HỆ THỐNG KIẾN THỨC ÔN TẬP HÓA 9 KÌ 2 SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH a. Nguyên tắc sắp xếp các NT trong bảng tuần hòan : - Các NTHH được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân . b. Cấu tạo bảng TH các NTHH. * Ô nguyên tố : cho biết số thứ tự của nguyên tố, kí hiệu của nguyên tố , tên nguyên tố và nguyên tử khối của nguyên tố . * Chu kì : là một dãy các NTHH mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử. * Nhóm: gồm các ngtố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngòai cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử . Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử . c. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hòan * Trong một chu kì: Số electron lớp ngòai cùng của nguyên tử tăng dần. Tính kim lọai của các NT giảm dần , tính phi kim của các NT tăng dần - Đầu chu kì là kim lọai kiềm, kết thúc chu kì là ngtố khí hiếm . * Trong một nhóm: - Số lớp electron của nguyên tử tăng dần , tính kim lọai của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần d. Ý nghĩa của bảng TH : - Biết vị trí ta có thể suy đóan cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố . Vd : Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử , tính chất của nguyên tố A. +Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 nên điện tích hạt nhân của nguyên tử A bằng 17 + , có 17 e + Nguyên tố A ở chu kì 3, nhóm VII nên nguyên tố A có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 7 e . A là phi kim hoạt động mạnh. - Biết cấu tạo nguyên tử ta có thể suy đóan vị trí và tính chất của nguyên tố . Vd : Nguyên tố X có ĐTHN 16+ , 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 6 e . hãy cho biết vị trí của X trong BTH và tính chất cơ bản của nó . 1 HỢP CHẤT HỮU CƠ I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Phân loại hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ gồm 2 loại: + Hiđrocacbon: Chỉ chứa 2 nguyên tố là H, C. + Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ngòai 2 nguyên tố H, C còn chứa các nguyên tố khác: N, O, Cl, 2. Tính chất của hiđrocacbon. Metan Etilen Axetilen Benzen CT cấu tạo C H H H H C H H H C H C H H C T/c vật lý Chất khí không màu, không mùi,ít tan trong nước Chất lỏng,không màu,thơm, không tan trong nước. P/ứng thế CH 4 + Cl 2 as CH 3 Cl + HCl Không phản ứng Sẽ học ở lớp trên C 6 H 6 + Cl 2 bộtFe C 6 H 5 Cl + HCl C 6 H 6 + Br 2 bộtFe C 6 H 5 Br + HBr P/ứng cộng Không phản ứng C 2 H 4 + H 2 Ni,t 0 C 2 H 6 C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 C 2 H 2 + H 2 Pd,t 0 C 2 H 4 C 2 H 2 +H 2 Ni,t 0 C 2 H 6 C 6 H 6 + 3Cl 2 a’s’ C 6 H 6 Cl 6 P/ ứ trùng hợp Không phản ứng nCH 2 =CH 2 t o , xt, p (-CH 2 -CH 2 -) n polietilen(PE) Sẽ học ở lớp trên Không phản ứng P/ứ cháy CH 4 + 2O 2 0 t → CO 2 +2H 2 O C 2 H 4 + 3O 2 0 t → 2CO 2 + 2H 2 O 2C 2 H 2 + 5O 2 0 t → 4CO 2 + 2H 2 O 2C 6 H 6 +15O 2 0 t → 12CO 2 + 6H 2 O P/ứng hợp nước Không tham gia C 2 H 4 + H 2 O axit C 2 H 5 OH Sẽ học ở lớp trên Không tham gia Điều chế CH 3 COONa + NaOH CH 4 + Na 2 CO 3 C 2 H 5 OH C 2 H 4 + H 2 O CaC 2 + 2H 2 O C 2 H 2 +Ca(OH) 2 3CH= CH C 6 H 6 ứng -Dùng làm nhiên Kích thích quả Dùng làm nhiên Làm dung môi, sx 2 dụng liệu -Sx bột than, H 2 , CCl 4, … mau chín, sx rượu, axit ,PE, liệu, sx PVC, caosu, … thuốc trừ sâu, chất dẻo,… 3. Tính chất của dẫn xuất hiđrocacbon. a. Rượu etylic, axit axetic, chất béo. Rượu etylic Axit axetic Chất béo CT cấu tạo (RCOO) 3 C 3 H 5 Phản ứng đốt cháy C 2 H 5 OH +3O 2 0 t → 2CO 2 + 3H 2 O CH 3 COOH + 3O 2 0 t → 2CO 2 + 2H 2 O Chất béo (RCOO) 3 C 3 H 5 + O 2 0 t → CO 2 + H 2 O. P/ứ thủy phân trong mt axit Không phản ứng Không phản ứng (RCOO) 3 C 3 H 5 + H 2 O Axit,t o C 3 H 5 (OH) 3 + RCOOH P/ứ thủy phân trong mt kiềm Không phản ứng CH 3 COOH + NaOH CH 3 COONa + H 2 O (RCOO) 3 C 3 H 5 + NaOH 0 t → C 3 H 5 (OH) 3 + RCOONa Phản ứng với Na 2C 2 H 5 OH + 2Na 2C 2 H 5 ONa + H 2 2 CH 3 COOH + 2Na 2CH 3 COONa + H 2 Không phản ứng Phản ứng este hóa CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O Không phản ứng P/ ứng với muối của axit yếu hơn Không phản ứng 2 CH 3 COOH + CaCO 3 (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O ( Phản ứng này để nhận biết axit CH 3 COOH) Không phản ứng Điều chế a. (-C 6 H 10 O 5 -) n (tinh bột hoặc xenlulozơ) + H 2 O Men a. C 2 H 5 OH + O 2 Men giấm CH 3 COOH + H 2 O Glixerol + Axit béo Chất béo + 3 c H o cH H H H H c H o cH H H o nC 6 H 12 O 6 Men 2nC 2 H 5 OH +2nCO 2 . b. C 2 H 4 + H 2 O C 2 H 5 OH b.2C 4 H 10 (butan) + 5O 2 xt, t o 4CH 3 COOH + 2H 2 O. nước Ứng dụng Dùng làm rượu bia, nước giải khát, nhiên liệu, nguyên liệu điều chế các chất hữu cơ,… Nguyên liệu để tổng hợp chất dẻo,phẩm nhuộm,dược phẩm,… Là TP cơ bản trong thức ăn của người và ĐV,cung cấp năng lượng,… b. Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Glucozơ Saccarozơ Tinh bột và xenlulozơ Phản ứng oxi hóa C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O NH 3 C 6 H 12 O 7 + 2Ag. (axit gluconic) Không phản ứng Không phản ứng Phản ứng lên men C 6 H 12 O 6 Men rượu 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 Không phản ứng Không phản ứng Phản ứng thủy phân Không phản ứng C 12 H 22 O 11 + H 2 O H 2 SO 4 , t 0 C 6 H 12 O 6 ( glucozơ) + C 6 H 12 O 6 (Fructozơ) (-C 6 H 10 O 5 -) n + nH 2 O Axit, t 0 nC 6 H 12 O 6 Phản ứng với iot Không phản ứng Không phản ứng Hồ tinh bột + Ddịch iot(màu nâu) màu xanh thẫm Điều chế (-C 6 H 10 O 5 -) n + nH 2 O Axit, t 0 nC 6 H 12 O 6 Từ mía Do sự quang hợp ở cây xanh: 6nCO 2 + 5nH 2 O clorophin, asg’ (- C 6 H 10 O 5 -) n + 6nCO 2 II. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP: 1/ Trình bày tính chất hoá học, ứng dụng của: Metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic, chất béo, glucozo? 2/ Hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học: a. CO 2 , CH 4 , C 2 H 4 .Viết các phương trình HH. b. CO 2 , CH 4 , H 2 , C 2 H 2 . Viết các PTHH 4 c. Benzen, rượu Etylic, Axit axetic . Viết PTHH xảy ra . d. Benzen, rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). 3. Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) a/ C 2 H 4 C 2 H 5 OH CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 CH 3 COONa Natri axetat. b/Glucozơ Rượu Êtylic Axit axetic Etyl axetat. c/ C 2 H 5 OH C 2 H 4 C 2 H 5 Cl C 2 H 5 OH d/ C 2 H 4 C 2 H 5 OH CH 3 COOH (CH 3 COO) 2 Zn CH 3 COOC 2 H 5 III. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP. 1/ Cho 3 lít hỗn hợp etilen và metan (đktc) vào dung dịch nước brom, dung dịch brom nhạt màu, người ta thu được 1,7 gam đibrometan. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính khối lượng brom tham gia phản ứng? c) Xác định thành phần % thể tích hỗn hợp đầu? 2/ Cho 3,36 lit hỗn hợp khí metan và etilen(đktc) qua dd brom dư, thấy có 16 gam brom tham gia phản ứng. a/ Tính tỉ lệ phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp ? b/ Đem đốt cháy hỗn hợp trên.Tính thể tích CO 2 thu được ở đktc ? 3/ Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm Metan và Axetilen qua bình đựng dung dịch nước Brom dư, sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí. a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra? b/ Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp? c/ Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong không khí thì dùng bao nhiêu thể tích không khí, biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí? (thể tích các khí đo ở đktc) 4/ Đun nóng 6 gam axit axetic với rượu etylic dư (có H 2 SO 4 đ làm xúc tác) sau phản ứng thu được 4,4 gam etylaxetat . Tính hiệu suất của phản ứng trên? 5/ X là hỗn hợp gồm rượu etylic và nước. Cho 20,2 gam X tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 5,6 lit Hidro ở đktc a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Xác định độ rượu của hỗn hợp X 6/ Cho 500 ml dung dịch CH 3 COOH tác dụng vừa đủ với 30 g dung dịch NaOH 20% a/ Tính nồng độ mol của dung dịch CH 3 COOH . 5 (1) (2) (3) (4) (5 ) (6) ( 7 ) ( 8 ) (9) (10 ) (11) (12) (13) (14) ( 1 5 ) b/ Nếu cho toàn bộ dung dịch CH 3 COOH trên vào 200 ml dung dịch Na 2 CO 3 0,5 M thì thu được bao nhiêu lít khí CO 2 thoát ra ở đktc . 7/ Khi lên men dung dịch loãng cuả rượu etylic, người ta thu được giấm ăn. a) Từ 5 lít rượu 8 o có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và rượu etylic có D = 0,8 g/cm 3 b) Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 5% thì khối lượng giấm thu được là bao nhiêu? 8/ Biết 7,6g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M. a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b/ Nếu đun nóng hỗn hợp ban đầu với H 2 SO 4 đặc thì thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất phản ứng este hoá là 80%. 9/ Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 5,6 lít khí cacbonic ở đktc.(Hiệu suất của quá trình lên men là 95%). a.Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men. b.Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc ban đầu. c.Dùng lượng glucozơ đã cho có thể pha chế được bao nhiêu gam dung dịch glucozơ 10% 10/ Đốt cháy hoàn toàn 23 gam HCHC A thu được 44 gam CO 2 và và 27 gam H 2 O. a. Xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A so với H 2 là 23. b. Viết CT cấu tạo của A, biết A tác dụng được với Na giải phóng khí H 2 IV. MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO ĐỀ 1 Câu 1: Nêu tính chất hóa học của axit axetic. Viết phương trình hóa học minh họa? Câu 2: Viết công thức cấu tạo của các chất sau: metan, etilen, benzen, rượu etylic? Câu 3: Thực hiện dãy chuyển hóa sau: (ghi điều kiện nếu có) Etilen rượu etylic axit axetic etyl axetat Magie axetat Câu 4 : Bằng phương pháp hóa học,hãy phân biệt ba lọ mất nhãn chứa benzen, rượu etylic, axit axetic? Bài toán: Khi lên men dung dịch loãng cuả rượu etylic, người ta thu được giấm ăn. a. Từ 10 lít rượu 8 o có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic. Biết hiệu suất quá trình lên men là 92% và rượu etylic có D = 0,8 g/cm 3 b. Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lượng giấm thu được là bao nhiêu? ĐỀ 2 Câu 1: Nêu tính chất hóa học của Rượu etylic. Viết phương trình hóa học minh họa? Câu 2: Viết công thức cấu tạo của các chất sau: metan, etilen, benzen, axit axetic? Câu 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. C 2 H 2 + Br 2 ? + ? b. C 6 H 6 + Br 2 ? + ? c. C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O ? + ? d. CH 3 COOH + C 2 H 5 OH ? + ? Câu 4 : Bằng phương pháp hóa học,hãy phân biệt ba khí : metan, etilen, cacbon đioxit? 6 Bài toán: Cho 1,8 gam glucozơ lên men rượu, khí cacbon đioxit sinh ra cho vào nước vôi trong có dư a gam một chất kết tủa. Biết hiệu suất phản ứng lên men là 85% a) Tính giá trị của a và khối lượng rượu etylic điều chế được? b) Dùng lượng rượu etylic trên cho vào 200ml nước. Tính độ rượu của dung dịch thu được sau khi thêm nước? ĐỀ 3 Câu 1: Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào sau đây: ZnO, Na 2 SO 4 , K 2 CO 3 , Cu, Fe, KCl . Viết phương trình hóa học minh họa? Câu 2: Viết công thức cấu tạo và nêu những ứng dụng của rượu etylic? Câu 3: Thực hiện dãy chuyển hóa sau: (ghi điều kiện nếu có) Saccarozơ glucozơ rượu etylic axit axetic Natri axetat Câu 4 : Bằng phương pháp hóa học,hãy phân biệt ba dung dịch: glucozơ, rượu etylic, saccarozơ? Bài toán: Cho 200 g dung dịch CH 3 COOH 6% tác dụng vừa đủ với dung dịch KHCO 3 10% a. Tính khối lượng của dung dịch KHCO 3 ? b. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng? ĐỀ 4 Câu 1: Trình bày ứng dụng và các cách điều chế rượu etylic? Viết các phương trình hóa học minh họa(nếu có)? Câu 2 : Hãy nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: Rượu etylic, axit axetic, benzen Câu 3: Hãy cho biết metan và etilen có tính chất hóa học nào giống và khác nhau? Viết phương trình hóa học minh họa? Câu 4: Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a. C 2 H 6 O + ? 2CO 2 + 3H 2 O b. C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O C 6 H 12 O 7 + ? c. CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + ? d. C 2 H 2 + ? C 2 H 2 Br 4 Bài toán: Cho 10,6 gam natri cacbonat Na 2 CO 3 vào dung dịch axit axetic 0,5 M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng khí thoát ra dẫn vào bình đựng 1 lít dung dịch nước vôi trong Ca(OH) 2 0,075M . Hãy tính: a/ Thể tích dung dịch axit axetic đã phản ứng? b/ Khối lượng kết tủa tạo ra trong bình dung dịch Ca(OH) 2 ? ( Các em cần tham khảo các câu hỏi bài tập ở SGK và SBT) 7 . 2CO 2 + 2H 2 O 2C 2 H 2 + 5O 2 0 t → 4CO 2 + 2H 2 O 2C 6 H 6 +15O 2 0 t → 12CO 2 + 6H 2 O P/ứng hợp nước Không tham gia C 2 H 4 + H 2 O axit C 2 H 5 OH Sẽ học ở lớp trên Không tham. HBr P/ứng cộng Không phản ứng C 2 H 4 + H 2 Ni,t 0 C 2 H 6 C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 C 2 H 2 + H 2 Pd,t 0 C 2 H 4 C 2 H 2 +H 2 Ni,t 0 C 2 H 6 C 6 H 6 + 3Cl 2 a’s’ C 6 H 6 Cl 6 P/. với Na 2C 2 H 5 OH + 2Na 2C 2 H 5 ONa + H 2 2 CH 3 COOH + 2Na 2CH 3 COONa + H 2 Không phản ứng Phản ứng este hóa CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH