Bài tập Đánh giá hiệu năng mạng

24 1.3K 4
Bài tập Đánh giá hiệu năng mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập 1 : Hệ thống mạng gửi A=4500 gói tin trong thời gian T=90s. Số gói tin gửi thành công là C=3660 gói. Thời gian hệ thống bận trong khoảng thời gian T là B=61s . Với mô hình sử dụng hệ thống xếp hàng đơn là MM1K . Với kích thước hàng đợi K = 9.Đánh giá hiệu năng mạngBài tập 2 : Mô phỏng một mạng gia đình hoặc cơ quan. Dùng phần mềm đánh giá hiệu năng mạngBài tập 3 : Mô phỏng một số hàng đợi và So sánh Hàng Đợi RED và REM

Môn : Đánh giá hiệu năng mạng BO CO BÀI TẬP • Lớp cao hc KHMT B 2014 - 2016 • Nhóm thực hiện: Nhóm 1B BÀI TẬP 1 Hệ thống mạng gửi A=4500 gói tin trong thời gian T=90s. Số gói tin gửi thành công là C=3660 gói. Thời gian hệ thống bận trong khoảng thời gian T là B=61s . Với mô hình sử dụng hệ thống xếp hàng đơn là M/M/1/K . Với kích thước hàng đợi K = 9. Tốc độ đến trung bình các gói tin : = (gói/s) Tốc độ phục vụ của hàng đợi : =60 (gói/s) Thông lượng của hệ thống (Tốc độ trung bình của các gói tin chuyển qua hệ thống) : X= 40.7 (gói/s) Độ hiệu dụng trung bình : U= 0.68 ⟶ 68 % U là xác suất để hệ thống xếp hàng là không rỗng và server phục vụ bận  BÀI TẬP 1 Mật độ lưu lượng : = =0.8 (Hiệu suất sử dụng dịch vụ/ khoảng thời gian server bận do phải xử lý) Do ≠ 1 nên ta có : Xác suất để một yêu cầu bị từ chối : = =0.03 Số gói tin trung bình trong hệ thống : N=- (k+1)= 2.79 (gói/s) Số gói tin trung bình trong hàng đợi : =+ = 2.09 (gói/s)  BÀI TẬP 1 Thời gian đợi trong hệ thống : T== 0.057 (s) Thời gian đợi trong hàng đợi : == 0.043 (s) Thời gian trung bình để hoàn thành phục vụ một yêu cầu đến : S== 0.016 (s) Thời gian đợi của một gói tin trước khi được phục vụ : W=S*= 0.033 (s) Độ trễ thời gian trung bình : R = W+S = 0.049 (s) Tỉ lệ gói tin gửi thành công : 81% Ta thấy hệ thống có tỉ lệ gửi tin thành công khá cao với độ trễ tương đối tốt. Để hệ thống đạt hiệu quả cao hơn nữa thì có thể mở rộng độ dài hàng đợi  BÀI TẬP 2 Mô hình mạng gia đình BÀI TẬP 2 Truyền dữ liệu trong các máy sử dụng mạng LAN Trường hợp 1 : Giữa 2 máy sử dụng mạng Wifi Truyền dữ liệu giữa máy 10.238.52.108 và Máy 10.238.52.103 Trường hợp 2 : Giữa 2 máy sử dụng wifi và mạng dây trực tiếp vào SW Truyền dữ liệu giữa máy 192.168.1.2 và Máy 10.238.52.108 Truyền dữ liệu từ máy trong mạng gia đình với 1 server dữ liệu trên Internet Trường hợp 1 : Giữa 1 máy sử dụng mạng wifi tới server dữ liệu trên Internet Truyền dữ liệu giữa máy 10.238.52.108 và Server 192.30.252.129 Trường hợp 2 : Giữa 1 máy sử dụng mạng dây trực tiếp từ SW tới server dữ liệu trên Internet Truyền dữ liệu giữa máy 192.168.1.2 và Server 192.30.252.129 Trường hợp 3 : Một máy trong mạng gia đình Ping tới website TinhTe.vn (server đặt tại Hà Nội) Ở máy 192.168.1.2 truy cập tới website có địa chỉ 118.69.198.100 Các trường hợp thử nghiệm (Sử dụng DU Meter để đo) BÀI TẬP 2 Truyền dữ liệu trong các máy sử dụng mạng LAN Trường hợp 1 : Giữa 2 máy sử dụng mạng Wifi. Dữ liệu là 1 file Test.rar (7.02 Mb) Upload Download Trường hợp 2 : Giữa 2 máy sử dụng wifi và mạng dây trực tiếp vào SW. Dữ liệu là 1 file Test.rar (7.02 Mb) Upload Download BÀI TẬP 2 Truyền dữ liệu từ máy trong mạng gia đình với 1 server dữ liệu trên Internet Trường hợp 1 : Giữa 1 máy sử dụng mạng wifi tới server dữ liệu trên Internet. Dữ liệu là 1 file Test.rar (7.02 Mb) Upload Download Trường hợp 2 : Giữa 1 máy sử dụng mạng dây trực tiếp từ SW tới server dữ liệu trên Internet . Dữ liệu là 1 file Test.rar (7.02 Mb) Upload Download Trường hợp 3 : Một máy trong mạng gia đình Ping tới website TinhTe.vn BÀI TẬP 2 Nhìn vào các thông số đo được ta có nhận xét - Trong mạng Lan hoặc kết nối ra Internet : Tốc độ truyền tải dữ liệu khi sử dụng mạng dây cho tốc độ tốt hơn và ổn định hơn khi sử dụng mạng không dây wifi - Truyền tải dữ liệu với các server trong nước thì tốc độ đạt gần với băng thông đã đăng kí, với các server nước ngoài thì tốc độ giảm nhưng vẫn nằm trong khoảng tạm ổn 10 BÀI TẬP 3  RED cơ chế quản lý hàng đợi tích cực dựa theo kích thước  Ý tưởng: Phát hiện sớm sự tắc nghẽn và chuyển thông báo tắc nghẽn tới các nguồn phát gói tin để giảm tốc độ truyền trước khi hàng đợi trong mạng bị đầy, giảm việc rơi gói tin.  Xác xuất rơi gói tin phụ thuộc độ dài trung bình của hàng đợi và hai ngưỡng min th , max th  Khi giá trị trung bình lớn hơn max th thì RED có thể sẽ cho rơi toàn bộ. Nếu nằm giữa min th và max th thì xác xuất rơi là p b  Kém hiệu quả khi có sự thay đổi nhanh chóng mật độ gói tin vào hàng đợi        < ≤≤ − − <≤ = k k k k p th thth pth th ˆ max , 1 max ˆ min , minmax max)min ˆ ( min ˆ 0 , 0 th th [...]... 0.099 Số gói tn BÀI TẬP 3 RED – Tin gửi 26 Nodes RED – Tin rớt REM – Tin gửi REM – Tin rớt Thời gian Số gói tn BÀI TẬP 3 RED – Tin gửi 50 Nodes RED – Tin rớt REM – Tin gửi REM – Tin rớt Thời gian Số gói tn BÀI TẬP 3 RED – Tin gửi 100 Nodes RED – Tin rớt REM – Tin gửi REM – Tin rớt Thời gian BÀI TẬP 3 Kết luận • Độ trễ bình quân của RED là nhỏ hơn REM nên về mặt thời gian thì RED là hiệu quả hơn REM... trung bình set linterm_ 70 : nghịch đảo của maxp BÀI TẬP 3 Kết quả mô phỏng Hàng đợi Số gói tin gửi Số gói tin rớt Số gói tin mất % thành công Độ trễ RED 11820 69 145 98.2% 0.046 REM 11955 37 100 98.8% 0.053 Số gói tn BÀI TẬP 3 REM – Tin gửi REM – Tin rớt RED – Tin gửi RED – Tin rớt Thời gian BÀI TẬP 3 50 Nodes 26 Nodes Các trường hợp thử nghiệm 100 Nodes BÀI TẬP 3 Kết quả mô phỏng Hàng đợi Số gói tin gửi...REM Mục đích: Ổn định tải đầu vào và năng lực liên kết Sử dụng biến Price để đánh giá tắt nghẽn Price: bất đối xứng của tải và bất đối xứng kích thước hàng đợi Price tăng lên nếu tổng trọng lượng của các bất đối xứng này là dương và giảm đi trong trường hợp ngược... trung bình của hàng đợi l ở thời điểm t cl(t) băng thông cho phép của hàng đợi l tại thời điểm t * Sự khác biệt của kích thước hàng đợi: bl(t) – bl Sự khác biệt về tốc độ tải là: xl(t) – cl(t) 11 BÀI TẬP 3 Mô hình mạng và các thông số hàng đợi RED set limit_ 100 : Kích thước hàng đợi set thresh_ 50 : ngưỡng kích thước hàng đợi cực tiểu (min th) set maxthresh_ 100 : ngưỡng kích thước hàng đợi cực đại (maxth)... REM – Tin gửi REM – Tin rớt Thời gian BÀI TẬP 3 Kết luận • Độ trễ bình quân của RED là nhỏ hơn REM nên về mặt thời gian thì RED là hiệu quả hơn REM • RED có tỉ lệ mất gói tin và đánh rơi gói tin nhiều hơn REM và RED tỏ ra kém hiệu quả khi có sự thay đổi nhanh chóng mật độ gói tin vào hàng đợi • REM còn tỏ ra thiếu tính cân bằng và sử dụng băng thông của đường truyền chưa cao Hướng dẫn cài đặt REM Bước

Ngày đăng: 24/06/2015, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Môn : Đánh giá hiệu năng mạng

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • REM

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan