Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
3,28 MB
Nội dung
Công nghệ 8 Đỗ Thành Trung THCS Mỹ Thái Tuần 1 Ngày soạn: 04/9/2009 Tiết 1 Ngày dạy: Phần 1: Vẽ kĩ thuật Chương 1: Bản vẽ các khối hình học Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Nêu được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. - Rèn kỹ năng quan sát các hình vẽ và liên hệ kiến thức vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Có nhận thức đúng và tạo niềm say mê đối với việc học tập môn Vẽ kỹ thuật. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài học; mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Quan sát, nhắc nhở ; kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho môn học 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1SGK và cho biết: Con người có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những cách nào? - HS: bằng tiếng nói, chữ viết, cử chỉ, hình vẽ - GV: Ta thấy con người có thể dùng rất nhiều phương tiện khác nhau để giao tiếp và trao đổi thông tin, trong đó hình vẽ là một phương tiện rất phổ biến và quan trọng. Vậy đối với sản xuất và đời sống, những hình vẽ có ý nghĩa gì, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm câu trả lời. b. Nội dung dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất - GV: yêu cầu HS quan sát phòng học, ốc xe đạp ? Muốn sản phẩm hay công trình được chế tạo, thi công theo đúng ý muốn, người thiết kế cần thể hiện nó bằng cái gì? ? Người công nhân khi chế tạo sản phẩm, xây dựng các công trình thì phải căn cứ vào cái gì? ? Vậy những bản vẽ đó chứa những thông tin gì về sản phẩm và công trình cần thực hiện? -GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình 1.2SGK ? Các hình vẽ này có liên - Người thiết kế phải thể hiện bằng các hình vẽ - Căn cứ vào bản vẽ của người thiết kế - Cho biết hình dạng, kết cấu, kích thước, vật liệu chế tạo, yêu cầu kĩ thuật…của sản phảm hoặc công trình - HS quan sát, thảo luận và nêu ý kiến của nhóm mình, các nhóm khác I. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất 1 Công nghệ 8 Đỗ Thành Trung THCS Mỹ Thái quan gì đến bản vẽ kĩ thuật. ? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất ? - GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 2:Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống - GV hướng dẫn HS quan sát H1.3, đọc thông tin SGK và thảo luận ? Các hình vẽ này có ý nghĩa gì? - GV yêu cầu HS liên hệ đến các đồ dùng trong gia đình ? Muốn sử dụng an toàn và hiệu quả các đồ dùng trong gia đình, ta cần phải làm gì? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về những sản phẩm có kèm theo các bản hướng dẫn sử dụng. ? Nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống ? - GV kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật khác - GV: hướng dẫn HS quan sát H1.4, thảo luận. ? Các lĩnh vực kĩ thuật đó có cần đến các bản vẽ kĩ thuật không? Tại sao? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể ở mỗi lĩnh vực kĩ thuật cần đến bản vẽ kĩ thuật nhận xét, bổ sung - HS quan sát, nghiên cứu, thảo luận và đưa ra ý kiến + Hình a: vẽ sơ đồ mạch điện và mạch điện thực tế, cho ta biết các thiết bị điện, các đồ dùng điện trong mạch điện. + Hình b vẽ mặt bằng nhà ở, cho biết vị trí các phòng, đồ dùng - Phải đọc, hiểu sơ đồ, các bản hướng dẫn sử dụng của mỗi đồ dùng. -Ví dụ: Tivi, quạt điện, tủ lạnh, nồi cơm điện…. - HS trả lời - Hs quan sát, thảo luận. - Các lĩnh vực đó cần đến bản vẽ kĩ thuật để chế tạo, thi công các sản phẩm, công trình cần thiết cho mỗi ngành. - Ví dụ: + Trong Nông nghiệp: chế tạo máy cày, máy cấy, xây dựng công trình - Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật, là công cụ chủ yếu diễn đạt ý đồ thiết kế, là tài liệu kĩ thuật cơ bản để chỉ đạo và tiến hành sản xuất. II. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống Bản vẽ kỹ thuật là bản tài liệu cần thiết kèm theo các sản phẩm, có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng sản phẩm an toàn và hiệu quả III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật 2 Công nghệ 8 Đỗ Thành Trung THCS Mỹ Thái ? Học tốt môn Vẽ kĩ thuật sẽ có tác dụng gì cho chúng ta? - GV kết luận thuỷ lợi. + Trong Cơ khí: xây dựng nhà xưởng, các máy móc, các chi tiết lắp ghép + Trong Xây dựng: các phương tiện vận chuyển, các máy xây dựng + Trong Giao thông: xây dựng cầu đường, sản xuất các phương tiện giao thông… - Hs trả lời theo suy nghĩ riêng - Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình - Học vẽ kĩ thuật để học tốt các môn KHKT khác và ứng dụng vào sản xuất và đời sống. c. Củng cố : - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Nhận xét đánh giá giờ học d. Hướng dẫn: - GV nhận xét đánh giá giờ học ở lớp - Nhắc nhở HS về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trước bài 2 SGK Ngày soạn:05/09/2009 Tiết 2 Ngày dạy: Bài 2: Hình chiếu I.Mục tiêu Sau khi học xong bài này HS cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Nêu được khái niệm hình chiếu, nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Có kỹ năng quan sát, sử dụng các thuật ngữ: hình chiếu của vật, mặt phẳng chiếu, hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. - Có thái độ tích cực học tập, liên tưởng đến các vật thể trong thực tế. II. Chuẩn bị - Một mảnh bìa gấp làm 3 mặt phẳng chiếu, 1 khối hình hộp chữ nhật, đèn pin (hoặc nguồn phát sáng trong lớp học) - Tranh vẽ Hình chiếu và hướng chiếu. - Dụng cụ vẽ. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Câu 1: Nêu vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. 3 Công nghệ 8 Đỗ Thành Trung THCS Mỹ Thái - Câu 2: Vì sao phải học vẽ kĩ thuật? Nêu ví dụ chứng tỏ bản vẽ kĩ thuật quan trọng với tất cả các lĩnh vực kĩ thuật? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề Ta đã biết bản vẽ kĩ thuật có vai trò rất lớn đối với sản xuất và đời sống. Nhưng làm thế nào để có thể đọc và hiểu được những bản vẽ đó? Chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ hơn trong bài học ngày hôm nay. b. Nội dung dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm về hình chiếu I. Khái niệm về hình chiếu - Gv: Khi đi ngoài trời nắng ta thấy bóng mình in trên mặt đất, trên tường, theo các hướng khác nhau tuỳ theo hướng của mặt trời, như vậy là cơ thể chúng ta đă được ánh sáng chiếu lên trên mặt đất, lên tường. Đó gọi là phép chiếu, và bóngcủa chúng ta trên mặt đất là hình chiếu của người. - Gv: Hướng dẫn HS quan sát H2.1SGK, đọc thông tin và thảo luận. ? Giải thích hiện tượng và chỉ ra đâu là hình chiếu, tia chiếu, mặt phẳng chiếu? ? Muốn vẽ được hình chiếu một điểm của vật thể, ta làm thế nào? - GV: nhận xét, giải thích, và kết luận: Ta vẽ tia chiếu qua điểm cần chiếu của vật thể, cắt mặt phẳng chiếu tại đâu thì đó là hình chiếu của điểm cần vẽ. Như vậy, con người dùng phép chiếu để biểu diễn hình dạng của vật thể lên mặt phẳng. ? Thế nào là hình chiếu? - GV: Kết luận - HS thảo luận, nêu ý kiến và bổ sung cho nhau. -Tấm biển báo được ánh sáng của đèn chiếu lên và in bóngtrên mặt đất. A’ là hình chiếu của A; AA’ là tia chiếu; mặt phẳng chứa A’ là mặt phẳng chiếu. - HS thảo luận và trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hs suy nghĩ và trả lời Hình chiếu là hình biểu diễn các mặt của vật thể khi chiếu theo các hướng khác nhau. Hoạt động 2: Các phép chiếu. - GV: Hướng dẫn HS quan sát các hình 2.2SGK và nêu đặc - HS: Hình a, các tia chiếu cùng xuất phát từ 1 điểm; II. Các phép chiếu 4 Công nghệ 8 Đỗ Thành Trung THCS Mỹ Thái điểm của các tia chiếu trong 3 hình vẽ? ? Có mấy phép chiếu? Sự khác nhau giữa các phép chiếu? - GV kết luận Hình b, các tia chiếu song song nhau; Hình c, các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. - HS thảo luận, trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - Phép chiếu vuông góc: dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc. - Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm : dùng để vẽ các hình biểu diễn 3 chiếu bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật. Hoạt động 3: Các hình chiếu vuông góc - Hướng dẫn HS quan sát hình 2.3 SGK. ? Xác định các mặt phẳng chiếu đối với vật thể? ? Nêu vị trí của các mặt phẳng chiếu so với vật thế ? - GV đưa mảnh bìa giới thiệu 3 mặt phẳng và khối hình hộp chữ nhật, giải thích lại cho HS ví vị trí các mặt phẳng. - GV kết luận. - HS quan sát theo hướng dẫn của GV và trả lời - Hs trả lời. - Mặt phẳng bằng nằm ở dưới vật thể, mặt phẳng đứng nằm ở sau vật thể, mặt phẳng cạnh nằm bên phải vật thể. - HS quan sát và ghi nhớ. III. Các hình chiếu vuông góc 1. Các mặt phẳng chiếu - Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh. - GV treo tranh H 2.4SGK, hướng dẫn HS quan sát ? Các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu nào? Chúng có hướng chiếu ra sao đối với người quan sát? - GV nhận xét, kết luận - HS quan sát, trả lời 2. Các hình chiếu - Hình chiếu đứng thuộc mặt phẳng chiếu đứng, có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng thuộc mặt phẳng chiếu bằng, có hướng chiếu từ trên xuống dưới. - Hình chiếu cạnh thuộc mặt phẳng chiếu cạnh, có hướng chiếu từ trái sang. 5 Công nghệ 8 Đỗ Thành Trung THCS Mỹ Thái - GV đặt khối hình hộp chữ nhật vào giữa tấm bìa tạo thành 3 mặt phẳng vuông góc, sau đóvẽ lại hình dạng của vật thể khi chiếu trên 3 mặt phẳng, rồi lần lượt mở mặt phẳng chiếu bằng xuống dưới, mở mặt phẳng chiếu cạnh sang bên phải cho trùng với mặt phẳng chiếu đứng. Yêu cầu HS kết hợp quan sát hình 2.5. ? Cho biết vị trí của các hình chiếu khi thể hiện trên bản vẽ? - Yêu cầu HS đọc phần Chú ý SGK và giải thích cho HS rõ hơn về những quy định của bản vẽ kĩ thuật. GV lấy ví dụ cụ thể bằng hình 2.5 SGK - Hs quan sát, liên tưởng và trả lời. - Hs quan sát, trả lời. 3. Vị trí các hình chiếu Vị trí các hình chiếu - Hình chiếu bằng nằm dưới hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng. * Những quy định của bản vẽ kỹ thuật: - Không vẽ các đường bao của mặt phẳng chiếu. - Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm. - Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt. c. Củng cố: - ? Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu sử dụng một hình chiếu có được không? Vì sao? Trả lời : Mỗi hình chiếu chỉ giúp ta thấy được một mặt của vật thể, cần kết hợp các hình chiếu từ các góc độ khác nhau mới diễn tả được hình dạng của vật thể. Do đó nếu chỉ sử dụng một hình chiếu chúng ta rất khó tưởng tượng được hình dạng vật thể. d. Hướng dẫn: - Hướng dẫn HS làm bài tập trang 10-SGK - Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”, đọc trước bài 4. Đáp án bài tập trang 10 Tuần 2 Ngày soạn:08/09/2009 Tiết 3 Ngày dạy: 6 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Hướng chiếu Hình chiếu A B C 1 X 2 X 3 X Hình chiếu Tên hình chiếu 1 Hình chiếu cạnh 2 Hình chiếu đứng 3 Hình chiếu bằng Công nghệ 8 Đỗ Thành Trung THCS Mỹ Thái Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện I.Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình học đơn giản trên. - Có tác phong làm việc đúng quy trình, tuân thủ các bước đọc bản vẽ, vệ sinh nơi học tập. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ Hình chiếu các khối đa diện. - Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Dụng cụ vẽ. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Câu 1:Thế nào là hình chiếu và nêu đặc điểm của các hình chiếu? - Câu 2: Làm bài tập trang 10-SGK. Cho biết vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật. 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề - Giờ trước chúng ta đã được biết vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về cách trình bày bản vẽ kĩ thuật với một số vật thể đơn giản và quen thuộc. b. Nội dung dạy học 7 Công nghệ 8 Đỗ Thành Trung THCS Mỹ Thái 8 Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1 : Khối đa diện I. Khối đa diện - Hướng dẫn HS quan sát H4.1SGK và các mô hình. ? Các khối hình học đó được bao bởi hình gì? ? Các khối hình học đó được gọi chung là hình gì? ? Vậy khối đa diệnlà gì? ? Em hãy lấy ví dụ về các vật thể có các khối đa diện mà em biết ? - HS: quan sát, thảo luận, trả lời: các hình chữ nhật, tam giác, hình vuông - Chúng được gọi là các hình đa giác. - HS: trả lời - HS: hộp diêm, bao thuốc lá, kim tự tháp, viên gạch Khối đa diện là khối hình học được bao bởi các hình đa giác phẳng. - Hướng dẫn HS quan sát mô hình hình hộp chữ nhật và H4.2 sgk ? Khối đa diện được bao bởi các hình gì? - GV thông báo: đây là hình hộp chữ nhật. - GV đưa cho HS quan sát 1 hình lập phương. ? Đây có phải là hình hộp chữ nhật không? Tại sao? ? Thế nào là hình hộp chữ nhật ? - Gv kết luận - GV: Đặt hình hộp chữ nhật vào giữa mảnh bìa làm 3 mặt phẳng hình chiếu. Hướng dẫn HS tìm ra hình chiếu của vật thể, kết hợp quan sát hình 4.3 SGK ? Các hình chiếu 1, 2, 3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng ntn? ? Chúng biểu diễn mặt nào của hình hộp chữ nhật? ? Chúng thể hiện kích thước nào? - GV hướng dẫn HS trả lời và điền vào bảng 4.1 - HS: hình được bao bởi sáu hình chữ nhật. - Đó không phải hình hộp chữ nhật, vì các hình bao quanh nó là các hình vuông - Hs trả lời - HS quan sát và tìm ra hình chiếu + Hình 1- hình chiếu đứng, thể hiện mặt trước, cho biết chiều dài, chiều cao; + Hình 2- hình chiếu bằng, thể hiện mặt trên, cho biết chiều dài, chiều rộng; + Hình 3- hình chiếu cạnh, thể hiện mặt bên, cho biết chiều rộng, chiều cao. - HS hoàn thành bảng 4.1 Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng Hình chữ nhật Chiều dài, chiều cao 2 Bằng Hình chữ nhật Chiều dài, chiều rộng 3 Cạnh Hình chữ nhật Chiều rộng, chiều cao II. Hình hộp chữ nhật 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật là khối đa diện được bao bởi sáu hình chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật a h b 1 3 2 1- hình chiếu đứng 2- hình chiếu bằng 3- hình chiếu cạnh II. Hình lăng trụ đều Công nghệ 8 Đỗ Thành Trung THCS Mỹ Thái c. Củng cố - Hs lần lượt trả lời câu 1, 2 ở sgk - Gv nhận xét đánh giá kết quả giờ học d. Hướng dẫn - Học bài cũ, làm bài tập trang 19-SGK - Đọc trước bài 3, bài 5 và chuẩn bị dụng cụ cho thực hành. Đáp án bài tập trang 19 Bảng 4.4 Vật thể Bản vẽ A B C 1 X 2 X 3 X Ngày soạn: 08/09/2009 Tiết 4 Ngày dạy: Bài 3+ 5: Thực hành Hình chiếu của vật thể Đọc bản vẽ các khối đa diện I.Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được các mục tiêu: - HS biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu, biết được cách bố trí hình chiếu ở trên bản vẽ. - HS hiểu được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện. - Rèn kỹ năng thể hiện các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật. - Rèn kỹ năng nhận biết tưởng tượng ra vật thể qua các hình chiếu. - HS có ý thức luyện tập vẽ hình chiếu, vệ sinh nơi học tập, yêu thích bộ môn vẽ kỹ thuật. II. Chuẩn bị: - Mô hình cái nêm, các khối đa diện. - Giấy A4, mẫu báo cáo thực hành, dụng cụ vẽ: êke, compa, thước, bút… III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Câu 1:Thế nào là các khối đa diện?Kể tên các khối đa diện thuờng gặp và nêu đặc điểm nhận dạng của chúng? - Câu 2: HS lên bảng làm bài tập SGK trang 19 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề - Chúng ta đă được học về các hình chiếu, và đọc một số bản vẽ đơn giản của các khối đa diện. Để rèn luyện thêm kĩ năng đọc bản vẽ cho các em, hôm nay chúng ta cùng vào bài thực hành. b. Nội dung bài học 9 Công nghệ 8 Đỗ Thành Trung THCS Mỹ Thái 10 Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Công tác chuẩn bị - GV nhắc lại những đồ dùng, dụng cụ cần chuẩn bị - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hoạt động 2: Tìm hiểu trình tự thực hành * Hướng dẫn HS Tìm hiểu khổ giấy A4 (297x 210)mm - Cách bố trí các nội dung trên giấy A4, khung tên (Lưu ý: tuỳ theo từng bài mà bố trí vẽ theo chiếu ngang hay dọc của khổ giấy) - Cách vẽ các đường nét theo phần “Có thể em chưa biết” SGK- 12 - Hướng dẫn HS kẻ khung vẽ, vẽ khung tên và ghi nội dung trong khung tên, chữ viết, kích thước *GV yêu cầu hs đọc nội dung cần thực hành, sau đó đọc các bước tiến hành theo SGK hướng dẫn. + GV: Hướng dẫn HS cách xác định các hình chiếu và hướng chiếu H3.1 để điền vào bảng 3.1 vào vở bài tập - Hướng dẫn HS vẽ lại các hình chiếu theo đúng các vị trí của chúng trên bản vẽ - (GV: Có thể mở rộng cách liên quan giữa các hình chiếu và các đường (tia) sao cho chính xác và hướng dẫn HS kẻ vẽ bằng bút chì mờ ở các tia sau đó mới vẽ đậm lại lại các cạnh của các hình chiếu) - Quan sát các vật thể ở hình 5.2 kết hợp với đọc các bản vẽ hình 5.1 để Tìm ra mối tương quan giữa chúng. - Chú ý: thực hiện 2 bước vẽ mờ và vẽ đậm. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - HS lắng nghe và ghi nhớ - Đọc nội dung thực hành, nghiên cứu theo sự hướng dẫn của GV - Quan sát, theo dõi GV thực hiện để nắm được cách làm. - Quan sát, đọc bản vẽ I. Chuẩn bị Thước, êke, compa, giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy. II. Các bước tiến hành 1. Hình chiếu của vật thể - B1: Đọc kĩ nội dung thực hành - B2: Trình bày bài trên giấy A4 sao cho cân đối giữa phần chữ và phần hình. - B3: Kẻ bảng 3.1 vào bài làm, đánh dấu X vào ô đã chọn. - B4: Vẽ lại 3 hình chiếu cho đúng vị trí trên bản vẽ. Bảng 3.1 Hướng chiếu H/c A B C 1 X 2 X 3 X H/c đứng h/c cạnh h/c bằng 2. Đọc bản vẽ các khối đa diện - B1: Đọc kĩ nội dung thực hành, hoàn thành bảng 5.1 - B2: Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của một trong các hình A, B, C, D. Bảng 5.1 Vật thể Bản vẽ A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X [...]... nhớ trong SGK - Làm bài tập trang 26 d Hướng dẫn: - Trả lời các câu hỏi trong SGK và trình bày bài tập trang 26 vào vở - Tìm hiểu trước bài 7, chuẩn bị thực hành 13 đường kính đường kính đường kính Công nghệ 8 -Đỗ Thành Trung Đáp án bài tập trang 26 SGK - THCS Mỹ Thái - Hình chiếu cạnh của các vật thể Bảng 6.4 Vật thể A Bản vẽ 1 2 3 4 B C D X X X X Ngày soạn: 28/ 08/ 20 08 Ngày dạy: Tiết 6 Bài 7: Bài... các kích thước 480 0, 480 0 có trên bản vẽ - k ích thước từng bộ phận: 4 Đọc các bộ phận phòng sinh hoạt chung (( 480 0x2400)+(2400x600)); phòng ngủ (2400x2400); Hiên (1500x2400); Nền cao(600); 31 Công nghệ 8 Đỗ Thành Trung THCS Mỹ Thái Tường cao (2700); Mái cao(1500) ? Ngôi nhà trên bản vẽ này có - Có 3 phòng, 1 cửa đi hai bao nhiêu phòng, cửa ? cánh, 6 cửa sổ đơn, 1 hiên có lan can -Gv giới thiệu... tròn - Phát huy trí tưởng tượng không gian II Chuẩn bị: 1 Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án và các tài liệu có liên quan 2 Chuẩn bị của học sinh - Sách vở, bút thước, giấy A4, các dụng cụ cần thiết để vẽ… - Đọc bài trước từ ở nhà III Phương pháp - Trực quan, hoạt động nhóm, luyện tập IV Các hoạt động: 1 ổn định: 2 Kiểm tra: - Câu 1: Gọi HS lên bảng làm bài tập SGK trang 26 - Câu 2: Vẽ hình chiếu thứ 3 của... giáo viên - Giáo án và các tài liệu có liên quan - Mô hình ống lót trụ rỗng, và ống lót được cắt làm 2, một tấm nhựa trong làm mặt phẳng cắt - Tranh vẽ các hình bài 8 SGK - Một vài bản vẽ kĩ thuật( bản vẽ cơ khí hoặc bản vẽ xây dựng) 2 Chuẩn bị của HS - Sách vở, bút thước, giấy vẽ…và các đồ dùng cần thiết - Đọc trước bài từ ở nhà III Phương pháp - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy... hiệu quả và an toàn - Có 2 loại bản vẽ kĩ thuật thuộc - Nội dung: thể hiện hình 2 lĩnh vực quan trọng: dạng, kết cấu, kích thước, + Bản vẽ cơ khí: gồm các bản vật liệu, yêu cầu kĩ thuật… vẽ liên quan đến việc thiết kế, của sản phẩm hoặc công chế tạo, lắp ráp, sử dụng…các trình bằng các hình vẽ, kí máy móc và thiết bị hiệu… + Bản vẽ xây dựng: gồm các - Các lĩnh vực: cơ khí, điện bản vẽ liên quan đến thiết... Công nghệ 8 -Đỗ Thành Trung - Yêu cầu HS kể tên 1 số chi - Bu lông, đai ốc, lọ mực, bút tiết có ren và nêu công dụng bi, vít, đui đèn…Các chi tiết của chúng ren này dùng để lắp ghép - Cho hs quan sát hình 11 Hoạt động 2: Tìm hiểu quy ước vẽ ren - Cho hs quan sát bulông và đai ốc ? Vị trí của ren ở bulông và đai ốc có gì khác nhau - Gv giới thiệu ren các dạng ren như ren tam giác, ren hình thang, ren... HS khác nhận xét bổ sung → GV kết luận d Hướng dẫn: - Trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập 1, 2 trang 37 SGK - Đọc trước bài 10, chuẩn bị dụng cụ vẽ, vật liệu để giờ sau thực hành Đáp án bài tập 1, 2 trang 37 1 Bảng 11.1 Hình chiếu Đứng Cạnh 2 Bảng 11.2 Đúng b d Hình chiếu Đứng Cạnh Đúng b f Ngày soạn: 8/ 9/20 08 Ngày dạy: Tiết 10 Bài 10+ 12: Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt Thực hành:... tiết - Kích thước các phần của chi tiết 4 Yêu cầu kĩ thuật 5 Tổng hợp Bản vẽ vòng đai - Côn có ren - Thép - 1: 1 - Hình chiếu cạnh - Ở hình chiếu đứng - Rộng 18, dày 10 - Đầu lớn 18, đầu bé 14 - Kích thước ren M8x1 ren hệ mét, đường kính d= 8, bước ren p= 1 - Nhiệt luyện - Tôi cứng - Xử lí bề mặt - Mạ kẽm - Mô tả hình dạng và cấu tạo của - Côn dạng hình nón cụt có lỗ chi tiết ren ở giữa - Công dụng... động 1: Tìm hiểu nội I.Nội dung bản vẽ nhà dung bản vẽ nhà - GV cho HS quan sát tranh, yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS: Thảo luận → mặt bằng, ? Bản vẽ nhà gồm có các mặt đứng, mặt cắt hình biểu diễn nào? - Mặt đứng có hướng chiếu ? Mặt đứng có hướng chiếu từ phía trước của ngôi nhà, nhìn từ phía nào của ngôi dãên tả mặt chính, lan can của nhà? (Nó diễn tả mặt nào của ngôi nhà ngôi nhà?) - Mặt bằng có mặt... động học Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về I Khối tròn xoay khối tròn xoay GV: Cho HS quan sát một số -HS: Tìm hiểu thông tin mô hình của hình tròn xoay, SGK và quan sát mô kết hợp với nghiên cứu tài hình liệu ? hãy kể tên các khối hình -HS: Hình nón, hình học mà các em vừa quan sát? cầu, hình trụ tròn 11 Công nghệ 8 -Đỗ Thành Trung ? Yêu cầu HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu, thảo Điền từ trong SGK luận . Thành Trung THCS Mỹ Thái Đáp án bài tập trang 26 SGK - Hình chiếu cạnh của các vật thể Bảng 6.4 Vật thể Bản vẽ A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X Ngày soạn: 28/ 08/ 20 08 Tiết 6 Ngày dạy: Bài 7: Bài tập thực. mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh. - GV treo tranh H 2.4SGK, hướng dẫn HS quan sát ? Các hình chiếu đứng, hình. thể. d. Hướng dẫn: - Hướng dẫn HS làm bài tập trang 10-SGK - Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”, đọc trước bài 4. Đáp án bài tập trang 10 Tuần 2 Ngày soạn: 08/ 09/2009 Tiết 3 Ngày dạy: 6 Bảng 2.1