THCS TT CHỢ MỚI-BAC KAN

6 241 0
THCS TT CHỢ MỚI-BAC KAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngy son: Ngy ging: Tit 35: KIM TRA HC K II I. Mc ớch ca kim tra. Phm vi kin thc: T bi 18 n bi 34 Mc ớch: - i vi hc sinh: - Đối với học sinh: Biết áp dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tợng vật lý, giải các bài tập có liên quan. - Đối với giáo viên: Biết đợc mức độ nhận thức của học sinh qua đó có các biện pháp dạy học phù hợp trình độ nhận thức của học sinh. II: Xác định hình thức đề kiểm tra. Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận ( 30% TNKQ, 70% TL). III: Thiết lập ma trận để kiểm tra. 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chơng trình. Ni dung Tng s tit Lý thuyt T l thc dy Trng s LT (Cp 1, 2) VD (Cp 1, 2) LT (Cp 1, 2) VD (Cp 1, 2) 1. Cụng sut, C nng, s chuyn húa v bo ton c nng 4 4 2,8 1,2 15,5 6,7 2. Nhit hc 14 10 7,0 7,0 38,9 38,9 TNG CNG 18 14 9.8 8,2 54,4 45,6 2. Tớnh s cõu hi v im s ch kim tra cỏc cp Nội dung Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Tổng số TN TL 1. Công suất, Cơ năng, sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 15,5 2 2 Tg : 3' 0 0,5 điểm Tg : 3' 2. Nhiệt học 38,9 6 6 Tg : 9' 0 1,5 điểm Tg : 9' 1. Công suất, Cơ năng, sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 6,7 1 0 1 Tg : 6' 2,0 điểm Tg : 6' 2. Nhiệt học 38,9 6 4 Tg : 6' 2 Tg : 21' 6,0 điểm Tg : 27' TỔNG CỘNG 100 15 12 Tg : 18' 3 Tg : 27' 10 điểm Tg : 45' 3. Ma trận đề kiểm tra. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Công suất, Cơ năng, sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 1.Công thức tính công suất là P t A = ; 2. Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn. 14. Vận dụng được công thức P t A = để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng;còn lại. Số câu hỏi 2 (3') C1.1 C2.2 1 (6') C14.13 Số điểm 2. Nhiệt học 3. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. 4. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách 5. Các phân tử,nguyên tử chuyển động không ngừng. 6. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 7. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Đơn vị nhiệt năng là jun (J). Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 8. Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hoà lẫn vào nhau do chuyển động không ngừng của các phân tử, nguyên tử. 9. Nêu được ví dụ minh họa về sự dẫn nhiệt 10. Nêu được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu 11. Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt 12. Các hình thức truyền nhiệt 13. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật. 15. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt và tính dẫn nhiệt của các chất để giải thích một số hiện tượng đơn giản 16. Viết được công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c . ∆ t 17. Vận dụng được công thức Q = m.c . ∆ t để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại. Số câu hỏi 3 (5’) C3(8);C4(5); C5(7) 3 (6’) C6(11); C8(10); C9(12) 1 (5’) C2(9) 3 (6’) C10(15); C11(14); 1 (10’) C1(14) 1 (13’) 3(17) 15 C12(14) S im 0,75 0,75 0,25 1,5 2 3 10 4. Nội dung đề A - trắc nghiệm: ( 3 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc mỗi câu trả lời đúng. Cõu 1 Cụng thc tớnh cụng sut l: a. P = A/t b. P = t/A c. P = A.t d. A = P.t Cõu 2 : Khi mt vt ang chuyn ng trờn mt t, thỡ vt cú c nng dng: a.Th nng n hi b. ng nng c.Th nng hp dn d. Th nng hp dn v ng nng Cõu 3: Hin tng no sau õy l hin tng khuch tỏn? a.Khuy u ng trong ly c phờ, c ly c phờ u ngt b. Trn u cỏc ht ngụ v cỏc ht cỏt c. Cỏc ht thuc tớm tan trong nc. d.Nc song chy vo bin Cõu 4: i lng no sau õy khụng liờn quan n chuyn ng ca cỏc nguyờn t, phõn t cu to nờn vt? a.Nhit nng ca vt b. ng nng ca vt c. Th tớch ca vt d. Nhit ca vt Cõu 5: Th mt ming St nung núng vo cc nc lnh thỡ a. Nhit nng ca ming st tng b. Nhit nng ca ming st gim c. Nhit nng ca ming st khụng thay i d. Nhit nng ca nc gim Cõu 6: Hỡnh thc truyn nhit bng cỏch phỏt ra cỏc tia nhit i thng gi l: a. S dn nhit b. S i lu c. Bc x nhit d. S phỏt quang Cõu 7: Nhit lng m mt vt thu vo núng lờn khụng ph thuc vo a. Khi lng ca vt b. Độ tăng nhiệt độ của vật c. Nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật d. Trọng lượng của vật Câu 8: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy raửtong chất nào a. Chỉ ở chất khí b. Chỉ ở chất lỏng c. Chỉ ở chất khí và chất lỏng d. Ở cả chất khí, chất lỏng và chất rắn. Câu 9: Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò, chủ yếu bằng hình thức a. Dẫn nhiệt b. Đối lưu c. Bức xạ nhiệt d. Dẫn nhiệt và đối lưu Câu 10:Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng các ống khói rất cao. Vì a. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt b. Ống khói cao có tác dụng tạo ra bức xạ nhiệt tốt c. Ống khói cao có tác dụng tạo ra đối lưu tốt d. Ống khói cao có tác dụng tạo ra dẫn nhiệt tốt Câu 11: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng? a. Đồng, nươc, thủy tinh, không khí. b. Đồng, thủy tinh, nước, không khí. c. Thủy tinh, đồng, nước, không khí. d. không khí, nước, thủy tinh, đồng. Câu 12: Nếu năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.10 6 J/kg thì 1 kg củi khô khi cháy tỏa ra một nhiệt lượng là a. 10.10 6 kJ b. 10.10 7 kJ c. 10.10 7 J d. 10.10 6 J B. Tự luận (7 điểm) Câu 13: Công nhân khuân vác trong 2 giờ chuyển được 48 thùng hàng từ ô tô vào trong kho hàng, biết rằng để chuyển mỗi thùng hàng từ ô tô vào trong kho hàng phải tốn một công là 15000J. Công suất của người công nhân đó là. (ĐÁP SỐ 100 W) Câu 14: Tại sao vào mùa đông, mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dày? Câu 15: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,15kg chứa 2 lít nước ở 25 0 C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? P N - BIU IM A.Trc nghim (3im). Mi cõu ỳng 0,25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b c c b c d c c c d a B.T lun (7im) Cõu im Ni dung 1 0,5 Túm tt: t = 2 h = 7 200 (s), A = 15 000 . 48 = 720 000 (J). P = ? 1,5 p dng cụng thc P = Cụng sut ca ngi cụng nhõn ú l: P = = 100 (W) 2 1 - Vỡ khi mc nhiu ỏo mng, gia mi lp ỏo mng l 1 lp khụng khớ m cht khớ l cht dn nhit kộm s ngn s thoỏt nhit t c th ra mụi trng bờn ngoi, giỳp cho c th m 3 3 - Q 1 = m 1 .c 1 . t = 0,15. 880.(100 25) = 9900J - Q 2 = m 2 .c 2 . t = 2. 4200. (100 25) = 630000J - Q = Q 1 + Q 2 = 9900 + 630000 = 639900J IV: Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 8A: / 31 8B: / 30 2. Kiểm tra. - GV: Phát đề kiểm tra. - HS: Nhận đề kiểm tra và làm bài. 3. Thu bài. - Nhận xét giờ kiểm tra của học sinh. 4. Hớng dẫn về nhà. - Tự củng cố toàn bộ chơng trình vật lý 6, 7, 8 . Đặc biệt phần áp dụng vào đời sống nh: tiết kiệm điện năng, bảo vệ môi trờng - Chơng trình Vật lý 9 sẽ giúp các em hoàn thiện hơn toàn bộ "Cơ - Nhiệt - Điện - Quang" với những nội dung cơ bản, lên cấp II sẽ nghiên cứu sâu hơn về các lĩnh vực trên. . 0,25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b c c b c d c c c d a B.T lun (7im) Cõu im Ni dung 1 0,5 Túm tt: t = 2 h = 7 200 (s), A = 15 000 . 48 = 720 000 (J). P = ? 1,5 p dng cụng thc P = Cụng sut

Ngày đăng: 26/06/2015, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan