bị mà không sử dụng. Từ những nguyên nhân cơ bản trên dẫn đến bài dạy của giáo viên và học của học sinh thực sự cha có kết quả và chất lợng, giờ học thờng rất khô khan, học sinh không có hứng thú học bài. Xuất phát từ thực tế trên, thông qua một số năm giảng dạy tôi đã nhận thấy việc sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa nh thế nào cho có hiệu quả, vừa phát huy đợc sự sáng tạo và hứng thú học tập của học sinh, vừa nâng cao hiệu quả bài giảng của giáo viên, lại vừa đáp ứng đợc sự thay đổi về phơng pháp giảng dạy của Bộ Giáo dục - Đào tạo là một vấn đề cần quan tâm. Trong bài viết này tôi xin phép đợc chia sẻ một số kinh nghiệm trong dạy học lịch sử ở lớp 6 thông qua một số nội dung của bài giảng trong chơng trình. Đây cũng là lý do chọn đề tài của tôi. * Phạm vi và thời gian thực hiện: Trong chơng trình lịch sử của khối THCS nói chung và khối lớp 6 nói riêng, có rất nhiều tranh ảnh ( kênh hình), điều đó chứng tỏ một điều là ngời biên soạn đã rất chú ý để cho độc giả cần quan tâm đến kênh hình nhiều hơn. ở khối lớp 6 là khối đầu của cấp THCS, nếu nh các em đợc tìm hiểu một cách đầy đủ, chính xác, khoa học, có thói quen khi tìm hiểu kênh hình thì sẽ thuận lợi hơn khi các em học lên các lớp trên. Trớc một bức tranh, hình ảnh hay lợc đồ các em sẽ tự đặt ra câu hỏi, nó nói về cái gì? và nó mang ý nghĩa nh thế nào? đối với nội dung bài học của các mình. Nh trên đã nói trong phạm vi bài viết này tôi xin phép đợc trao đổi một số kinh nghiệm qua một số bài dạy lịch sử khối lớp 6. Thời gian thực hiện từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 1 năm 2009 ( học kì I năm 2008 2009) III Quá trình thực hiện đề tài khảo sát thực tế. 1 Thực trạng thực tế khi ch a thực hiện đề tài. Năm học 2007 2008 và những năm học trớc đó sau khi đợc tham dự một số buổi dạy của đồng nghiệp và tìm hiểu thực tế học sinh học bài, tôi thấy việc giáo viên sử dụng, khai thác kênh hình giúp học sinh hiểu bài còn có nhiều hạn chế. Có giáo viên chỉ giới thiệu mang tính thông báo cho học sinh biết đây là cái gì, chứ cha cho các em tự tìm hiểu thông qua câu hỏi mang tính gợi mở để phát huy tính t duy, tìm tòi, sáng tạo của học sinh. Hầu nh các em đều thụ động tiếp thu kiến thức và nghe giáo viên giới thiệu là chính. Theo tôi kênh hình có một vị trí rất quan trọng, nó không chỉ giúp học sinh có hứng thú hơn khi tìm hiểu bài mà nó còn ghi nhớ hơn trong suy nghĩ của học sinh, giúp các em nhớ lâu hơn. Còn đối với học sinh, sau khi học bài xong tôi cho các em kiểm tra 15 phút bằng một câu hỏi tìm hiểu về nội dung và ý nghĩa của bức tranh mà các em vừa học thì kết quả đã phản ánh đúng thực tế. Hầu hết các em chỉ nêu đợc một phần nào nội dung của bức tranh mà các em vừa đợc học, chứ cha nói đến việc hiểu sâu sắc nội dung của nó. đỗ đình số 2 Sáng kiến kinh nghiệm 2 Số liệu điều tra: Kết quả bài kiểm tra 15 phút. STT Lớp Sĩ số Điểm trên 5 Điểm dới 5 Số lợng % Số lợng % 1 6A 36 16 45 20 55 2 6B 37 16 43 21 57 3 6C 37 15 41 22 59 3 Những biện pháp thực hiện. Nhìn chung trong chơng trình cải cách sách giáo khoa lịch sử và đổi mới phơng pháp giảng dạy của Bộ GD - ĐT thì chơng trình sách giáo khoa lịch sử mới có nhiều tranh ảnh hơn so với so với chơng trình cũ. Trớc hết để bài giảng có đợc kết quả nh mong muốn, khắc phục đợc những tình trạng nói trên thì trớc hết đối với giáo viên là phải có một kiến thức đầy đủ sâu sắc về nội dung, ý nghĩa của bức tranh,hính ảnh mà giáo viên cần giảng cho học sinh. Từ đó giáo viên có thể đặt câu hỏi mang tính chất gợi mở để các em có thể từng bớc đi khai thác kiến thức mà bức tranh, hình ảnh hay lợc đồ chứa đựng. Ví dụ: Trong bài 3 Xã hội nguyên thuỷ Đây là bài học mà số lợng kênh hình chiếm một số lợng lớn trong bài học. Nó giúp học sinh có thể tái hiện đợc cuộc sống của ngời nguyên thuỷ, cũng nh sự phát triển của con ngời và công cụ lao động của họ. Đối với hình 3 Cuộc sống của ng ời nguyên thuỷ. * Về nội dung của bức tranh giáo viên cần nắm đợc: Tuy cha loại hết dấu tích của loài vợn trên cơ thể song những ngời tối cổ đã là ngời. Họ sống lang thang trong các khu rừng nhiệt đới, ngủ trong hanh động, mái đá hoặc những chiếc lều bằng cành cây, lá cây. Công cụ lao động thô sơ lại sống trong các hang động hoang dã, ngời nguyên thuỷ không thể sống lẻ loi mà đã biết tập hợp lại với nhau, quây quần theo quan hệ ruột thịt, cùng dòng máu, tổ chức đó gọi là Bầy ngời nguyên thuỷ. Họ cùng lao động, kiếm thức ăn và cùng chống thú dữ. Cuộc sống của ngời nguyên thuỷ Trong xã hội nguyên thuỷ con ngời đã biết chế tạo công cụ lao động thô sơ với kĩ thuật ghè đẽo đá. Họ biết dùng lửa để sởi ấm và nớng chín thức ăn. Về sau họ biết tạo ra lửa bằng cách sát mạnh hai cành cậy khô hay hai hònđá với nhau. Tất cả những nội dung trên đều đợc thể hiện đầy đủ, rõ ràng trong bức tranh cuộc sống của ngời nguyên thuỷ. Đây là một bầy ngời đang quyây quần trong một hang đá tự nhiên khi đêm về . Việc sử dụng da thú để mặc đã chứng tỏ nghề săn bắt của họ khá phát triển . đỗ đình số 3 Sáng kiến kinh nghiệm * Đối với hình 4 Cảnh săn ngựa rừng ( Sách giáo khoa lịch sử lớp 6 tranh 8) Trớc hết giáo viên phải hiểu rõ nội dung của bức tranh: ở thời kì nguyên thuỷ trong hoạt động kinh tế con ngời biết đến sớm nhất là săn bắt và hái lợm. Săn bắt thú rừng đem lại thức ăn nuôi sống bản thân họ, da thú làm quần áo che thân và chống rét; X- ơng thú dùng để là lều. Vì săn thú đòi hỏi sức khoẻ và sự nhanh nhẹn, nên đây là công việc chủ yếu của đàn ông. Trong buổi ban đầu sơ khai của xã hội nguyên thuỷ, để săn thú con ngời phải sử dụng sức mạnh của tập thể( 20 đến 30 ngời) dông đuổi thú vào các khe suối ở các khe núi hay những hố đất tự nhiên hoặc là những hố đất do con ng- ời tạo ra. Cảnh săn thú cho ta thấy, cách thức tiến hành của con ngời cũng nh những công cụ sử dụng chủ yếu là mũi giáo, đó là những vũ khí chủ yếu dần dần thay thế các hòn đá cuội trớc đây. Với u thế nhẹ hơn, gọn hơn, hiệu quả hơn, bắt đợc nhiều thú hơn. Đây cũng là bớc đệm để họ tạo ra những loại vũ khí sau này nh cung tên, giúp quá trình săn bắn hiệu quả hơn, an toàn hơn. Chính vì vậy mà trong xã hội nguyên thuỷ mặc Cảnh săn ngựa rừng dù cuộc sông bấp bênh ăn lông, ở lỗ nhng đã bớc đầu cho ta thấy con ngời đã chế ngự đợc tự nhiên. Từ việc nhận rõ kiến thức của hai bức tranh trên, giúp học sinh khai thác hiệu quả nội dung của nó. Trức hết giáo viên yêu cầu học sinh quan sáy hai bức tranh này (Tranh phóng to treo trên bảng) và kết hợp đọc kênh chữ trong sách giáo khoa. Sau đó giáo viên tổ chức cho học sinh khai thác nội dung hai bức tranh bằng cách trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở nh sau: Câu hỏi 1: Con ngời nguyên thuỷ thờng sống ở đâu? Vì sao họ lại phải sống trong những điều kiện nh vậy? Câu hỏi 2: Hình ảnh một số ngời ôm bó củi ở trong tranh nói lên điều gì? Câu hỏi 3: Họ đã có quần áo để mặc cha? Câu hỏi 4: Quan sát tranh cảnh săn ngựa rừng em có nhận xét ?( Về phơng tiện săn bắt, số lợng ngời đi săn và hiệu quả của việc săn ngựa) Sau khi học sinh trả lời hết các câu hỏi trên, giáo viên có thể đặt tiếp một câu hỏi mang tính khái quát, tổng hợp. Câu hỏi 5: Quan sát hai bức tranh trên em hãy nêu nhận xét của mình về đời sống của ngời nguyên thuỷ? ( GV có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến rồi giáo viên chốt ý chính. đỗ đình số 4 Sáng kiến kinh nghiệm Sau khi trả lời và nêu nhận xét xong, với sự hiểu biết về nội dung giáo viên tiến hành miêu tả, kết hợp với phân tích, khái quát ngắn gọn để làm rõ cuộc sống bấp bênh của ngời nguyên thuỷ nh phần nội dung đã nêu ở trên. Với hệ thống câu hỏi gợi mở nh vậy giúp các em sẽ từng bớc hiểu rõ hơn về từng nội dung của bức tranh và từng bớc đi đến hiểu toàn bộ nội dung của nó. Cách làm này nó không chỉ giúp các em dễ tìm hiểu hơn mà còn tạo cho các em hứng thú khi tìm hiểu, từ đó nội dung của bài đợc khắc sâu hơn, bài dạy sinh động hấp dẫn học sinh hơn. Ví dụ 2: Trong bức tranh hình 5 Ng ời tối cổ và ngời nguyên thuỷ Đây là bức tranh thể hiện khá rõ sự phát triển của ngời tối cổ và ngời tinh khôn về mặt con ngời và công cụ lao động. *Về nội dung: Cách ngày nay hàng chục triệu năm cùng với quá trình chuyển biến từ vợn thành ngời và trong quá trình tìm kiếm thức ăn để thích nghi với cuộc sống, loài vợn đã bớc đầu trởng thành, dù đó là con ngời của thời kì sơ khai cổ xa nhất Ngời tối cổ. Ngời tối cổ đã có sự phân biệt chức năng của hai chi trớc và hai chi sau, để đi họ thờng xuyên ở t thế đứng thẳng khi di chuyển, có hộp sọ dẹt, u trán nổi rõ và dung tích hộp sọ là 800 cm 3 , khả năng sáng tạo và t duy ngôn ngữ cha cao. Cơ thể của ngời tối cổ còn nhiều dấu vết của ngời vợn. Trải qua quá trình lao động hàng triệu năm ngời tối cổ phát triển một mức cao hơn đó chính là ngời tinh khôn. Ngời tinh khôn có cấu tạo cơ thể giống con ngời hiện nay khoảng 4 vạn năm. Các bộ phận của cơ thể đã hoàn chỉnh hơn, hai bàn tay nhỏ khéo léo, các ngón tay đặc biệt là ngón cái linh hoạt hơn có thể phối hợp với bất kì ngón tay nào của bàn tay, điều đó loài vật không thể làm đợc. Ngời tối cổ Ngời tinh khôn Ngời tinh khôn có trán cao và thẳng, xơng hàm nhỏ và nhô ra phía trớc, hộp sọ và thể tích não khá phát triển đạt khoảng 1450cm 3 , cơ thể gọn và thẳng, tạo nên t thế thích hợp với các hoạt động phức tạp của con ngời. Trong bức tranh ta thấy ngời tinh khôin vác trên vai một cây lao dài, sắc và nhọn, điều đó chứng tỏ rằng họ đã biết tạo ra những công cụ lao động tinh vi và hiệu quả sử dụng cao hơn đồ đá, đó là đồ đồng. Bức tranh này đợc dùng ở phần 2 Ngời tinh khôn sống nh thế nào?. Để học sinh khai thác đợc nội dung của nó trớc hết giáo viên cần cho học sinh quan sát toàn bộ bức tranh, kết hợp đọc sách giáo khoa, sau đó đa ra hệ thống câu hỏi gợi mở để khai thác nội dung nh sau: đỗ đình số 5 Sáng kiến kinh nghiệm Câu hỏi 1: Quan sát bức tranh em thấy ngời tối cổ và ngời tinh khôn có đặc điểm gì giống và khác nhau? Câu hỏi 2: Thể tích não của ngời tối cổ là 850 1100cm 3 , ngời tinh khôn là 1450 cm 3 con số đó nói lên điều gì? Câu hỏi 3: Hình ảnh ngời tinh khôn vác trên vai cây lao dài nói lên điều gì? Nó có vai trò nh thế nào đối với đời sống kinh tế của ngời nguyên thuỷ? Câu hỏi 4: Đời sống kinh tế và xã hội của ngời nguyên thuỷ có đặc điểm gì? Sau khi học sinh quan sát và trả lời đợc những câu hỏi mang tính gợi mở do giáo viên đa ra, giáo viên tiến hành miêu tả khái quát có phân tích để toát lên quá trình chuyển biến từ ngời tối cổ thành ngời tinh khôn nh nội dung đã trình bày. Ví dụ 3: ở hình 10 L ợc đồ các quốc gia cổ đại. * Nội dung cần nắm ở đây là: Vào cuối thời nguyên thuỷ việc phát minh và sử dụng công cụ lao động kim loại là điều kiện và tiền đề cơ bản dẫn đến sự chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của con ngời. Đó chính là lúc con ngời từ giã thời kì nguyên thuỷ, mông muội đời sống bấp bênh, thấp kém để bớc vào ngỡng cửa của thời đại văn minh. Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại sẽ làm cho năng xuất lao động tăng, có Lợc đồ các quốc gia cổ đại sản phẩm d thừa, thờng xuyên dẫn tới sự phân hoá giàu, nghèo trong xã hội, dần dần dẫn tới sự ra đời của các nhà nớc cổ đại, mà lịch sử thờng gọi là các quốc gia cổ đại Phơng Đông và các quốc gia cổ đại Phơng Tây. Các quốc gia cổ đại phơng Đông là thuật ngữ để chỉ các nhà nớc cổ đại đầu tiên xuất hiện ở lu vực những con sông lớn ở Châu á và Châu Phi, nh sông Nin ở Ai Cập,sông Tigrơ và Ơphơrát ở Lỡng Hà, sông ấn và sông Hằng ở ấn độ, sông Hoàng Hà và sông Trờng Giang ở Trung Quốc. Mặc dù ở hai khu vực có đặc điểm địa lí khác nhau nhng các nhà nớc cổ đại này lại ở lu vực các con sông và có niên đại xuất hiện khác nhau( Lỡng Hà 3500 năm TCN, Ai Cập 3200 năm TCN, ấn Độ thiên niên kỉ thứ đỗ đình số 6 Sáng kiến kinh nghiệm III TCN). Hơn thế nữa có nền nông nghiệp trồng lúa nớc là chủ đạo, có địa bàn c trú cạnh các con sông( Hiện nay lãnh thổ của các nớc Ai Cập, ấn Độ Trung Quốc , đợc mở rộng nhiều ) Còn các quốc gia cổ đại Phơng Tây là thuật ngữ để chỉ các quốcgia cổ đại nằm ven biển Bắc Địa Trung Hải ( Khu vực Nam Âu) ra đời khoảng thiên niên kỉ I TCN,. Đó là hai quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã (Rô Ma). Hai quốc gia này gồm nhiều bán đảo và đảo nhỏ khác nhau nằm trên Địa Trung Hải. Biển Địa Trung Hải có vị trí rất lớn đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của các quốc gia này. Nó giúp cho việc giao thông đợc thuận lợi, giữa các nớc và các khu vực với nhau, đẩy mạnh các ngành kinh tế thơng mại khu vực này ( Hiện nay Hy Lạp là một nớc cộng hoà, còn Rô ma là thủ đô của nớc cộng hoà Italya) Lợc đồ này đợc sử dụng để trình bày về sự hình thành và phát triển của các quốc gia cổ đại Phơng Đông và Phơng Tây. Đặc biệt là nhấn mạnh về điều kiện tự nhiên cơ sở quan trọng để hình thành các quốc gia thời kì cổ đại. Trớc khi cho học sinh khai thác và tìm hiểu lợc đồ giáo viên giới thiệu giải thích những kí hiệu trên lợc đồ, đặc biệt là danh giới giữa các quốc gia sau đó đa ra câu hỏi để học sinh trả lời. Yêu cầu một học sinh lên bảng chỉ lãnh thổ của các quốc gai và so sánh với lãnh thổ hiện nay. Trong bài 4 giáo viên có thể đa ra hệ thống câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Các quốc gia cổ đại phơng Đông đợc ra đời ở khu vực nào? Câu hỏi 2: Các quốc gia cổ đại Phơng Đông có đặc điểm gì giống nhau? Câu hỏi 3: Em có nhận xét gì về phạm vi lãnh thổ của các quốc gai cổ đại Phơng Đông hiện nay? Trong bài 5 giáo viên có thể đa ra hệ thống câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Các quốc giai cổ đại Hy Lạp và Rô Ma ra đời ở khu vực nào, điều kiện tự nhiên có đặc điểm gì? Câu hỏi 2: Sự ra đời của các quốc gia cổ đại Phơng Tây có gì khác với sự ra đời của các quốc gia cổ đại Phơng đông? (Với câu hỏi này giáo viên có thể cho học sinh thảo luận theo nhóm, rồi trình bày kết quả) Sau khi học sinh trình bày kết quả thảo luận giáo viên nhận xét kết luận, theo những nội dung đã trình bày ở trên. IV Kết quả thực hiện đề tài so với đối chiếu. Sau khi tôi sử dụng hình thức câu hỏi mang tính gợi mở để học sinh khai thác và làm việc chủ động với kênh hình trong sách giáo khoa, tôi thấy các em có hứng thú hơn khi tìm hiểu bài học, say xa khai thác, học tập hơn. Từ đó bài giảng của giáo viên cũng thêm phần sinh động, đặc biệt là học sinh nhớ kiến thức lâu hơn. Bài học lịch sử hào hứng hơn khi đợc làm việc với những tranh ảnh, chứ không còn tình trạng học sinh xem tranh một cách thụ động khong hiểu gì về nội dung và ý nghĩa của bức tranh hay lợc đồ mình đang thấy. Việc làm này nó còn rất thích hợp với việc đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử mà chúng ta đang áp dụng phát huy tính chủ động tích cực, hăng say học tập làm việc của học sinh. đỗ đình số 7 Sáng kiến kinh nghiệm Bảng đối chiếu so sánh, kết quả. Lớp Sĩ số Trớc khi thực hiện Sau khi thực hiện Trên 5 Dới 5 Trên 5 Dới 5 SL % SL % SL % SL % 6A 36 16 44 20 56 32 89 4 11 6B 37 16 43 21 57 33 89 4 11 6C 37 15 41 22 59 31 84 6 16 Bài học kinh nghiệm. Qua những vấn đề mà tôi vừa trình bày ở trên tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm sau: Trớc hết để có bài dạy sinh động lôi cuốn đợc học sinh, bài giảng thực sự có kết quả thì giáo viên phải là ngời có kiến thức hiểu biết sâu sắc về nội dung cần trình bày, biết phối kết hợp, sử dụng linh hoạt các phơng pháp. Đối với bài giảng có kênh hình thì phải triệt để sử dụng kênh hình trong quá trình giảng dạy bằng hệ thống câu hỏi có tính gợi mở nhằm giúp các em lần lợt khám phá những kiến thức của bài học. Có nh vậy các em mới tự mình làm việc, độc lập suy nghĩ tìm hiểu và xây dựng bài. Đồng thời tạo thói quen tốt mỗi khi đợc tiếp cận với những tranh ảnh lịch sử. Từ đó các em có thể tự đặt cho mình câu hỏi để tự t duy, lĩnh hội, tổng hợp, đánh giá, so sánh các kiến thức lịch sử với nhau và hiểu sâu sắc hơn về những kiến thức đó dới sự chỉ đạo hoạt động của giáo viên. V Những kiến nghị và đề nghị sau khi thực hiện đề tài. Để đề tài tôi vừa trình bày ở trên đạt đợc kết quả cao thì trớc hết đối với giáo viên cần phải có sự chuẩn bị kĩ càng về mặt kiến thức, hiểu biết sâu sắc nội dung bài giảng và đặc biệt là những nội dung kênh hình sẽ đợc trình bày. Mặt khác giáo viên phải có sự chuẩn bị nhiều đồ dùng hơn nữa phục vụ cho việc sử dụng.( Có thể phóng to treo bảng để học sinh cùng một lúc có thể theo dõi) Ngoài ra để áp dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy nâng cao chất lợng dạy và học, tôi rất mong sự đầu t trang thiết bị dạy học, đèn hình, máy chiếu của cấp trên. Cuối cùng để đề tài của tôi đợc hoàn chỉnh hơn, tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học cùng các đồng nghiệp . Tôi xin chân thành cảm ơn! ý kiến nhận xét và Hiệp thuận, ngày 4 tháng 4 năm 2010 đánh giá, xếp loại của HĐTĐ Ngời viết đề tài Đỗ Đì nh Số đỗ đình số 8 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm ®ç ®×nh sè 9