PHÒNG GD&ĐT XUÂN LỘC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN 6 1. Về phần văn: - Nắm được nội dung, nghệ thuật , một số chi tiết đặc sắc, tiêu biểu của các văn bản: + Bài học đường đời đầu tiên. + Bức tranh của em gái tôi. + Cô Tô + Đêm nay Bác không ngủ. + Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. 2. Về phần Tiếng Việt: a/ Nắm vững kiến thức về: - Các thành phần câu. - Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ,chính tả. - Các biện pháp tu từ. b/ Biết vận dụng phần Tiếng Việt đã học để viết bài tập làm văn. 3/ Về phần Tập làm văn: a/ Tả cảnh bình minh; b/ Tả cảnh đêm trăng. c/ Tả người mẹ yêu quí của em. d/ Từ bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, em hãy miêu tả hình ảnh Bác Hồ theo trí tưởng tượng của mình. ________________________________________________________________ PHÒNG GD& ĐT XUÂN LỘC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II NH : 2010-2011 I.Văn bản : Nắm được tác giả, tác phẩm, nghệ thuật và nội dung chính các văn bản sau: 1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 2. Tục ngữ về con người và xã hội 3. Tính thần yêu nước của nhân dân ta ( Hồ Chí Minh ) 4. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (Đặng Thai Mai ) 5. Đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng ) 6. Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn ) 7. Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu ( Nguyễn Ái Quốc ) 8. Ca Huế trên sông Hương ( Hà Ánh Minh ) II. Tiếng Việt: 1.Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn : BT SGK / 15, 16 2.Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì? Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì? BT SGK/47,48 3.Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại: BT SGK/58,64,65 5.Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê: BT SGK/104 6.Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì BT SGK/123 III. Tập làm văn Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim “ SGK/51 Đề 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý :’’ ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” Đề 3:Giải thích câu tục ngữ : “Lá lành đùm lá rách”. Đề 4 : Khẩu hiệu thường treo trong các nhà trường là: “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Bằng phép lập luận giải thích em hãy trả lời câu hỏi: Vì sao đối với học sinh chúng ta mỗi ngày đến trường là một ngày vui? __________________________________________________________________ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ HAI NĂM HỌC 2010-2011 MÔN : NGỮ VĂN 8 I.VĂN BẢN: Tìm hiểu tác giả, nội dung, nghệ thuật, hoàn cảnh sáng tác các tác phẩm sau: -Chiếu dời đô( Lí Công Uẩn) -Nước Đại Việt ta ( Nguyễn Trãi) -Ông đồ ( Vũ Đình Liên) -Quê hương( Tế Hanh) -Nhớ rừng ( Thế Lữ) -Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) -Ngắm trăng ( Hồ Chí Minh) -Đi bộ ngao du ( Ru-xô) -Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) Học thuộc lòng các bài thơ: Ông đồ ( Vũ Đình Liên) , Nhớ rừng ( Thế Lữ), Ngắm trăng ( Hồ Chí Minh) -Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) II. TIẾNG VIỆT Ôn lại các khái niệm, kĩ năng vận dụng lí thuyết vào việc làm bài tập. - Các biện pháp tu từ : Nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ. - Vai xã hội. - Văn nghị luận, văn bản thông báo, văn bản tường trình . - Từ địa phương. - Câu phủ định, câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu nghi vấn. - Từ Hán- Việt, nghĩa của từ. III. LÀM VĂN : 1-Văn thuyết minh : +Danh lam thắng cảnh +Thuyết minh về một phương pháp cách làm. 2- Văn nghị luận : + Nghị luận về tác hại của các tệ nạn xã hội : Ma túy, hút thuốc lá, cờ bạc, tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh. +Thơ Bác đầy trăng. Hãy chứng minh ý kiến trên qua những bài thơ viết về trăng của Hồ Chí Minh. +Câu nói của M.Go-rơ-ki « Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức,chỉ có kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống » gợi cho em những suy nghĩ gì ? ____________________________________________________________________ PHÒNG GD&ĐT XUÂN LỘC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN 9 1. Về phần văn: - Nắm được nội dung, nghệ thuật, một số chi tiết đặc sắc, tiêu biểu, hoàn cảnh sáng tác, mạch cảm xúc( nếu có) của các văn bản: + Con cò + Nói với con. + Mùa xuân nho nhỏ. + Sang thu. + Viếng lăng Bác + Bến quê. + Những ngôi sao xa xôi - Nắm được tác giả, tác phẩm của các tác phẩm văn học nước ngoài. 2. Về phần Tiếng Việt: a/ Nắm vững kiến thức về: Các biện pháp tu từ, nghĩa tường minh và hàm ý, các thành phần biệt lập, nghĩa của từ. b/ Biết vận dụng phần Tiếng Việt đã học để viết bài tập làm văn. 3/ Về phần Tập làm văn: Nghị luận về một đoạn thơ bài thơ a. Mùa xuân nho nhỏ b. Sang thu c. Viếng lăng Bác d. Những ngôi sao xa xôi. __________________________________HẾT______________________________ . Nguyễn Trãi) - ng đồ ( Vũ Đình Liên) -Quê hương( Tế Hanh) -Nhớ rừng ( Thế Lữ) -Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) -Ngắm trăng ( Hồ Chí Minh) - i bộ ngao du ( Ru-xô) -Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) Học thuộc. xã hội. - Văn nghị luận, văn bản thông báo, văn bản tường trình . - Từ địa phương. - Câu phủ định, câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu nghi vấn. - Từ Hán- Việt, nghĩa của từ. III. LÀM. Chí Minh) -Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) II. TIẾNG VIỆT Ôn lại các khái niệm, kĩ năng vận dụng lí thuyết vào việc làm bài tập. - Các biện pháp tu từ : Nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ. - Vai xã