1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ma trận và đề kiểm tra HK II

6 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 215,5 KB

Nội dung

MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn vật lý 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Thắng I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Vật lí lớp 12 sau khi HS học xong chương IV – V – VI – VII (cụ thể ở khung ma trận). II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Kiểm tra 60 phút, TNKQ, 40 câu - HS làm bài trên lớp. III. MA TRẬN. a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương IV. Dao động cơ và sóng điện từ. 5 4 2,8 2,2 9 7 Chương V. Sóng ánh sáng 10 5 3,5 6,5 11 21 Chương VI: Lượng tử ánh sáng. 7 5 3,5 3,5 11 11 Chương VII: Hạt nhân nguyên tử 9 7 4,9 4,1 16 14 Tổng 31 14,7 16,3 47 53 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ 1,2 Chương IV. Dao động cơ và sóng điện từ. 9 3,6 ≈ 4 1 Chương V. Sóng ánh sáng 11 4,4 ≈ 4 1 Chương VI: Lượng tử ánh sáng. 11 4,4 ≈ 4 1 Chương VII: Hạt nhân nguyên tử 16 6,4 ≈ 6 1,6 Cấp độ 3, 4 Chương IV. Dao động cơ và sóng điện từ. 7 2,8 ≈ 3 0,7 Chương V. Sóng ánh sáng 21 8,4 ≈ 8 2,2 Chương VI: Lượng tử ánh sáng. 11 4,4 ≈ 5 1 Chương VII: Hạt nhân nguyên tử 14 5,6 ≈ 6 1,5 Tổng 100 40 10 1 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra) Môn: Vật lí lớp 12 THPT (Thời gian: 60 phút, 40 câu trắc nghiệm). Phạm vi kiểm tra: Chương IV,V,VI,VII Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Chương IV. Dao động cơ và sóng điện từ. (5 tiết) Nêu được dao động điện từ là gì. Nêu được điện từ trường là gì. Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì. Nêu được các tính chất của sóng điện từ. Vận dụng được công thức T = 2 LCπ và LC 1 = ω trong bài tập . Số câu (điểm) Tỉ lệ % 4 (1đ) 10% 3 (0,8đ) 7,5% 7(1,8đ) 17,5% Chủ đề 2: Chương V. Sóng ánh sáng. (10 tiết) Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại. Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia tử ngoại. Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia X. Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo bước sóng. Vận dụng được công thức i = D a λ và CT xác định vị trí vân sáng vân tối để giải bài tập. Xác định bước sóng trong bề rộng giao thoa Số câu (điểm) Tỉ lệ % 4(1đ) 10% 8(2 đ) 20% 12 (3đ) 30% Chủ đề 3: Chương VI. Lượng tử ánh sáng. (7 tiết) Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì. Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì. Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện. Số câu (điểm) Tỉ lệ % 4(1đ) 10% 5(1,2 đ) 12,5% 9(2,2đ) 22,5% 2 Chủ đề 4: Chương VII. Hạt nhân nguyên tử. (9tiết) Phát biểu được các định luật bảo toàn số khối, điện tích, động lượng và năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân. Viết cấu tạo hạt nhân. Nêu được độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân là gì. Vận dụng được định luật bảo toàn số khối, điện tích, động lượng và hệ thức của định luật phóng xạ để giải một số bài tập. Tính được năng lượng tỏa ra hay thu vào trong phản ứng hạt nhân Số câu (điểm) Tỉ lệ % 6(1,5đ) 15% 6(1,5 đ) 15% 12 (3,0đ) 30% Số câu (điểm) Tỉ lệ % 18(4,5đ) 45% 22(5,5 đ) 55% 30(10đ) 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA. V. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM. Sử dụng thang điểm 30, mỗi câu trắc nghiệm làm đúng cho 1 điểm. Tính điểm cả bài kiểm tra sau đó qui đổi ra thang điểm 10 và làm tròn số theo qui tắc. (10 nhân X chia cho Xmax ; X là số điểm đạt được của HS; X max là tổng số điểm của đề) 3 TRƯỜNG THPT NAM LƯƠNG SƠN Mã đề thi: (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên: Lớp: Câu 1: Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là 0,53.10 -10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 là: A. 2,65.10 -10 m B. 10,25.10 -10 m C. 0,106.10 -10 m D. 13,25.10 -10 m Câu 2: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10 -11 m. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là: A. 2,1kV B. 21kV C. 3,3kV D. 33kV Câu 3: Electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E M = - 1,5 eV sang E L = -3,4 eV. Cho h = 6,625.10 -34 Js; c =3.10 8 m/s. Bước sóng của bức xạ phát ra là: A. 0,486 μm B. 0,434 μm C. 0,564 μm D. 0,654 μm Câu 4: Công thoát của electron đối với nhôm là 3,7eV. Giới hạn quang điện của nhôm là: A. 3,4 μm B. 0,34 μm C. 341 μm D. 34 μm Câu 5: Chọn đáp án đúng khi sắp xếp theo sự tăng dần của tần số của một số bức xạ trong thang sóng điện từ: A. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia X, tia gamma. B. Tia α, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia bêta, tia gamma. D. Tia tử ngoại, tia X, tia α, ánh sáng nhìn thấy, tia gamma. Câu 6: Hạt nhân Co 60 27 có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân Co 60 27 là A. 4,544u; B. 4,536u; C. 3,154u; D. 3,637u Câu 7: Năng lượng liên kết của các hạt nhân H 2 1 ; He 2 2 ; Fe 56 26 và U 235 92 lần lượt là 2,22MeV; 28,3 MeV; 492 MeV; và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là: A. H 2 1 B. He 2 2 C. Fe 56 26 D. U 235 92 Câu 8: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 50mH. B. L = 5.10 -8 H. C. L = 5.10 -6 H. D. L = 50H. Câu 9: Cho h = 6,625.10 -34 Js; c =3.10 8 m/s. Công thoát electron của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn λ 0 của kim loại là: A. 0,675μm B. 0,585μm C. 0,525μm D. 0,62μm Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức : A. i = a λD . B. i = D aλ . C. i = a.λ D . D. i = 2a Dλ . Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân nArXCl +→+ 37 18 37 17 , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây? A. D 2 1 B. H 1 1 C. T 3 1 D. He 4 2 Câu 12: Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. B. hóa năng được biến đổi thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi thành điện năng. D. quang năng được biến đổi thành điện năng. Câu 13: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân có giá trị là: A. 0,4mm B. 6mm C. 0,6mm D. 4mm Câu 14: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 540nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i 1 = 0,36mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng khác có bước sóng λ 2 = 600nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. i 2 = 0,45mm. B. i 2 = 0,40mm C. i 2 = 0,60mm. D. i 2 = 0,50mm. 4 Câu 15: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng. C. hồ quang điện. D. lò sưởi điện. Câu 16: Chọn câu đúng. Lực hạt nhân là: A. Lực liên kết giữa các prôtôn. B. Lực liên kết giữa các nuclon C. Lực tĩnh điện. D. Lực liên kết giữa các nơtron. Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân nPAl +→+ 30 15 27 13 α , khối lượng của các hạt nhân là m α = 4,0015u, m Al = 26,97435u, m P = 29,97005u, m n = 1,008670u, 1u = 931Mev/c 2 . Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Thu vào 2,67197.10 -13 J. B. Thu vào 2,67197MeV. C. Toả ra 4,275152.10 -13 J. D. Toả ra 4,275152MeV. Câu 18: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10 14 Hz đến 7,5.10 14 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. Vùng tia tử ngoại. B. Vùng tia hồng ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia X. Câu 19: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ A. các nơtron B. các prôtôn C. các nuclôn D. các êlectrôn Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Câu 21: Mức năng lượng trong nguyên tử hydro ứng với số lượng tử n có bán kính: A. tỉ lệ thuận với n B. tỉ lệ nghịch với n C. tỉ lệ thuận với n 2 D. tỉ lệ nghịch với n 2 Câu 22: Sự phát sáng của vật nào dưới đây gọi là sự phát quang. A. Bóng đèn ống. B. Bóng đèn pin. C. Tia lửa điện D. Hồ quang Câu 23: Hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có A. vân sáng bậc 2. B. vân tối thứ 3. C. vân sáng bậc 3. D. vân tối thứ 2. Câu 24: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.10 8 m/s. C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 25: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ vecto B ur và vecto E ur luôn luôn A. dao động ngược pha . B. trùng phương với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. C. biến thiên tuần hoàn theo không gian, không biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. dao động cùng pha. Câu 26: sóng có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây? A. Sóng cực ngắn. B. Sóng trung C. Sóng ngắn. D. Sóng dài. Câu 27: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. khối lượng. B. số prôtôn. C. số nơtrôn (nơtron). D. số nuclôn. Câu 28: Điện trường xoáy xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây. A. Xung quanh một ống dây điện. B. Xung quanh một tia lửa điện. C. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu D. Xung quanh một quả cầu tích điện. Câu 29: Các hạt nhân đồng vị có A. cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtron . B. cùng số nơtron nhưng khác nhau số prôtôn . 5 C. cùng số prôtôn và cùng số khối. D. cùng số khối nhưng khác nhau số nơtron . Câu 30: Đơn vị khối lượng nguyên tử là A. khối lượng của một nguyên tử hiđrô . B. 12 1 khối lượng nguyên tử cacbon 12 ( C 12 6 ). C. khối lượng của một nuclôn . D. khối lượng của một nguyên tử cacbon . Câu 31: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20μH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. λ = 250m. B. λ = 100m. C. λ = 150m. D. λ = 500m. Câu 32: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng nguyên tử? A. kg B. MeV/c C. MeV/c 2 D. u Câu 33: Chọn câu sai. A. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. Câu 34: Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn Câu 35: Trong công nghiệp để làm mau khô lớp sơn ngoài người ta sử dụng tác dụng nhiệt của A. tia tử ngoại. B. tia phóng xạ γ . C. tia hồng ngoại. D. tia X. Câu 36: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π 2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5MHz. B. f = 1Hz. C. f = 2,5Hz. D. f = 1MHz. Câu 37: Cho 1u=931MeV/c 2 . Hạt α có năng lượng liên kết riêng 7,1MeV. Độ hụt khối của các nuclon khi liên kết thành hạt α là : A. 0,0256u B. 0,0305u C. 0,0368u D. 0,0415u Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 0,5 mm, ánh sáng có bước sóng 7 5.10 m − , màn ảnh cách hai khe 2 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 17 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 10. B. 8. C. 7. D. 9. Câu 39: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. B. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. C. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. D. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng cách nhau 0,8 mm và hai khe cách màn 1,6 m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6 mm? A. 0,4 m µ B. 0,45 m µ C. 0,50 m µ D. 0,55 m µ 6 . VI – VII (cụ thể ở khung ma trận) . II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Kiểm tra 60 phút, TNKQ, 40 câu - HS làm bài trên lớp. III. MA TRẬN. a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn vật lý 12 Giáo viên: Nguyễn Văn Thắng I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong. Lượng tử ánh sáng. 11 4,4 ≈ 5 1 Chương VII: Hạt nhân nguyên tử 14 5,6 ≈ 6 1,5 Tổng 100 40 10 1 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra) Môn: Vật lí lớp 12 THPT (Thời gian:

Ngày đăng: 25/06/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w