1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KTRA HKII NVĂN 8 ( MT+HDC)

8 866 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 115 KB

Nội dung

Văn học: Văn nghị luận Thơ Nhận biết tên tác giả, tác phẩm, năm sáng tác, phương thức biểu hiện, thể loại.. I- PHẦN TRẮC NGHIỆM :3 đ Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất Đ

Trang 1

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII

Mức độ

Tên

chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ

thấp

Cấp độ cao

1 Văn học:

Văn nghị luận

Thơ

Nhận biết tên tác giả, tác phẩm, năm sáng tác, phương thức biểu hiện, thể loại

Chép thuộc lòng thơ

Hiểu nội dung chính, nghệ thuật

Số câu :

Số điểm : Tỉ

lệ:20

Số câu:7 Số

điểm:3.5

Số câu:2 Số

điểm:0,5

Số câu:9 4điểm=40%

2.Tiếng Việt:

Kiểu câu

Hành động

nói

Trật tự từ

Nhận biết kiểu câu

Hiểu mục đích của hành động nói

Hiểu tác dụng của

Trang 2

cách Sắp

xếp trật

tự từ

Số câu

Số điểm Tỉ

lệ:

Số câu:1 Số

điểm:0.25

Số câu:2

Số điểm:

0.5

Số câu:3 0.75điểm=7.5%

3 Tập làm văn.

Văn nghị luận Nhận biết

khái niệm đúng về văn nghị luận

Viết bài văn nghị luận

Số câu

Số điểm Tỉ

lệ:

Số câu: 1

Số điểm:

0.25

Số câu

Số điểm

Số câu:1

Số điểm :5

Số câu:2 5.25điểm=52.5%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %:

Số câu:9 Sốđiểm:4

Tỉ lệ:40

Số câu:4 Sốđiểm:1

Tỉ lệ:10

Số câu:0

Số điểm

Tỉ lệ:

Số câu:1 Sốđiểm:5

Tỉ lệ:50

Số câu:14

Số điểm :10

Tỉ lệ:100

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II( 10-11) MÔN : NGỮ VĂN 8

Trang 3

Thời Gian : 90 Phút (không kể chép đề )

……….*****…………

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM :(3 đ ) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1-6:

“ Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” Đạo là lẽ

đối xử hằng ngày giữa mọi người Kẻ đi học là học điều ấy Nước Đại Việt ta từ khi lập

quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền Người ta đua nhau lối học hòng cầu danh

lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước

mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.”

1 Đoạn trích trên trích từ văn bản nào dưới đây ?

2 Tác giả của đoạn trích trên là :

C La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp D Nguyễn Trãi

3 Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?

A Miêu tả B Biểu cảm

C Tự sư.ï D Nghị luận

4 Nội dung chính của đoạn trích là :

A Tác dụng của việc học

B Phương pháp học tập đúng đắn

C Mục đích của việc học làm người và phê phán lối học lệch lạc

D Khuyên con người cần phải học tập

5 Thể loại của đoạn văn trên là :

A Hịch B Cáo C Chiếu D Tấu

6 Câu nĩi: “Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học, không biết rõ

đạo” cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A So sánh B Nhân hĩa

Trang 4

7 Sắp xếp sau cho phù hợp tên tác giả và tác phẩm :

A Nhớ rừng a Tế Hanh

B Quê hương b Tố Hữu

C Khi con tu hú c Hồ Chí Minh

D Ngắm trăng d Thế Lữ

8 Sắp xếp phù hợp tên tác giả và năm sáng tác :

A Chiếu dời đô a 1010

B Hịch tướng sĩ b 1428

C Nước Đại Việt ta c 1285

D Bàn luận về phép học d 1791

9 Câu: “ Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” thuộc kiểu câu:

Đọc kĩ phần trích sau:

“ Đẹp vơ cùng tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chĩi sơng Lơ, hị ơ tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước bình ca…”

10 Phần in đậm thể hiện hành động nĩi nào?

A Khẳng định B Phủ định C Bộc lộ cảm xúc D Khuyên bảo.

11 Cách sắp xếp trật tự từ trong câu in đậm thể hiện:

A Thứ tự trước sau của sự vật.

B Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật.

C Liên kết câu với câu khác trong văn bản.

D Đảm bảo sự hài hịa về ngữ âm.

12 Luận điểm là gì?

A Là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn

B Là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận

Trang 5

C Là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nĩi( nêu) ra trong

bài văn nghị luận

II TỰ LUẬN : (7 điểm )

văn 8, tập 2) Cho biết nội dung chủ yếu của bài thơ ấy

Câu 2: Hãy nĩi khơng với một trong số các loại tệ nạn xã hội mà em biết ở quê hương

em

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

NGỮ VĂN 8- HKII

……… *****………

PHẦN TRẮC NGHIỆM :(3 đ )

Trang 6

Mỗi câu đúng 0,25 đ

Ad, Ba,

Cb, Dc

Aa, Bc,

Cb, Dd

II TỰ LUẬN : (7 điểm )

Câu 1 : ( 2 đ )

- Học sinh chép đúng một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt có trong chương trình(1 đ )

sai 1 từ / câu xem như sai cả câu

sai 4 lỗi chính tả / bài : - 0,25 điểm

- Nêu đúng nội dung chủ yếu : 1 điểm

Câu 3 :

Mở bài : ( 0,5 đ )

- Dẫn dắt vấn đề

- Giới thiệu vấn đề và đánh giá chung

Thân bài : ( 3 đ ) Cần trình bày rõ, ngắn gọn các phần :

- Biểu hiện

- Mối nguy hại

- Nêu suy nghĩ

( Cĩ dẫn chứng rõ Nghị luận kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm)

Kết bài : ( 0,5 đ )

- Khẳng định lại vấn đề

- Liên hệ bản thân

Hình thức : 1 điểm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II

MÔN : NGỮ VĂN 8



I ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN ( PHẦN VĂN)

1 Tác phẩm trữ tình :

- Nhớ rừng- Thế Lữ

Trang 7

- Quê hương- Tế Hanh

- Khi con tu hú – Tố Hữu.

- Tức cảnh PacBo - Hồ Chí Minh.

- Ngắm trăng ( Vọng nguyệt ) - Hồ Chí Minh.

- Đi đường ( Tẩu lộ ) - Hồ Chí Minh.

1 Văn bản nghị luận :

- Chiếu dời đô ( Lí công Uẩn )

- Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn )

- Nước Đại Việt ta ( Trích Bình Ngô đại cáo )- Nguyễn Trãi

- Bàn luận về phép học (La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp )

- Thuế máu ( Trích bản án chế độ thực dân Pháp ) – Nguyễn Aùi Quốc

- Đi bộ ngao du ( Ru-xô )

1 Lí thuyết :

- Các kiểu câu : Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

- Các hành động nói

- Hội thoại

- Lựa chọn trật tự từ trong câu

- Chữa lỗi diễn đạt

2 Thực hành :

- Xem và thực hành các BT đã cho trên lớp và BT về nhà

- Làm thêm BT ở SGK BT

1.

Lí thuyết :

- Văn bản thuyết minh :Thuyết minh về một PP ( cách làm ); một danh

lam thắng cảnh ( di tích lịch sử )

- Văn nghị luận.

- Văn bản tường trình.

+ Cách làm từng kiểu bài

+ Nắm đặc điểm và cách thực hành đoạn văn có câu chủ đề hoặc từ ngữ chủ

đề, thứ tự diễn biến các sự vật, sự việc trong đoạn văn thuyết minh

+ Biết áp dụng các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn nghị luận

+ Nắm đặc điểm, mục đích, cách làm văn bản tường trình

2.Thực hành : Lập dàn ý

Trang 8

a.Thuyết minh:

- Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở địa phương em

- Thuyết minh về một giống vật nuôi

- Giới thiệu một phương pháp ( cách làm ) một đồ vật hay cách nấu một

món ăn

b.Nghị luận:

- Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”

- Câu nói của M Go-rơ-ki “ hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có

kiến thức mới là con đường sống”

- Hãy nói không với một trong các loại tệ nạn xã hội mà em biết ở quê

hương em

c.Tường trình:

- Về việc vi phạm đạo đức: Đánh nhau, cúp học, lấy cắp

- Về việc mất mác: Mất dụng cụ học tập, xe đạp, làm hỏng dụng cụ thí

nghiệm trong giờ thực hành

 Hết 

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w