Trong hội nhập kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò cực kỳ to lớn
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục Lục Trang Lời nói đầu 3 Chơng I: Lợi ích của việc mở rộng quan hệ 5 Việt Nam- Hoa Kỳ I. Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 5 1.Những xu hớng vận động của nền kinh tế thế giới 5 2.Tác dụng của mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 7 3.Hội nhập là tất yếu để phát triển II. Lợi ích của việc phát triển thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ 10 1.Giới thiệu chung về Hoa Kỳ 10 2.Lợi ích Việt Nam thu đợc trong quan hệ với Hoa Kỳ 16 3.Lợi ích của Hoa Kỳ trong quan hệ với Việt Nam 19 Chơng II: Thực trạng thơng mại 23 Việt Nam- Hoa Kỳ I. Giai đoạn trớc khi hiệp định thơng mại đợc kí kết 23 1. Trớc khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận 23 2.Sau khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận 25 3. Sau khi bình thờng hoá quan hệ hai nớc 28 II.Khi hiệp định thơng mại đợc kí kết và chính thức có hiệu lực 36 1.Khái quát hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ 38 2.Đánh giá chung tình hình thực hiện 40 3.Những cơ hội cho cả hai nớc 41 4.Những trở ngại phát sinh 46 5.Những nguyên nhân 61 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng III: Những biện pháp để giải quyết 64 những tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt- Mỹ I. Nhà nớc 64 1.Pháp lý 64 2.Vốn 65 3.Thông tin 65 4.Chính sách 65 5.Nhân lực 66 II. Doanh nghiệp 67 1.Sản xuất tốt 68 2.Tiếp cận thị trờng 68 3.Chú trọng sản phẩm có lợi thế cạnh tranh 68 4.Vệ sinh 69 5.Xúc tiến thơng mại 69 6.Luật pháp 70 7.Làm quen với các vụ kiện 70 III.Tìm hiểu yếu tố môi trờng kinh doanh của Mỹ 71 1.Con ngời 72 2.Nguyên tắc thơng mại 72 3.Luật pháp chi phối 73 IV.Tăng cờng đào tạo đội ngũ 76 V.Mở rộng quan hệ làm ăn với các nớc khác 76 trong khu vực và trên thế giới Kết Luận 78 Tài liệu tham khảo 79 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Kể từ khi Việt Nam áp dụng chính sách mở cửa nền kinh tế, quan hệ thơng mại song phơng giữa Việt Nam và Mỹ đợc cải thiện và xúc tiến theo chiều hớng tích cực với tốc độ nhanh. Nhng phải đến tháng 7/ 1995, khi Việt Nam và Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao, hoạt động kinh tế giữa hai nớc mới thực sự phát triển. Đối tác kinh tế quan trọng mà Việt Nam thực sự không thể không tiếp cận là Mỹ và ng- ợc lại, Mỹ không thể bỏ lỡ cơ hội để chiếm u thế trong những hoạt động kinh tế tại Việt Nam. Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, đợc ký kết ngày 13/ 7/ 2000 sau gần 4 năm đàm phán, là một bớc đột phá thể hiện nỗ lực của hai nớc trong bình thờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại. Hiệp định có hiệu lực từ cuối 2001 hứa hẹn nhiều cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập và mở rộng quan hệ với thị trờng Hoa Kỳ. Đây là một thị trờng lớn đầy tiềm năng song cũng nhiều điểm đặc thù. Hiệp định có hiệu lực đã đợc hơn 1 năm, một quãng thời gian mới không lâu nhng trong quan hệ thơng mại Việt- Mỹ lại nảy sinh một số vấn đề gây một số thiệt hại đáng tiếc cho doanh nghiệp của ta, thu hút sự chú ý của công chúng. Khoá luận này xin đề cập đề tài" Tình trạng thơng mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thơng mại có hiệu lực".Bằng phơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, khoá luận này muốn giúp cho độc giả hiểu rõ hơn về những nội dung của Hiệp định th- ơng mại Việt -Mỹ.Qua đó sẽ xác định đợc quan điểm đúng đắn hơn khi theo dõi qua phơng tiện thông tin đại chúng diễn biến của những vấn đề đang phát sinh trong bức tranh toàn cảnh quan hệ thơng mại hai nớc. Khoá luận đợc kết cấu theo 3 chơng nh sau: Chơng I: Lợi ích của việc mở rộng quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng II: Thực trạng thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ Chơng III: Những giải pháp để giải quyết những tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ Để hoàn thành bản khoá luận này, em xin chân thành cảm ơn PGS- NGUT Vũ Hữu Tửu- giáo viên trờng Đại học Ngoại Thơng ngời đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm việc. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới các bác công tác tại Bộ thơng mại, nơi đã cung cấp kịp thời cho tôi những tài liệu cần thiết. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I Lợi ích của việc mở rộng quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ I/ Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế: Nền kinh tế thế giới là tổng thể hữu cơ của các nền kinh tế quốc gia độc lập trên cơ sở sự phát triển của phân công lao động quốc tế thông qua các mối quan hệ kinh tế quốc tế ( các quan hệ vật chất và quan hệ tài chính). Quan hệ kinh tế đối ngoại là toàn bộ các quan hệ kinh tế của một quốc gia trong quan hệ với phần còn lại của thế giới ( các quốc gia khác và các tổ chức kinh tế quốc tế). Kinh tế đối ngoại có vai trò hết sức quan trọng trong việc khai thác lợi thế so sánh của mỗi quốc gia, thu hút nguồn vốn bên ngoài, chuyển giao công nghệ và trình độ quản lý tiên tiến của thế giới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trởng với tốc độ cao. 1- Những xu h ớng vận động của nền kinh tế thế giới : Nền kinh tế thế giới ngày nay chịu tác động của rất nhiều nhân tố khác nhau, cả nhân tố kinh tế, xã hội, kỹ thuật, chính trị cũng nh các nhân tố tự nhiên. Bởi vậy sự vận động của nền kinh tế thế giới cũng đang diễn ra với nhiều xu hớng khác nhau. Dới đây là một số xu hớng chính: 1.1 Xu hớng thứ nhất: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ vũ bão đa đến sự đột biến trong tăng trởng kinh tế, gây ra biến đổi kinh tế sâu sắc trong mỗi quốc gia. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.2 Xu hớng thứ hai: Quá trình quốc tế hoá tiếp tục diễn ra với quy mô ngày càng lớn, với một tốc độ ngày càng cao trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế thế giới nh buôn bán, sản xuất, nghiên cứu khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hoá và lối sống .Điều này làm cho nền kinh tế thế giới trở thành một chính thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, giữa chúng có sự tuỳ thuộc lẫn nhau. Quá trình quốc tế hoá này diễn ra ở những cấp độ khác nhau với xu hớng khu vực hoá. Các vấn đề toàn cầu hoá ngày càng trở nên gay gắt: không những vấn đề chiến tranh hoà bình, vấn đề lơng thực, vấn đề môi trờng sinh thái, vấn đề dân số mà các vấn đề nợ nớc ngoài, vấn đề bệnh tật của xã hội hiện đại. Xu hớng khu vực hoá thể hiện ở việc hình thành các liên kết kinh tế khu vực với các hình thức đa dạng: liên minh châu Âu ( EU), Hiệp hội thơng mại tự do Bắc Mỹ ( NAFTA), Diễn đàn kinh tế châu á - Thái Bình Dơng ( APEC) .Xu hớng quốc tế hoá đặt ra một yêu cầu tất yếu: mỗi quốc gia phải mở cửa ra thị trờng thế giới và chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế và khu vực để có đợc khuôn khổ phù hợp cho sự phát triển. 1.3 Xu hớng thú ba: Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác. Các quốc gia ngày càng u tiên cho sự phát triển kinh tế với sự gia tăng các hình thức hợp tác kinh tế quốc tế nh sự trao đổi thơng mại, hợp tác đầu t, chuyển giao khoa học công nghệ .Sự dung hoà lợi ích, vận dụng các biện pháp kinh tế để giải quyết tranh chấp hợp tác với nhau để có lợi nhiều hơn là phơng châm phổ biến trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế. Tuy nhiên sự cạnh tranh kinh tế cũng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, hình thành khái niệm chiến tranh kinh tế. Chiến tranh kinh tế có nhiều mục đích khác nhau, nhiều phơng thức khác nhau với sự đan xen về không gian và thời gian. Các quyền lợi ở lãnh hải, thềm lục địa, quần đảo . trở thành đối tợng cạnh tranh chủ yếu. Mâu thuẫn giữa các cờng quốc, các trung tâm kinh tế, các tập đoàn xuyên quốc gia ngày càng gay gắt. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.4 Xu hớng thứ t: Sự phát triển của vòng cung châu á- Thái Bình Dơng với các quốc gia có nền kinh tế hết sức năng động, đạt nhịp độ phát triển cao qua nhiều năm, làm trung tâm kinh tế thế giới dịch chuyển về khu vực này. Ngời ta dự báo rằng thế kỉ 21 là thế kỉ của châu á- Thái Bình Dơng. Điều đó tạo cho việc hình thành những quan hệ kinh tế quốc tế mới tạo nên những khả năng mới cho sự phát triển, đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới cho tất cả các quốc gia. 2. Tác dụng của việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 2.1 Đối với các nớc công nghiệp phát triển Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại giúp cho việc bành trớng nhanh chóng sức mạnh kinh tế của mình nh tìm kiếm thị trờng mới để giải quyết khủng hoảng thừa của hàng hoá, để tìm kiếm nơi đầu t thuận lợi hơn, đem lại lợi nhuận cao, giảm đợc chi phí sản xuất do sử dụng lao động và tài nguyên rẻ ở các nớc đang phát triển. 2.2 Đối với các nớc đang phát triển Việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế nhằm tiếp thu vốn và công nghệ tiên tiến để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng năng động, tăng trởng với tốc độ cao. Hơn nữa, thị trờng nội địa của các nớc này qua chật hẹp không đủ để đảm bảo phát triển nền công nghiệp với quy mô sản xuất hàng loạt. Điều đó cho thấy chỉ có mở rộng hoạt động kinh tế quốc tế mới khắc phục đợc hạn chế trên. Việc mở rộng này cũng nhằm khai thác triệt để các thế mạnh của đất nớc, nâng cao đời sống, tạo điều kiện củng cố hoà bình. 3. Hội nhập là vấn đề tất yếu để phát triển thế giới trong thế kỷ 21 3.1 Khái quát tình hình hội nhập trong thơng mại thế giới năm 2001 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năm 2001 là một năm có những biến động mạnh đối với nền kinh tế toàn cầu. Sự kiện khủng bố vào nớc Mỹ 11/ 09/ 2001 càng làm trầm trọng thêm quá trình suy giảm của ba trung tâm kinh tế thế giới: Mỹ, Nhật Bản, EU. Một đặc điểm bao trùm của thơng mại 2001 là sự giảm sút rõ rệt của dòng chu chuyển hàng hoá và dịch vụ quốc tế do những biến động đối với kinh tế thế giới. Nếu so với mức tăng trởng khá cao của hai năm trớc đó là 5,3% của 1999 và 12,4% của 2000, mức tăng trởng của thơng mại thế giới năm nay là rất thấp. Trớc sự kiện 11/ 09/2001, IMF dự tính tăng trởng của thơng mại thế giới là 4%, nhng sau sự kiện này đã phải điều chỉnh lại chỉ còn 1%. Chính vì thế, tính bất ổn định và tính không chắc chắn của thơng mại toàn cầu ngày càng tăng lên. Do tính liên kết và phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế và khu vực trên thế giới hiện nay ngày càng cao nên những biến động không tốt và các cú sốc của các trung tâm kinh tế thế giới đã làm ảnh hởng xấu và nhanh đến phát triển kinh tế và thơng mại của các khối nớc và các khu vực kinh tế khác. Trái ngợc với bức tranh u ám của tăng trởng thơng mại thế giới do tình hình kinh tế sa sút, tiến trình tự do hoá thơng mại toàn cầu 2001 có vẻ sáng sủa và lạc quan hơn. Biểu hiện nổi bật có thế nói đến là Hội nghị Bộ trởng thơng mại các nớc về việc khởi động vòng đàm phán mới của Tổ chức thơng mại thế giới ( WTO) ở Đô ha vào tháng 11/ 2001 đã thành công. Hội nghị lần này đã đi đến thoả thuận về một chơng trình làm việc mà theo đánh giá của ông Tổng giám đốc Mike More của WTO là to lớn và cân đối. Một sự kiện nổi bật nữa mà không thể không đề cập là việc Trung Quốc trở thành thành viên thứ 143 của WTO sau 15 năm nỗ lực và cố gắng phấn đấu. Thêm Trung Quốc, trật tự thơng mại tự do của thế giới sẽ có thêm một bạn hàng khổng lồ và có ảnh hởng mạnh mẽ đến cạnh tranh các hàng xuất khẩu trên thị trờng thơng mại toàn cầu. Các khu vực và hiệp ớc thơng mại mới trên thế giới tiếp tục đợc thành lập hay xúc tiến thành lập, khẳng định xu hớng toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ trên 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thế giới. Ngoài các hiệp ớc thơng mại tự do đã đợc khởi xớng và xúc tiến trong các năm trớc, nhiều hiệp ớc thơng mại tự do mới giữa các nớc tiếp tục đợc ra đời. Tiến trình tự do hoá thơng mại một lần nữa đợc khẳng định đối với khu vực châu á- Thái Bình Dơng. Khu vực thơng mại tự do Tây bán cầu ( FTAA) cũng có đợc sự ủng hộ tích cực và có dấu hiệu tốt để trở thành hiện thực khi hiệp hội các nớc Trung Mỹ và Caribê họp vào 12/12/2001 đã phê chuẩn đề án khu thơng mại tự do này có kèm theo sự bảo hộ cho các nền kinh tế đang phát triển. Năm 2001 cũng là năm có nhiều tranh chấp thơng mại giữa các khối và các khu vực. Dù sao xu hớng hội nhập và quốc tế hoá của kinh tế thế giới đã ngày càng trở nên rõ ràng. Các đàm phán về khu vực kinh tế và thơng mại tự do sẽ tiếp tục đ- ợc ủng hộ và đẩy mạnh trong tơng lai. 3.2 Khái quát tình hình hội nhập trong thơng mại thế giới 2002 Kinh tế thế giới phục hồi, tăng trởng GDP toàn cầu là 2,8% so với mức 2,2% của năm 2001. Tăng trởng giá trị thơng mại thế giới (kể cả hàng hoá và dịch vụ là 2,1% so với mức 0,1% của năm 2001. Thơng mại quốc tế đã có chiều hớng phục hồi trong năm 2002. Thế giới đã lại chứng kiến những bớc thăng trầm của 3 nền kinh tế lớn nhất: Mỹ, EU và Nhật Bản. Kinh tế phát triển với những đặc điểm sau: chiến tranh xung đột vũ trang khu vực, tranh chấp biên giới lãnh thổ vẫn tiếp tục là thách thức gay gắt nhất đối với sự phát triển kinh tế của từng nớc, từng khu vực và toàn thế giới, giá dầu biến động mạnh do nguy cơ chiến tranh ở vùng Vịnh gây tác động mạnh và trực tiếp tới kinh tế toàn thế giới. Làn sóng toàn cầu hoá và liên kết khu vực vẫn diễn ra mạnh mẽ, hội nhập và tự do hoá thơng mại đang trở thành trào lu lôi cuốn tất cả các nớc trên thế giới. Mỹ sẽ tiếp tục dẫn dắt sự phục hồi kinh tế toàn cầu nhng với động lực kém hơn nhiều. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong khuôn khổ diễn đàn hợp tác APEC, Mê hi cô đa ra chủ trơng " mở rộng lợi ích hợp tác vì tăng trởng và phát triển" trong đó đề cập tới nhiều nội dung hợp tác cụ thể và thiết thực. Mỹ đề xuất sáng kiến " Vì sự năng động của ASEAN", Pakistan bày tỏ mong muốn tham gia diễn đàn khu vực ARF, Xri lanka mong muốn có quan hệ với ASEAN. Thái Lan và My an ma vừa thiết lập quan hệ hợp tác với tổ chức hợp tác khu vực Nam á ( SAARC). Tất cả những yếu tố này là thực tiễn sinh động thể hiện xu hớng liên kết và hợp tác. Nh vậy so sánh diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế thế giới trong 2 năm qua, bên cạnh những chiến tranh, tranh chấp thơng mại, xung đột . thì trào lu của tiến trình hội nhập vẫn diễn ra ngày càng mạnh mẽ chi phối hoạt động kinh tế. Đây là điều tất yếu mà mỗi quốc gia phải làm để tồn tại và phát triển. Chính vì thế, việc Việt Nam và Mỹ mở rộng quan hệ cũng là một điều dễ hiểu mà đỉnh cao của mối quan hệ này là sự ra đời của Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ. II/ Lợi ích của việc phát triển th ơng mại Việt- Mỹ: 1/ Giới thiệu chung về Hoa Kỳ: Mỹ là một thực thể khó đánh giá đối với chúng ta, khó cả về mặt chính trị, xã hội lẫn kinh tế. Trớc đây, chúng ta nghiên cứu Mỹ về khía cạnh để chiến thắng Mỹ chứ không phải vì mục đích kinh tế. Ngày nay, chúng ta phải hiểu thấu đáo mọi khía cạnh về Mỹ để thiết lập quan hệ kinh tế- thơng mại với Mỹ. Dới đây là một vài nét lớn: 1.1- Vị trí địa lý: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ( the United State of America- USA ) tên gọi đầy đủ của nớc Mỹ là một liên bang gồm 50 bang, trong đó có hai bang tách rời là Alaska ( ở vùng Tây Bắc lục địa Mỹ) và đảo Hawaii ở giữa Thái Bình Dơng. Mỹ 10 [...]... quan hệ với Việt Nam thì quan hệ thơng mại giữa hai nớc không những phát triển rất nhanh về khối lợng mà còn có sự thay đổi lớn về cơ cấu hàng xuất nhập khẩu Năm 1996 không chỉ đánh dấu sự tăng trởng trong thơng mại Việt Mỹ mà còn là 1 năm với những sự kiện đáng ghi nhớ liên quan đến sự ra đời của Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ Tháng 04/1996, Mỹ trao cho Việt Nam văn bản "Những yếu tố bình thờng hoá quan. .. định đã tạo ra một trang mới trong những chặng đờng của quan hệ thơng mại Việt- Mỹ 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng II Thực trạng thơng mại Việt - Mỹ I/ Giai đoạn trớc khi hiệp định thơng mại đợc ký kết: 1 Trớc khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam (trớc 03/02/1994) 1.1 Trớc 1975 Hoa Kỳ có quan hệ thơng mại với chính quyền Việt Nam Cộng Hoà (Ngụy) cũ... triển quan hệ giữa hai nớc Việt Nam luôn xác định là khép lại quá khứ, xây dựng một tơng lai tốt đẹp hơn tập trung phát triển kinh tế Nh vậy, quan hệ kinh tế Việt- Mỹ là một tất yếu khách quan không những phù hợp với xu thế vận động của thời đại mà còn thể hiện ý nguyện của nhân dân hai nớc 3 Lợi ích của Hoa Kỳ trong quan hệ với Việt Nam: 3.1 Khái quát chung về kinh tế Việt Nam: Việt Nam thuộc một trong. .. Hoa Kỳ ở Việt Nam vẫn còn ở mức khiêm tốn Chính vì vậy, nguồn FDI của Hoa Kỳ rất cần thiết và phù hợp với các yêu cầu phát triển của Việt Nam trong thời gian tới 2.3 " Thêm bạn bớt thù" trong quan hệ kinh tế quốc tế Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Việt Nam chỉ có quan hệ với các nớc thuộc khối xã hội chủ nghĩa và luôn có sự đối đầu với các nớc thuộc hệ thống t bản chủ nghĩa, quan hệ Việt- Mỹ càng căng... các công ty Mỹ mà do quan hệ của hai nớc cha đợc bình thờng hoá hoàn toàn, còn tồn tại những quy định ngăn cản các công ty hoạt động tại thị trờng Việt Nam 3.3 Việt Nam là thị trờng cung cấp một số nguyên vật liệu: Hoa Kỳ là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên giàu có nhất thế giới nhng Mỹ vẫn có chiến lợc bảo đảm nguồn cung cấp cho một số nguyên nhiên vật liệu cần thiết, Hoa Kỳ có những chính... thể giành đợc 2/3 số phiếu thuận Trong khi Việt Nam đang dần khẳng định đợc vị thế của mình trong cộng đồng quốc tế thì quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ cũng có những bớc phát triển mạnh mẽ Hoa Kỳ đã bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam ( 3/2/1994) và bình thờng hoá quan hệ giữa hai bên( 11/7/1995), hai nớc đã cử những đoàn chuyên viên cao cấp để bàn về những vấn đề mà hai bên quan tâm Đầu tháng 5/ 1997, hai... châu á ( ADB) nối lại quan hệ với Việt Nam Trong thời kỳ này, nhiều đoàn đại biểu thơng mại Hoa Kỳ đã đến Việt Nam thăm dò thị trờng, tìm kiếm cơ hội, khả năng hợp tác đầu t và thơng mại Cùng với những nỗ lực cải thiện quan hệ của hai chính phủ, hoạt động ngoại thơng cụ thể giữa hai nớc trong những năm đầu thập kỷ 90 đã có đợc những bớc tiến ban đầu Năm 1990, theo thống kê Việt Nam, ta đã xuất đợc lợng... chủ nghĩa, quan hệ Việt- Mỹ càng căng thẳng hơn khi Mỹ thất bại trong chiến tranh Việt Nam Vì ngời Việt Nam vốn yêu chuộng hoà bình nên chúng ta đã thực thi chính sách đối ngoại mở cửa trong quan hệ quốc tế với quan điểm" Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển" Do đó, quan hệ giữa Việt Nam và các nớc t bản chủ nghĩa nói chung và Hoa... quan hệ kinh tế thơng mại với Việt Nam" Tháng 7/1996, Việt Nam trao cho Mỹ văn bản "Năm nguyên tắc bình thờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại và đàm phán Hiệp định Thơng mại với Mỹ" Tháng 9/1996, bắt đầu quá trình đàm phán hiệp định thơng mại song phơng với vòng 1 từ 21/9 đến 26/9 và vòng đàm phán 2 từ 9/12 đến 11/12 tại Hà Nội 32 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong. .. của Mỹ vẫn vào đợc thị trờng nớc ta Số liệu thống kê của Việt Nam cho thấy: Thời kì 1986 - 1989 xuất khẩu hầu nh bằng 0, trong khi nhập khẩu từ Hoa Kỳ đạt giá trị gần 5 triệu đô la Mỹ Hàng Hoa Kỳ nhập vào nớc ta năm 1987 đạt trị giá 23 triệu đô la Mỹ; năm 1988: 15 triệu Đô la Mỹ; năm 1989: 11 triệu Đô la (Nguồn: Bộ Thơng mại Hoa Kỳ) 1.3 Những năm đầu thập kỉ 90 Quan hệ ngoại giao cũng nh quan hệ kinh . III: Những biện pháp để giải quyết 64 những tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt- Mỹ. trạng thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ Chơng III: Những giải pháp để giải quyết những tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ Để hoàn thành bản khoá luận