Đề kiểm tra học kì II môn ngữ văn lớp 8 Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD mức độ thấp VD mức độ cao Cộng TN TL TN TL TL TL Văn học - Thơ mới, thơ CM - NL trung đại, NL hiện đại+ nớc ngoài - Kịch Nhận diện đ- ợc xuất xứ, đặc điểm của lớp kịch đã học. Hiểu, thấy đ- ợc những nét đặc sắc về nội dung của thơ CM. Hiểu điểm khác biệt giữa văn nghị luận trung đại với văn nghị luận hiện đại. Phân tích chi tiết đặc sắc trong thơ. Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 2 1 10% 1 1,0 10% 4 2,5 25% Tiếng Việt - Các loại câu - Hoạt động giao tiếp - Lựa chọn TT từ trong câu Nhận diện đ- ợc kiểu câu Nhận biết đ- ợc đặc điểm của vai xã hội trong hội thoại Hiểu đợc tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu. Biết sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 1 10% 1 0,5 5% 1 1 10% 4 2,5 25% Tập làm văn - Nghị luận Vận dụng viết bài văn NL có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 5 50% 1 5 50% TSố câu: TSố điểm: Tỉ lệ %: 3 1,5 15% 3 1,5 15% 2 2 20% 1 5 50% 9 10 100% Phòng GD & ĐT Thanh Ba Đề kiểm tra học kì II môn ngữ văn lớp 8 Trờng THCS 2 TT Thanh Ba Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm khách quan (3Điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định hoặc phơng án đúng trong các câu dới đây: Câu 1: Nét đặc sắc về nội dung trong các bài thơ của tác giả Hồ Chí Minh và Tố Hữu. A. Tình yêu quê hơng, lòng thơng ngời, niềm hoài cổ. B. Lòng yêu nớc thầm kín, sự trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc. C. Tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung. D. Khao khát tự do, chán ghét thực tại tầm thờng giả dối. Câu 2: Điểm khác biệt nổi bật nhất giữa văn nghị luận trung đại với văn nghị luận hiện đại là: A. Nghị luận trung đại viết bằng văn xuôi hoặc thơ. B. Nghị luận trung đại phải theo bố cục đã thành khuôn mẫu, thờng viết bằng văn biền ngẫu. C. Nghị luận trung đại có lập luận chặt chẽ, sắc sảo. D. Nghị luận trung đại có sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. Câu 3: Lớp kịch Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục đợc trích trong tác phẩm nào, thuộc thể loại gì? A. Lão hà tiện; hài kịch. B. Kẻ ghét đời; bi kịch. C. Trởng giả học làm sang; hài kịch. C. Ngời bệnh tởng; hài kịch. Câu 4: Câu nghi vấn là câu: A. Ngời thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên) B. Mày trói ngay chồng bà đi , bà cho mày xem! (Ngô Tất Tố) C. Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! ( Tố Hữu) D. Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. (Quê hơng) Câu 5: Trong hội thoại, ngời có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với ngời có vai xã hội cao nh thế nào? A. Thân mật. B. Kính trọng. C. Quỵ lụy. C. Luồn cúi. Câu 6: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu thơ "Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng là: A. Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật. B. Tạo sự liên kết với các câu khác trong văn bản. C. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật. D. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm. II. Tự luận: (7Điểm) Câu 1:(1điểm) Viết đoạn 3- 5 câu phân tích vẻ đẹp của hình ảnh cánh buồm trong câu thơ sau: Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng ( Quê hơng- Tế Hanh) Câu 2: (1điểm) Đặt hai câu. - Một câu có hành động nói dùng kiểu câu đúng với chức năng chính của nó (dùng trực tiếp). - Một câu có hành động nói dùng kiểu câu không đúng với chức năng của nó ( dùng gián tiếp). Câu 3: (5 điểm) Hãy chứng minh: Hịch t ớng sĩ đã thể hiện lòng yêu nớc của một vị chủ soái hết lòng vì đất nớc. Hớng dẫn chấm I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm Từ câu 1 đến câu 6, mỗi câu đợc 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B C A B C II. Phần tự luận: 7 điểm Câu 1: 1 điểm Hình thức: trình bày thành một đoạn văn đủ số câu theo qui định. 0,25,điểm Nội dung: - Hình ảnh cánh buồm đợc so sánh với mảnh hồn làng. 0,25 điểm - So sánh khiến cho hình ảnh cánh buồm trở nên đẹp, thơ mộng, gợi vẻ đẹp bay bổng, lãng mạn có ý nghĩa trang trọng lớn lao, là biểu tợng của làng chài. 0,5 điểm Câu 2: 1 điểm Đặt đúng câu có hành động nói dùng kiểu câu đúng với chức năng chính của nó (dùng trực tiếp). 0,5 điểm Đặt đúng câu có hành động nói dùng kiểu câu không đúng với chức năng chính của nó (dùng gián tiếp). 0,5 điểm Câu 3: 5 điểm. Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhng cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: a. Về nội dung (4điểm) + ý 1: Giới thiệu và nêu đợc luận điểm cần chứng minh. (0,5điểm) + ý 2:Chứng minh đợc các biểu hiện của lòng yêu nớc trong tác phẩm. (3điểm) - căm thù giặc: Lên án, tố cáo tội ác của giặc Bộc lộ sự đau đớn xót xa, lòng căm thù giặc sôi sục. (1,0 điểm) -Thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình để cứu nớc. (0,5 điểm) - Lo lắng cho vận mệnh đất nớc nên chủ soái khích lệ ở tớng sĩ lòng yêu nớc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc: Khích lệ lòng tự tôn dân tộc, phê phán thái độ vô trách nhiệm trớc vận mệnh đất nớc của tớng sĩ. Khích lệ ý chí chiến đấu, lập công danh, xả thân vì nớc. Động viên tinh thần trung quân, ái quốc. (1,5điểm) + ý 3: Khẳng định lòng tấm lòng đối với đất nớc của Trần Quốc Tuấn là một biểu hiện cụ thể, sinh động truyền thống yêu nớc của dân tộc . Liên hệ về nhiệm vụ của cá nhân hiện nay trong việc gìn giữ, phát huy truyền thống của dân tộc. ( 0,5 điểm) b. Về hình thức (1điểm) + ý 1: Bố cục đầy đủ, rõ ràng. Bài viết sạch. (0,5điểm) + ý 2: Dùng từ, đặt câu chính xác, diễn đạt trôi chảy, đảm bảo liên kết. Biết đan xen yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn nghị luận. (0,5điểm) Trên đây chỉ là những định hớng cơ bản, GV cần vận dụng linh hoạt khi chấm bài, khuyến khích những bài làm sáng tạo, giàu chất văn. Đề kiểm tra học kỳ II Môn: ngữ văn lớp 6 Thời gian: 90 phút Thiết lập ma trận: Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ thấp Vận dụng mức độ cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL I Văn học 1/Truyện-kí hiện đại 2/ Thơ hiện đại 3/ Văn bản nhật dụng -Nhận biết thể loại truyện- kí -Nhận biết các ph- ơng thức biểu đạt trong bài thơ -Nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong văn bản -Hiểu ý nghĩa văn bản nhật dụng - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ 2 1,0 10% 2 1,0 10% 4 2,0 20% II/ Tiếng Việt 1/ Câu trần thuật đơn 2/ Các biện Hiểu đặc điểm câu Phân tích giá trị của pháp tu từ trần thuật đơn BPTT trong một đoạn thơ. - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ 1 0,5 5% 1 2,0 20% 2 2,5 25% III/ Tập làm văn 1/ Đơn từ 2/ Văn miêu tả Nhận biết các mục cần có trong một lá đơ Viết một bài văn tả cảnh - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ 1 0,5 5% 1 5,0 50% 2 5,5 55% Tổng Số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 3 1,5 15% 3 1,5 15% 1 2,0 20% 1 5,0 50% 8 10 100% Trờng THCS2 TT Thanh Ba Đề kiểm tra học kỳ II Môn :ngữ văn lớp 6 Thời gian :90 phút I/Phần trác nghiệm (3 điểm):Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định hoặc phơng án đúng trong các câu dới đây. Câu1:Trong các tác phẩm sau tác phẩm nào không thuộc thể kí A. Cây tre Việt Nam C. Cô Tô B. Bức tranh của em gái tôi D. Lòng yêu nớc Câu 2: Câu nào không phải là câu trần thuật đơn. A. Hoa phợng nở vào mùa hè C. Em đi học, còn mẹ đi làm B. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi D. Tuổi trẻ là mùa xuân của đất nớc Câu 3: ý nghĩa giáo dục đợc rút ra từ văn bản Bức th của thủ lĩnh da đỏ là A. Hãy yêu và gắn bó với thiên nhiên theo cách của ngời da đỏ B. Con ngời phải sống hoà hợp với thiên nhiên, bảo vệ môi trờng và thiên nhiên nh bảo vệ chính mình C. Dù bằng mọi giá cũng phải cải tạo thiên nhiên theo ý của con ngời D. Không đợc can thiệp vào sự tồn tại phát triển của thiên nhiên Câu 4: Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của đoạn trích Vợt thác là: A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông B. Khái quát đợc sự dữ dằn và êm dịu của dòng sông. C. Làm nổi bật con ngời trong t thế lao động. D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động của con ngời Câu 5:Mục nào không cần có khi viết đơn. A.Quốc hiệu , tiêu ngữ C. Nội dung đơn B. Địa điểm ngày tháng làm đơn D. Cảm xúc của ngời viết đơn Câu 6:Trong bài thơ Lợm tác giả đã kết hợp phơng thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm, miêu tả tự sự C.Miêu tả, biểu cảm B. Miêu tả, tự sự D Tự sự, biểu cảm II/ Phần tự luận(7 điểm) Câu1(2 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thơng Ngời Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Đêm nay Bác không ngủ-Minh Huệ) Câu 2(5 điểm): Em hãy tả lại cơn ma rào đầu mùa hạ Hớng dẫn chấm Bài kiểm tra học kỳ II Môn: ngữ văn lớp 6 I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B D D A II/ Phần tự luận Câu1 (2 Điểm) - Chỉ ra đợc biện pháp tu từ ẩn dụ: Ngời Cha (0,5 điểm) - Phân tích dợc tác dụng của tu từ ẩn dụ (1,5 điểm) - Ngời Cha chỉ Bác Hồ -> Nét tơng đồng về phẩm chất. Phép ẩn dụ gợi ngời đọc hình dung đợc sự quan tâm săn sóc yêu thơng của Bác dành cho bộ đội, dân công, đồng thời cảm nhân đợc tấm lòng nhân ái bao la của Bác. Mặt khác phép ẩn dụ còn thể hiện tình cảm biết ơn kính yêu của nhân dân ta đối với Bác Câu 2 (5 điểm) *Yêu cầu chung:- Thể loại: tả cảnh - Đối tợng: cơn ma rào -Phạm vi: đầu mùa hạ * Yêu cầu cụ thể: a/ Về nội dung:(4điểm) -Giới thiệu đợc cơn ma rào (0,5điểm) -Tả cơn ma theo trình tự hợp lí (3điểm) + Cảnh vật trớc khi ma (Mây đen, gió, không khí ngột ngạt ) + Cảnh ma đến (Bầu trời chớp, nớc ma, hạt ma, âm thanh, cảnh vật trong cơn ma + Cảnh ma tạnh ( Bầu trời, cảnh vật ) -Cảm xúc của em về cơn ma đem lại lợi ích cho con ngời và mọi vật(0,5điểm) b/ Về hình thức (1điểm) Bài viết có đủ bố cục 3 phần,trình bày sạch sẽ sáng sủa, diễn đạt lu loát Trên đây chỉ là những định hớng cơ bản. GV cần vận dụng linh hoạt khi chấm bài Ngời ra đề Bùi Nga G/an NC chiều Bài 3: Từ bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Xác lập LĐ chính, hệ thống LĐ phụ - Lập dàn ý Hớng dẫn: A.MB: - G/th về tác phẩm, tác giả - Nêu LĐ: mối quan hệ giữa học & hành B. TB: 1. Vấn đề học & hành trong Bàn luận về phép học - Bài tấu gửi vua QT trình bày MĐ của việc học - T/g khẳng định muốn học tốt phải có phơng pháp học: học từ thấp lên cao, học rộng tóm lợc cho gọn, phải theo điều học mà làm - Từ thời NT đã bàn đến MQH học & hành 2. Suy nghĩ về MQH giữa học & hành + Giải thích: - Học: thu nhận kiến thức - Hành: Hoạt động ứng dụng l/th, kiến thức đã học + MQH giữa học & hành: - Học L/th , tiếp thu nắm vững l/th mà không hành thì chỉ là hình thức, là vô ích dễ hỏng việc(d/c) - Hành mà ko họcl/th, ko có l/th chỉ đạo & soi sáng thì hành kém hiệu quả, lúng túng, gặp khó khăn, nhiều khi thất bại. (d/c) - Nếu biết kết hợp học đi đôi với hành theo điều học mà làm thì chắc chắn sẽ đạt hiệu quả, chất lợng cao trong công việc. (d/c) 3. Phơng hớng vận dụng việc học & hành của bản thân - Học tập nghiêm túc - Kết hợp học l/th với t/h C. KB - K/định MQH giữa học & hành - Suy nghĩ bản thân Câu 5: Điểm tơng đồng về nội dung t tởng của các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta: A. Thể hiện ý thức dân tộc, tình yêu, niềm tự hào về đất nớc B. Khát vọng xây dựng đất nớc giàu mạnh, hùng cờng C. Tinh thần quyết chiến , quyết thắng quân xâm lợc D. Khẳng định một cách tự hào độc lập chủ quyền dân tộc Dạng đề nghị luận Viết bài: a. Vẻ đẹp tâm hồn HCM qua ba bài thơ Tức cảnh Pắc Bó, Ngắm trăng, Đi đờng. Hớng dẫn: - Xác định luận điểm chính: Vẻ đẹp tâm hồn HCM - Tìm các luận điểm phụ làm rõ cho LĐ chính: +G/th: -vẻ đẹp tâm hồn. - biểu hiện Tâm hồn nghệ sĩ yêu TN, gắn bó với TN, rung động trớc vẻ đẹp của TN Ph/ch, nghị lực của ng ch/sĩ với phong thái ung dung, lạc quan, tự chủ, vợt lên trên hoàn cảnh g/kh - Tìm dẫn chứng phân tích dẫn chứng: TCPB, NT, Đ Đ => Lập dàn ý: MB: G/th về HCM Nêu LĐ ở đề bài TB:+ G/thích + Chứng minh: - Tâm hồn nghệ sĩ - Phẩm chất, nghị lực của ng chiến sĩ + KQ lại KB: k/đ LĐ đã chứng minh b. Bác Hồ rất yêu thiên nhiên. Qua những bài thơ của Bác đã học ở lớp 7,8, em hãy làm rõ điều đó Gợi ý: - LĐ chính: Bác Hồ rất yêu thiên nhiên - LĐ nhỏ: + Trong cảnh tù đày, vẫn hớng tâm hồn tới TN, rung động trớc vẻ đẹp TN + Trong t/g hoạt động CM, vui thích thực sự khi sống ung dung, hoà nhịp với TN nh một khách lâm tuyền + Trong những năm KCCP , bận việc nớc nhng B ko hờ hững với TN, cảnh sắc TN đợc khắc hoạ sinh động . gió, không khí ngột ngạt ) + Cảnh ma đến (Bầu trời chớp, nớc ma, hạt ma, âm thanh, cảnh vật trong cơn ma + Cảnh ma tạnh ( Bầu trời, cảnh vật ) -Cảm xúc của em về cơn ma đem lại lợi ích cho con. %: 3 1,5 15% 3 1,5 15% 2 2 20% 1 5 50% 9 10 100% Phòng GD & ĐT Thanh Ba Đề kiểm tra học kì II môn ngữ văn lớp 8 Trờng THCS 2 TT Thanh Ba Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm khách quan (3Điểm): Khoanh tròn vào chữ. Đối tợng: cơn ma rào -Phạm vi: đầu mùa hạ * Yêu cầu cụ thể: a/ Về nội dung:(4điểm) -Giới thiệu đợc cơn ma rào (0,5điểm) -Tả cơn ma theo trình tự hợp lí (3điểm) + Cảnh vật trớc khi ma (Mây đen,