Ôn tập phần Tập làm văn

10 174 0
Ôn tập phần Tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn tập tập làm văm 7 I. LUYệN TậP VIếT ĐOạN VĂN đ ề bài : Tả cảnh hội khỏe Phù Đổng ở trờng em. - hs xác định yêu cầu của đề bài. lập dàn bài và viết đoạn văn cho từng phần HS thực hành cá nhân. - hs cùng gv xây dựng dàn bài. a. m ở bài - giới thiệu chung về ngày hội: lí do, thời gian, địa điểm, thời tiết b. t hân bài : miêu tả lần lợt theo thứ tự từ xa đến gần. - cổng trờng tơi lên vì cờ, khẩu hiệu. - sân trờng nh chật chội hơn vì băng-zôn, bóng bay cùng toàn thể thầy trò và khách mời. - lễ đài đợc trang trí rực rỡ. - phần khai mạc trang nghiêm ngắn gọn. - hấp dẫn nhất là phần biểu diễn thể dục thể thao và võ thuật của các đội đồng diễn. (Trang phục đặc biệt, đội hình ngay ngắn, động tác khỏe và đều tăm tắp.) - hs cả trờng trầm trồ thán phục, và luôn vỗ tay cổ vũ. -phần thi đấu căng thẳng: kéo co, đẩy gậy, đá cầu mỗi môn thi một góc sân trờng. Thỉnh thoảng tiếng reo hò vang lên cổ vũ cho đội giành phần thắng. c. Kết bài Nêu cảm nghĩ của mình : Ngày hội tng bừng làm em yêu mến bạn bề hơn và cũng cố gắng tập luyện để tăng thêm sức khỏe. II. mạch lạc trong văn bản 1. Lí thuyết - Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc trong văn bản? + Các phần các đoạn, các câu trong văn bản đều nó về một đề tài, biểu hiện một chủ đề xuyên suốt. + Các phần các câu trong văn bản đợc tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trớc sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi đợc hứng thú cho ngời đọc (ngời nghe). 2. Thực hành: Bài 1: Tìm hiểu tính mạch lạc của văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê" (Khánh Hoài) - gv gợi ý HS làm bài tập: + Chủ đề chung xuyên suốt trong văn bản là gì? Trình tự tiếp nối của các phần, các đoan, các câu trong văn bản giúp cho sự thể hiện chủ đề đợc liên tục, thông suất và hấp dẫn không? HS thực hành làm bài tập : 10p - GV gọi hs trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - gv kl : + Đề tài tình cảm gia đình, thông qua cuộc chia tay hết sức cảm độngcủa hai anh em Thành và Thủy dể gửi gắm một thông điệp : tình cảm gia đình là vô cùng quý giá, quan trọng và thiêng liêng đối với mỗi ngời. Không nên vì bất cứ lí do gì mà làm tổn hại đến tình cảm thiêng liêng ấy. + Chủ đề này đã xuyên suốt và thống nhất trong toàn tác phẩm dựa trên sự liên kết của các sự việc đợc đặt trong mối liên hệ khác nhau: liên hệ thời gian( hiện tại, quá khứ) Liên hệ không gian:( ở nhà, ở trờng) + Sự liên kết nội dung ấy đợc thể hiện trên các liên kết hình thức: từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, bố cục III. Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm 1. Lí thuyết: Các bớc làm bài văn biểu cảm. Bớc 1: tìm hiểu đề và tìm ý. Bớc 2: lập dàn ý. Bớc 3: viết bài. Bớc 4: sửa chữa bài viết. *. Tìm hiểu đề, tìm ý. Đề đối tợng miêu tả thông tin đằng sau đợc dùng làm phơng sự miêu tả tiện biểu cảm (các ý) Suy nghĩ Tình cảm Đánh giá Biểu cảm *. Xây dựng bố cục. Mở bài Giới thiệu đối tợng cần miêu tả . Thân bài Đặc điểm, phẩm chất của đối tợng đợc miêu tả. Biểu cảm Kết bài Vai trò của đối tợng miêu tả trong việc hình thành cảm xúc. 2. Thực hành * Đề bài: Cm ngh v thy, cụ giỏo, nhng ngi lỏi ũ a th h tr cp bn tng lai. *GV hớng dẫn HS xây dựng dàn bài. 1.Tỡm hiu - Th loi: biu cm. - i tng biu cm: thy, cụ giỏo nhng ngi lỏi ũ a th h tr cp bn tng lai. - Cm xỳc: yờu quý, gn bú. 2. Lp dn ý a. M bi: - Hon cnh ny sinh cm xỳc: cú th l cuc gp g thy, cụ giỏo c t ú ngh v ngi thy. - Cú th t ngy 20 11: khụng khớ ngy hi gi liờn tng n nhng ngi thy. - Hoc nh v mt k nim. b. Thõn bi: * Hi tng k nim v thy, cụ giỏo. - Nh li k nim v s chm súc ca thy (cụ) vi hc trũ hoc nhng gi hc n tng. - Cm xỳc ch o phn ny: thy(cụ) ó mang n cho trũ bit bao kin thc. thy cụ l ngi kiờn trỡ trong vic giỏo dc HS. * Suy ngh v hin ti. - Thy cụ dy ht lp HS ny n lp HS khỏc nh ch nhng chuyn ũ, khi cp bn, hc trũ i n ni xa. Nhng ngi tr ũ ngi thy li ún chuyn khỏc, bun vui theo s trng thnh ca trũ. Bit bao th h HS trng thnh. - Cụng vic ca nhng ngi thy suy ngh v ngh dy hc: ngh cao quý, cú nh hng n s phỏt trin ca XH v mt tinh thn. * Hng v tng lai. - Vai trũ ca ngi thy l khụng th thiu. - Mói mói nh hỡnh nh thy cụ: cú th liờn tng t hỡnh nh dũng sụng, con ũ. c. Kt bi: Ngi ca ngh dy hc. * GV yờu cu HS vit on vn m bi v kt bi: (10p) - HS trỡnh by bi vit. GV v lp nhn xột sa li sai. Nu khụng cũn thi gian thỡ yờu cu HS v nh hon thin bi vit. * Cảm nghĩ về ngời thân trong gia đình. 1. Mở bài: Cảm xúc chung về ngời thân - Cách 1: Nên chọn một tình huống nào đó để gợi nhớ ngời thân. Chẳng hạn, nếu đi xa (nh vậy sẽ lập ý theo cách hồi tởng quá khứ suy ngẫm hiện tại.) - Cách 2: Có thể từ một công việc, một hoàn cảnh nào đó để ngời thân xuất hiện. Từ đó bộc lộ cảm xúc. (Nh vậy sẽ theo cách quan sất, suy ngẫm) 2. Thân bài Hồi tởng quá khứ - Kỉ niệm đợc khơi dậy từ tấm ảnh, món quà kỉ niệm hoặc một vật dụng nào đó. - Nỗi nhớ + Nhớ lại hoàn cảnh có món quà hoặc tấm ảnh, của ngời thân. + Gợi tả hình ảnh, tình cảm của ngời thân. + Kể về môtọ số kỉ niệm khác có ý nghĩa. Ví dụ : công việc ngừi đó thờng làm, món ăn ngời đó thích, một sự việc đặc biệt xảy ra có liên quan đến mình và ngời thân đó. Suy nghĩ về hiện tại - Hình ảnh ngời thân đó hiện nay trong tâm trí mình ra sao? - Trực tiếp bày tỏ tình cảm của mình. 3. Kết bài - Niềm mong ớc. - Những suy nghĩ về mối quan hệ tình cảm đó trong cuộc sống. *GV yêu cầu HS viết đoạn văn cho phần mở bài và kết bài. - HS trình bày. GV nhận xét kết lluận. * GV đọc bài văn tham khảo. * Cảm nghĩ của em về ngời mẹ của En-ri-cô. Mở bài: ấn tợng chung về ngời mẹ của En-ri-cô. Thân bài: - Cảm nhận và suy nghĩ về những phẩm chất của mẹ En-ri-cô: + Lo lắng, chăm sóc khi con đau ốm. + Dễ xúc động + Hết lòng hi sinh vì con (đổi một năm lấy một giờ hạnh phúc cho con. đi ăn xin, hi sinh tính mạng để cứu con.) - Suy nghĩ về hành động xúc phạm mẹ của En-ri-cô. - Suy nghĩ vè sự im lặng cuae mẹ En-ri-cô. - Liên tởng về nỗi đau khổ của ngời mẹ khi bị con xúc phạm, lại xúc phạm trớc mặt cô giáo. Kết bài - Tình cảm đối với mẹ En-ri-cô. - Sự ca ngợi những ngời mẹ nói chung. Đề 2: Cảm nhận của em về hai nhân vật Thành và Thủy trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê. Mở bài: giới thiệu nhân vật Thành và Thủy và ấn tợng chung khi đọc tác phẩm Cuộc chia tay của hững con búp bê. Thân bài - Cảm nghĩ về nhân vật Thủy (trên cơ sở nêu các chi tiết liên quan đến Thủy): khéo tay, ngona ngoãn, thơng anh, mau nớc mắt (khóc nhiều), cho Vệ Sĩ canh gác cho anh; khong nhận quà của cô giáo vì sẽ phải bỏ học đi chợ bán hoa quả, nhờng hết búp bê cho anh, mặc dù búp bê cần cho con gái nhiều hơn con trai ) - Cảm nghĩ về nhân vật Thành: một ngời anh thơng em, nhờng nhịn em, cảm thông với sự đau khổ của em, bản thân mình cũng đau khổ - Cảm nghĩ về nỗi đau chia lìa và khát vọng không bao giờ phải chia tay của hai anh em, thông qua việc để búp bê không chia tay. Kết bài: Tình cảm đối với Thành và Thủy. IV. văn nghị luận * Đề bài 1: Chứng minh rằng : Ông cha ta từ xa đến nay đã thực hiện truyền thống đạo lý "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" *Lập dàn ý Mở bài: giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần chứng minh - Phẩm chất và truyền thống tốt đẹp của ngời Việt Nam. - Ông cha ta luôn đề cao đạo lí biết ơn. Thân bài Giải thích: - Nghĩa đen của câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Nêu lên nghĩa bóng: quan hệ của ngời hởng thụ đối với ngời tạo dựng; hởng thành quả lao động do ngời khác để lại phải biết trân trọng yêu quý, bảo vệ - ý nghĩa cả câu: thế hệ đi sau thừa hởng thành quả của thế hệ đi trớc thì phải biết ơn ngời đi trớc, từ đó hiểu sâu sắc trách nhiệm của mình. Chứng minh Ăn quả nhớ kẻ trồng cây trở thành đạo lí của ngời Việt Nam. - Các câu tục ngữ khác cùng nội dung (dẫn chứng). - Các câu ca dao khác cùng nội dung ( dẫn chứng). - Những lễ hội tởng nhớ các vị anh hùng dân tộc (dẫn chứng). - Các phong trào xã hội đền ơn đáp nghĩa (dẫn chứng). - Lòng biết ơn những ngời sinh thành, nuôi dỡng, với tổ tiên. - Lòng biết ơn những ngời dạy dỗ, giúp ta khôn lớn trởng thành. - Biết ơn những ngời đã và đang lao động trên các mặt trận lao động, khoa học kĩ thuật, y tế - Biết ơn những ngời hi sinh xơng máu, tuổi xuân và sức lực cho nền độc lập hôm nay. * Liên hệ với môi trờng học sinh, với bản thân. Biết ơn - nhiệm vụ học tập, rèn luyện, phấn đấu để trở thành ngời có ích cho xã hội. Kết bài - Khẳng định đạo lí tốt đẹp của ngời Việt Nam. Lòng biết ơn cũng là thớc đo phẩm giá của mỗi côn ngời trong mọi hoàn cảnh, mọi thời đại. - Xác định thái độ đúng đắn đối với việc tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa. b 2: Chng minh rng: Bo v rng l bo v cuc sng ca chỳng ta. a) M bi: Gii thiu ni dung vn cn chng minh: - Thiờn nhiờn u ói cho nc ta khụng ch bin bc m cũn c rng vng. - Rng mang li cho con ngi nhng ngun li vụ cựng to ln v vt cht. - Rng chớnh l cuc sng ca chỳng ta. b) Thõn bi *Chng minh bo v rng l bo v nhng ngun li kinh t to ln: - Rng cho g quý, dc liu, nhiu loi ng vt quý him, dc liu - Rng thu hỳt khỏch du lch sinh thỏi. *Chng minh rng ó gúp phn bo v an ninh quc phũng. - Rng che b i, rng võy quõn thự - Rng ó cựng con ngi ỏnh gic *Chng minh bo v rng l bo v s cõn bng sinh thỏi, bo v mụi trng sng ca con ngi. - Rng l ngụi nh chung ca muụn loi ng, thc vt, trong ú cú nhng loi vụ cựng quý him. Ngụi nh y khụng c bo v, s dn n nhng hu qu khong nh v mt sinh thỏi. - Rng l lỏ phi xanh. Ch riờng hỡnh nh lỏ phi cng ó núi lờn s quan trng ca rng oiú vi cuc sng con ngi. - Rng ngn nc l, chng xúi mũn, iu hũa khớ hu. Hu nh mi hin tng bt thng ca khớ hu du cú ngun gc t vic con ngi khụng bo v rng. VN chỳng ta sut t Bc chớ Nam, l lt hn hỏn xy ra liờn miờn trong nhiờuf nm qua l bi rng ó b con ngi khai thỏc, cht phỏ khụng thng tic. c) Kt bi - Khng nh li vai trũ to ln ca rng. - Khng ingj ý ngha ca vic bo v rng. - Nờu trỏch nhim: bo v rng tc l khai thỏc cú k hoch, kụng cht phỏ, t rng ba bói; trng rng, khụi phc nhng khu rng b tn phỏ. VI. Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn ghị luận I. Lý thuyết 1. Bố cục: Trong bài văn nghị lluận cũng giống nh bố cục phổ biến của một văn bản nói chung, nghĩa là gồm ba phần: a) Mở bài: Nêu luận điểm tổng quát Có nhiều cách mở bài: bằng cách khẳng định, nêu câu hỏi, phân tích b) Thân bài: có nhiệm vụ lần lợt triển khai hệ thống ý lớn, ý nhỏ để làm sáng tỏ luận điểm. - Cấu tạo thờng gặp ở phần thân bài trong văn nghị luận là: Luận điểm 1: Luận cứ 1 - luận cứ 2 Luận điểm 2 : Luận cứ 1 - luận cứ 2 Luận điểm 3: Luận cứ 1 - luận cứ 2 c) Kết bài: Tổng kết và nêu hớng mở rộng luận điểm (vừa tóm lợc, nhấn mạnh một số ý cơ bản của phần triển khai, đồng thời có thể nêu lên những nhận định, bình luận nhằm gợi cho ngời đọc tiếp tục suy nghĩ về vấn đề đ- ợc bàn bạc trong bài.) 2. Phơng pháp lập luận trong bài văn nghị luận a) Phơng pháp suy luận nhân quả: là phơng pháp lập luận theo hớng ý trớc nêu nguyên nhân, ý sau nêu hệ quả. Các ý thờng đợc sắp xếp liền kề và theo trình tự nhân trớc, quả sau. Tuy nhiên, trong thực tế, trình tự ấy có thể thay đổi: hệ quả nêu trớc, nguyên nhân nêu sau (nhằm lý giải vấn đề) b) Phơng pháp suy luận tổng - phân - hợp: Là phơng pháp lập luận theo quy trình đi từ khái quát đến cụ thể, sau đó tổng hợp lại vấn đề. c) Phơng pháp suy luận tơng đồng: Là phơng pháp suy luận trên cơ sở tìm ra những nét tơng đồng nào đó giữa các sự vật, sự việc, hiện tợng. Chẳng hạn nh suy luận tơng đồng theo dòng thời gian, suy lulận tơng đồng trên trục không gian d) Phơng pháp suy luận tơng ơphản: Là phơng pháp suy luận trên cơ sở tìm ra những nét trái ngợc nhau giữa các đối tợng, sự vật, sự việc, hiện t- ợng ( dùng cặp từ trái nghĩa, hoặc dùng các hình ảnh, các cụm từ có ý nghĩa trái ngợc nhau.) => Lu ý: Trong quá trình lập luận, một văn bản, một đoạn văn có thể dùng môtọ hoặc nhiều phơng pháp suy luận. II. Thực hành Đề bài: Nhân dân ta thờng nhắc nhở nhau: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Dựa vào lịch sử đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nớc, em hãy chứng minh sự đúng đắn cảu lời khuyên trên. *Yêu cầu: Lập dàn ý cho đề bài trên và viết đoạn văn chứng minh phần mở bài, kết bài. 1. Mở bài - Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. đoàn kết tạo nên sức mạnh dẫn đến thành công. -> Dẫn dắt vào câu tục ngữ. 2. Thân bài *Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của một cây: một ngời, đơn lẻ; ba cây: tập hợp, đoàn kết nhiều ngời. non, núi cao tợng trng cho kết quả, việc lớn. Nghĩa bóng: đơn độc, không đoàn kết thì không làm đợc việc lớn. Đoàn kết, tập hợp nhiều ngời thì có sức mạnh, làm đợc những việc to lớn. *Chứng minh: a) Trong thực tế lịch sử: - Nhân dân ta đã đoàn kết chiến đấu và chiến thắng nhiều giặc ngoại xâm, dù chúng mạnh hơn ta rất nhiều. b) Trong đời sống hàng ngày: Nhân dân ta đoàn kết trong lao động sản xuất: cùng nhau chung sức đắp đê ngăn nớc lũ để bảo vệ mùa màng c) Bài học: Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch. Đoàn kết là yếu tố quyết định thành công. Bác Hồ từng khẳng định: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công. 3. Kết bài: Nhấn mạnh giá trị của bài học đoàn kết, chung sức chung lòng. Là học sinh, em cùng các bạn xây dựng tình đoàn kết giúp nhau học tập và phấn đấu để cùng tiến bộ. *HS viết đoạn văn mở bài và kết bài. *HS viết bài hoàn chỉnh ở nhà. VII. Luyện tập lập luận giải thích Đề bài 1: Nhân dân ta thờng nhắc nhở nhau: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Dựa vào lịch sử đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nớc, em hãy chứng minh sự đúng đắn cảu lời khuyên trên. *Yêu cầu: Lập dàn ý cho đề bài trên và viết đoạn văn chứng minh phần mở bài, kết bài. 1. Mở bài - Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. đoàn kết tạo nên sức mạnh dẫn đến thành công. -> Dẫn dắt vào câu tục ngữ. 2. Thân bài *Giải thích ngắn gọn ý nghĩa của một cây: một ngời, đơn lẻ; ba cây: tập hợp, đoàn kết nhiều ngời. non, núi cao tợng trng cho kết quả, việc lớn. Nghĩa bóng: đơn độc, không đoàn kết thì không làm đợc việc lớn. Đoàn kết, tập hợp nhiều ngời thì có sức mạnh, làm đợc những việc to lớn. *Chứng minh: a) Trong thực tế lịch sử: - Nhân dân ta đã đoàn kết chiến đấu và chiến thắng nhiều giặc ngoại xâm, dù chúng mạnh hơn ta rất nhiều. b) Trong đời sống hàng ngày: Nhân dân ta đoàn kết trong lao động sản xuất: cùng nhau chung sức đắp đê ngăn nớc lũ để bảo vệ mùa màng c) Bài học: Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch. Đoàn kết là yếu tố quyết định thành công. Bác Hồ từng khẳng định: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công. 3. Kết bài: Nhấn mạnh giá trị của bài học đoàn kết, chung sức chung lòng. Là học sinh, em cùng các bạn xây dựng tình đoàn kết giúp nhau học tập và phấn đấu để cùng tiến bộ. Đề bài 2: Giải thích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách a) Mở bài: giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần giải thích b) Thân bài: Lần lợt giải thích vấn đề * Nghĩa đen của từng thành phần trong câu tục ngữ: lá lành, lá rách, mối quanh ệ giữa hai loại lá: đùm (bao bọc, bảo vệ, che chở). Lá lành lặn che bao bọc cho lá rách. - Vì sao hai loại lá này cần che chở, bảo vệ cho nhau? + Vì sự tồn tại và phát triển của bnả thân chúng nói riêng và của cái cây nói chung. + Vì vẻ đẹp và sự bền chắc khi ngời ta dùng lá để gói (bánh, giò, nem ) * Nghĩa bóng của lá lành, lá rách: ngời giàu, ngời nghèo; ngời bìnha, ngời gặp nạn Con ngời cần yêu thơng, đùm bọc, che chở nhau. - Vì sao con ngời phải thơng yêu đùm bọc nhau? + Thế nào là yêu thơng, giúp đỡ nhau? + Vì sao phải yêu thơng giúp, đỡ nhau (trong gia đình, bạn bè, xã hội) + Tình yêu thơng biểu hiện nh thế nào trong đời sống xã hội (trong lao động sản xuất, chiến đấu, trong nhà trờng và đời sống hiện tại )? + Tính tích cực của lòng yêu thơng (Sống không có tình yêu thơng sẽ có tác hại nh thế nào?) + Khẳng định tình cam rđó chính là đạo lí tốt đẹp, là truyền thống quý báu của dân tộc ta, xã hội ta. c) Kết bài - Cảm nhận về sự sáng suốt và khôn ngoan của ngời xa khi khuyên nhủ con ngời đùm bọc, hỗ trợ nhau. - Xác định thái độ đúng đắn về tình đoàn kết, giúp đờ, chia sẻ trong cuộc sống. . Ôn tập tập làm văm 7 I. LUYệN TậP VIếT ĐOạN VĂN đ ề bài : Tả cảnh hội khỏe Phù Đổng ở trờng em. - hs xác định yêu cầu của đề bài. lập dàn bài và viết đoạn văn cho từng phần HS thực. tng bừng làm em yêu mến bạn bề hơn và cũng cố gắng tập luyện để tăng thêm sức khỏe. II. mạch lạc trong văn bản 1. Lí thuyết - Thế nào là một văn bản có tính mạch lạc trong văn bản? + Các phần các. cây: tập hợp, đoàn kết nhiều ngời. non, núi cao tợng trng cho kết quả, việc lớn. Nghĩa bóng: đơn độc, không đoàn kết thì không làm đợc việc lớn. Đoàn kết, tập hợp nhiều ngời thì có sức mạnh, làm

Ngày đăng: 26/06/2015, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan