1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTHKII ktkn moi DE 2

4 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

   !"#  $%&'(  )* &+, -$./* 0* TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL  !"#1 %2&3456 ( Tiết 19-21) 1. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 5- Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. 6- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 7. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 8. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 9. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 17. Vận dụng được công thức: t A =P 20% Số câu hỏi 1(C1.4) 1(C5.1) 1(C17.3) 3 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,5  !"#1 %2&7458 (Tiết 22-27) 2. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 3. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 4. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 10. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 11. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 12. Tìm được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt 13. Tìm được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu 14. Tìm được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt 18. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 19. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 20. Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 21. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 22. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 30% Số câu hỏi 1(C3.2) 2(C10.5; C14.6) 1(C20.13) 4 Số điểm 0,5 1 1 2,5  !"#81 15. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng 23. Vận dụng công thức Q = m.c.∆t %2&945 (Tiết 29-34) 9:Nêu được năng suất tỏa nhiệt là gì ? trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 16. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. ;:Hiểu được ĐLBT&CHNL 24. Vận dụng được công thức Q=q.m 25. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 50% Số câu hỏi 1(C4a.7) 3(C15.9; C16a.10; C16.11) 2(C23.8; C23.14) 1(C25. 14) 7 Số điểm 0,5 1,5 1 3 6 <, =& 8 ; 8   9 "&+> ?3 8 ?3 ?3 ?3  @AB C 98C 8;C DE1 FGH1I;"&+>J KL MN*O(PQAR&"S* TO<,U:, VW%P5XCông suất không có đơn vị đo là A. Oát (W) B. Jun trên giây (J/s) C. Kilô oát (KW) D. Kilô Jun (KJ) VW%P5XChỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau? A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng đàn hồi của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng hấp dẫn của các phân tử cấu tạo nên vật. VW%P5XMột công nhân khuân vác trong 2 giờ chuyển được 48 thùng hàng từ ô tô vào trong kho hàng, biết rằng để chuyển mỗi thùng hàng từ ô tô vào kho hàng phải tốn một công là 15000J. Công suất của người công nhân đó là A. 100W B. 7500W C. 312,5 W D. 24W VW%P5XMột vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật có cả động năng ,thế năng và nhiệt năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống . B. Chỉ khi vật đang đi lên . C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. D. Chỉ khi vật lên tôùi điểm cao nhất VW%P5XChuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là: A. chuyển động cong. C. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động hỗn độn, không ngừng. VW%P5XHình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là: A. sự dẫn nhiệt. C. bức xạ nhiệt. B. sự đối lưu. D. sự phát quang. VW%P5XTại sao dùng bếp than có lợi hơn bếp củi? A. Vì than rẻ tiền hơn củi. B. Vì than có nhiều nhiệt lượng hơn củi. C. Vì năng suất toả nhiệt của than lớn hơn củi. D. Vì than dễ đun hơn củi. VW%P5XĐể đun sôi 800g nước từ nhiệt độ 20 o C, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết là: A. 67200kJ. B. 67,2kJ. C. 268800kJ. D. 268,8kJ. VW%P5XKhi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật VW%P5XPhát biểu nào sau đây không phù hợp với sự bảo toàn năng lượng? A. Năng lượng của vật không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi. B. Năng lượng của vật không thể truyền từ vật này sang vật khác. C. Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. D. Sau khi một hiện tượng xảy ra, tổng năng lượng có trước và sau hiện tượng luôn bằng nhau. VW%P5XNhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm . B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng . C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm . D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng. VW%P5XThả ba miếng "Y*? )>? Z có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng, nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng , nhôm, chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Qñ,[?[ thì biểu thức nào dưới đây là đúng ? A. Qn > Qđ > Qc B . Qđ > Qn > Qc C. Qc > Qđ > Qn D. Qđ = Qn = Qc F\1I9"&+>J <,81(1 điểm)Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng? <,91(3 điểm) Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 100 o C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5 o C làm cho nước nóng lên tới 60 o C. a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào? c) Tính nhiệt dung riêng của chì? d) So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của Chì 130J/kg.K ]^]_ FGH1I;"&+>J Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A A A D C C D D B B A F\1I9"&+>J <,8I?3"&+>J 4Vì cốc nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn. 1 điểm <,9I8"&+>J a) Vì nhiệt độ cuối của nước chính là nhiệt độ khi đã cân bằng nhiệt giữa nước và chì nên nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là 60 o C. b) Nhiệt lượng của nước thu vào: Q 2 = m 2 .c 2 .(t 0 – t 0 2 ) = 0,25.4200.(60 - 58,5) = 1575 J c) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q 1 = Q 2 = 1575 J Nhiệt dung riêng của chì: J/kg.K131,25 60)0,3.(100 1575 )t(tm Q c 0 1 0 1 1 1 = − = − = d) Vì ta đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và môi trường xung quanh. 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5điểm . giản. 30% Số câu hỏi 1(C3 .2) 2( C10.5; C14.6) 1(C20.13) 4 Số điểm 0,5 1 1 2, 5  !"#81 15. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng 23 . Vận dụng công thức Q = m.c.∆t %2& amp;945 (Tiết 29 -34) 9:Nêu. nước thu vào: Q 2 = m 2 .c 2 .(t 0 – t 0 2 ) = 0 ,25 . 420 0.(60 - 58,5) = 1575 J c) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q 1 = Q 2 = 1575 J Nhiệt. ĐLBT&CHNL 24 . Vận dụng được công thức Q=q.m 25 . Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 50% Số câu hỏi 1(C4a.7) 3(C15.9; C16a.10; C16.11) 2( C23.8; C23.14) 1(C25. 14) 7 Số

Ngày đăng: 25/06/2015, 13:00

w