Trường THPT Nông Cống 2 KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 26). MÔN VẬT LÍ LỚP 11 Họ tên:……………………………………………………… Lớp:11A3 Mã 021 Câu 1: Có ba tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung F µ 60 . Hỏi ba tụ này ghép như thế nào để điện dung của bộ tụ là F µ 90 ? A. Ba tụ ghép nối tiếp B. Hai tụ ghép nối tiếp rồi song song với tụ thứ ba. C. Ba tụ ghép song song. D. Hai tụ ghép song song rồi nối tiếp với tụ thứ ba. Câu 2: Một hạt bụi tích điện. Điện tích của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. 1,28.10 -17 (C) B. 8.10 -17 (C) C. 1,968.10 -16 (C) D. 1,928.10 -17 (C) Câu 3: Công mà điện trường sinh ra khi một một lượng điện tích âm -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường là 20J. Hiệu điện thế U MN giữa hai điểm M,N bằng bao nhiêu? A. U MN = -10V B. U MN = -40V C. U MN = 10V D. U MN = 40V Câu 4: Công của lực điện làm cho điện tích q di chuyển từ M đến N trong điện trường đều E là A MN =qUd với d là: A. đường di chuyển của điện tích q B. khoảng cách giữa M và N C. chiều dài đường đi của điện tích q D. Hình chiếu của MN lên một đường sức. Câu 5: Trong một dây dẫn kim loại đang có một dòng điện I = 3A chạy qua. Tính số electron chạy qua một tiết diên dây dẫn trong thời gian 1 phút. A. 2,5.10 19 B. 1,25.10 19 C. 1,125.10 21 D. 1,675.10 20 Câu 6: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần. Hiệu điện thế của tụ điện khi đó là A. 50V. B. 25V. C. 100V. D. 75V. Câu 7:Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu. C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu. D. chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. Câu 8: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 (Ω) và R 2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của bóng đèn là: A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 6 (Ω). Câu 9: Một nguồn điện có sức điện động và điện trở trong lần lượt là: 12V;2 Ω . Nếu hai cực của nguồn điện bị nối ngắn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là: A. 6A B. 9A C. 3A D. Rất lớn. Câu 10: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: A. khả năng tích điện cho hai hai cực của nó B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 11: Hai bóng đèn có công suất định mức như nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là: U 1 =110V và U 2 =220V. Tỉ số điện trở của chúng là: A. 2 1 2 1 = R R B. 4 1 2 1 = R R C. 2 2 1 = R R D. 4 2 1 = R R Câu 12: Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn: A. cùng hướng với lực tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đó. B. ngược hướng với lực tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đó. C. cùng phương với lực tác dụng lên diện tích đặt tại điểm đó. D. vuông góc với phương của lực tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đó. Câu 13: Biểu thức nào trong các biểu thức sau đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn? A. Ed B. qEd C. qE D. qE/d Câu 14:Hai nguồn điện giống hệt nhau, mỗi nguồn có Ω== 5,0;3 rv ε mắc nối tiếp, rồi mắc với mạch ngoài là một điện trở thuần R = Ω3 . Công suất toả nhiệt trên điện trở R là: A. P = 9W B. 6,75W C. 5,33W D. 1,675W Câu 15: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện với hiệu điện thế U khi đó điện tích của tụ là Q. Công thức nào trong các công thức sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? A. 2 . 2 1 W UC= B. 2C U W 2 = C. C2 Q W 2 = D. UQ. 2 1 W = Câu 16: Một Ác quy có suất điện động và điện trở trong: V12= ε , Ω= 1r . Ác quy được nạp điện dưới một hiệu điện thế U = 15V. Hiệu suất của quá trình nạp là: A. 80% B. 70% C. 75% D. 85% Câu 17: Có 4 tụ giống nhau, mỗi tụ có điện dung C=1µF mắc như hình. Điện dung tương đương của bộ tụ là: A. 3 4 µF. B. 4µF C. 1µF D. 4 3 µF Câu 18: Một điện tích q chuyển động trong điện trường(đều hoặc không đều) theo một dường cong kín là A. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. A>0 nếu q>0 B. A>0 nếu q<0 C. A 0≠ nếu điện đều D. A=0 trong mọi tường hợp Câu 19: Một điện tích Q>0 gây ra tại A cường độ điện trường 2000V/m. Đặt tại A điện tích q=10 -8 C. Lự điện trường tác dụng lên q : A. có độ lớn 2.10 -8 N và hướng ra xa Q. B. có độ lớn 2.10 -8 N và hướng vào Q. C. có độ lớn 2.10 -5 N và hướng ra xa Q. D. có độ lớn 2.10 -5 N và hướng vào Q. Câu 20: Để bóng đền loại 100V - 50W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị. A. Ω= 200R B. Ω= 150R C. Ω= 240R D. Ω= 220R Câu 21: Cần ít nhất bao nhiêu điện trở loại Ω5 để mắc thành bộ điện trở có giá trị Ω2 ? A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 22: Cho hai điện tích thử q 1 và q 2 với q 1 =4q 2 đặt tại hai điểm A,B. Lực tác dụng lên q 1 là F 1 và q 2 là F 2 với F 1 =3F 2 . Cường độ điện trường tạ A là E 1 liên hệ với cường độ điện trường tạ B là E 2 như sau: A. E 2 =2E 1 B. E 1 =2E 1 C. E 2 =3E 1 /4 D. E 2 =4E 2 /E 1 Câu 23: Theo thuyết electron, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron. B. Một vật nhiếm điện âm là vậtu thừa electro. C. Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các iôn dương. D. Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm cácelectron. Câu 24: Có hai điện tích q 1 =3.10 -9 (C) đặt tại B và q 2 = 9 10. 9 64 − (C) đặt tại C trong chân không. Biết B và C là đỉnh của một tam giác vuông tại A. Biết AB=30cm, BC=50cm. Cường độ điện trường tại A có độ lớn: A. 100V/m B. 700V/m C. 394V/m D. 500V/m Câu 25: Tính chất cơ bản của điện trường là: A. gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt trong nó. B. tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó. C. mang năng lượn rất lớn D. làm nhiễm điện các vật đặt trong nó. ………………………………….Hết………………………………… CC C C A B . Trường THPT Nông Cống 2 KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 26). MÔN VẬT LÍ LỚP 11 Họ tên:……………………………………………………… Lớp:11A3 Mã 021 Câu 1: Có