Câu hỏi trắc nghiệm phần cổ trướng Khi báng lượng vừa, vị trí thường dùng để chọc dò: A. 1/3 ngoài đường nối rốn- gai chậu trước trên phải @B. 1/3 ngoài đường nối rốn- gai chậu trước trên trái. C. Trên và dưới rốn trên đường trắng. D. Cạnh rốn trên đường trắng. E. Bất kỳ chổ nào trên nữa bụng bên trái. Trong xơ gan, dịch báng thành lập: A. Do áp lưc keo huyết tương giảm. @B. Do tăng áp tĩnh mạch cửa. C. Do tăng áp các tĩnh mạch tạng. D. do tăng aldosterone. E. Các câu trên đều đúng. Các đặc điểm nào sau đây là của báng dịch tiết: 5.1. Protein dịch báng> 30g/l. 5.2. Tỷ trọng dịch báng >1,016. 5.3. Phản ứng Rivalta(-). 5.4. Tế bào< 250/mm3, đa số nội mô. 5.5. SAAG>1,1g/dl. A. 1,2,3 đúng. B. 1,5 đúng. @C. 1,2, đúng. D. 3,4,5 đúng E. 2,4,5 đúng. Đặc điểm nào sau đây là của dịch báng trong bệnh xơ gan: A. LDH> 250Ul B. Tế bào > 250/mm3. @C. Màu vàng trong, Rivalta(-). D. Tỷ trọng dịch báng >1,016. E. SAAG<1,1g/dl. Dịch báng thấm thường gặp trong bệnh lý nào sau đây: A. Lao màng bụng. B. Ung thư dạ dày di căn. C. U Krukenberg. @D. Suy tim nặng. E. Vỡ bạch mạch. Báng tự do gặp trong trường hợp: 9.1. Lao màng bụng. 9.2. Ung thư màng bụng. 9.3. Xơ gan. 9.4. Hội chứng thận hư. A. 2,3 đúng. B. 3,4 đúng. @C. 1,2,3,4 đúng. D. 2,3,4 đúng. E. 1,2 ,3 đúng. Một bệnh nhân có dịch ổ bụng với tính chất dịch thấm, ta có thể: A. Chẩn đoán ngay là xơ gan mất bù có cổ trướng. B. Chỉ chẩn đoán được là có tăng áp tĩnh mạch cửa C. Có thể do giảm tính thấm mao mạch D. Có thể do giảm áp lực keo trong lòng mạch. @E. Không thể khẳng định ngay nguyên nhân, cần tiến hành khám kỹ lâm sàng và tiến hành một số xét nghiệm cần thiết nữa mới có thể xác định được nguyên nhân. Có dịch ổ bụng lượng ít được phát hiện trên lâm sàng bằng cách khám bệnh nhân ở tư thế: A. Nằm ngữa. B. Nghiêng phải. C. Nghiêng trái. @D. Tư thế bò sấp (quỳ gối, chống hai tay) E. Thăm trực tràng. Dịch ổ bụng ở bệnh nhân phù toàn thân phản ảnh: @A. Tình trạng giảm áp lực keo trong lòng mạch. B. Một bệnh lý về thận. C. Suy tim toàn bộ D. Xơ gan mất bù E. Tất cả các câu trên đều đúng Dịch tiết trong ổ bụng gặp trong trường hợp: A. Viêm phúc mạc B. Thủng tạng rỗng làm các chất trong lòng tạng tiết ra ngoài C. Nhồi máu mạc treo @D. Nhiễm trùng báng E. Tất cả các câu trên đều đúng. Khi dịch ổ bụng toàn máu, nguyên nhân thường gặp là: A. Thủng tạng rỗng. B. Nhồi máu mạc treo @C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách. D. Viêm phúc mạc xung huyết E. Tất cả các câu trên đều đúng. Dịch dưỡng trấp ổ bụng gặp trong trường hợp: A. Bệnh giun chỉ B. Ung thư hạch bạch huyết @C. Vỡ hệ bạch mạch mạc treo D. Tắc ống ngực. E. Viêm tụy cấp. Vị trí chọc dò dịch báng toàn thể tốt nhất là: A. Hố chậu phải B. Hố hông phải C. Hố hông trái @D. Hố chậu trái E. Bất kỳ vị trí nào ở bụng có dịch báng. Dịch báng kèm với dấu chứng đầu sứa nói lên: A. Tắc tĩnh mạch trên gan. B. Nhồi máu tĩnh mạch cửa @C. Có shunt cửa chủ do tuần hòan hệ cửa bị cản trở. D. Nhồi máu mạc treo. E. Tất cả câu trên đều đúng. Chẩn đoán nguyên nhân báng chỉ cần: A. Phân tích thành phần dịch báng. B. Khám lâm sàng tỷ mỷ. C. Kết hợp cả hai: lâm sàng và phân tích dịch báng. @D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sàng, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học mới xác định được nguyên nhân. E. Chỉ cần siêu âm ổ bụng. Trường hợp dịch ổ bụng ít, có thể phát hiện nhờ vào : A. Chụp phim ổ bụng. B. Khám lâm sàng ở tư thế gối ngực. C. Siêu âm bụng D. Chọc dò ổ bụng @E. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm . Câu hỏi trắc nghiệm phần cổ trướng Khi báng lượng vừa, vị trí thường dùng để chọc dò: A. 1/3 ngoài đường nối rốn-. nhân có dịch ổ bụng với tính chất dịch thấm, ta có thể: A. Chẩn đoán ngay là xơ gan mất bù có cổ trướng. B. Chỉ chẩn đoán được là có tăng áp tĩnh mạch cửa C. Có thể do giảm tính thấm mao mạch D các câu trên đều đúng. Khi dịch ổ bụng toàn máu, nguyên nhân thường gặp là: A. Thủng tạng rỗng. B. Nhồi máu mạc treo @C. Vỡ tạng đặc như vỡ lách. D. Viêm phúc mạc xung huyết E. Tất cả các câu