1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong on tap VL9 (chuan)

2 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A.Phần Điện Học và điện từ học I/ Lý thuyết 1. Quy tắc nắm tay phải. Quy tắc bàn tay trái. 2. Công suất hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện. P = 2 2 U RP Để giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đờng dây này. 3. Viết các hệ thức của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song. 4. Viết các công thức tính công và công suất của dòng điện. II/ Bài tập Bài 1. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 250 vòng. a) Máy biến thế này có tác dụng tăng thế hay hạ thế ? b) Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220 V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? ( 13.75V) Bài 2. Ngời ta muốn tải một công suất điện 4500KW từ nhà máy thuỷ điện đến một khu dân c cách nhà máy 60km. Biết dây dẫn có điện trở 50 . a. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điệnlà 25 000V. Tính công suất hao phí vì toả nhiệt trên đờng dây. b. Nếu cứ để hiệu điện thế hai đầu đoạn dây tải điện là 220V mà truyền đi thì công suất toả nhiệt trên đ- ờng dây là bao nhiêu ? Bài 3. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 1800V. muốn Tải điện đi xa ngời ta phải tăng hiệu điện thế lên 36 000V. a. Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào ? Cuộn dây nào mắc vào hai đầu máy phát điện ? b. Công suất hao phí sẽ giảm bao nhiêu lần ? ( n 2 = 20n 1 ; 400lần) Bài 4. Có hai điện trở là 1 R =10 và 2 R = 15 đợc mắc vào hiệu điện thế U = 9,0 V. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch và cờng độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở khi: a. R 1 nt R 2 b. R 1 // R 2 B. Quang học I/ Lý thuyết 1. hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 2. Thấu kính hội tụ - Đặc điểm nhận dạng TKHT - 3 tia sáng đặc biệt cần nhớ: 3. Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự , vật đặt trong khoảng tiêu cự , vật ở rất xa thấu kính - Cách dựng ảnh A'của một điểm sáng A - Cách dựng ảnh A'B' cảu AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính) 4. Thấu kính phân kì. - Đặc điểm nhận dạng TKPK - 2 tia sáng đặc biệt cần nhớ. 5. ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì. Cách vẽ ảnh qua thấu kính tơng tự nh cách vẽ ảnh nh cách vẽ ảnh qua thấu kính hội tụ. 6 Máy ảnh.Mắt - So sánh điểm giống và khác nhau về phơng diện quang học giữa mắt và máy ảnh - Quá trình điều tiết, điểm cực cận, cực viễn của mắt là là gì? 7. Mắt cận - mắt lão Những biểu hiện và cách khắc phục các tật của mắt. 8. Kể tên các nguồn phát ra sáng trắng ? ánh sáng màu? Cách tạo ra ánh sáng màu? 9. Nêu các cách phân tích một chùm ánh sáng trắng? ánh sáng trắng chứa những ánh sáng màu cơ bản nào? 10. Trộn các ánh sáng là gì? Có nhiều chùm sáng đơn sắc, muốn tạo ra chùm sáng màu mới bằng cách nào? Kể tên một số màu khi trộn để tạo thành màu đỏ sen? màu vàng? 11. ánh sáng có các dụng gì? Tại sao nói ánh sáng có năng lợng? II/ bài tập về thấu kính đề cơng ôn tập hk ii- Năm học 2010 2011 Môn Vật lý 9 Bài 1. Đặt vật AB vuông góc với thấu kính hội tu có tiêu cự f = 17cm, thì thấy ảnh A'B' của AB là ảnh thật và cao bằng vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính. Bài 2. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm, thì thấy ảnh A'B' của AB là ảnh thật và cao gấp 2 lần vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính Bài 3. Đặt vật AB vuông góc với thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 28cm thì thấy ảnh là thật và cao bằng nửa vật. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính. Bài 4. Qua thấu kính hội tụ, vật AB cho ảnh A'B' = 2AB. a. ảnh A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? b. Biết tiêu cự của thấu kính là 24cm. hãy xác định các vị trí có thể có của vật AB. Bài 5. Đặt vật AB vuông góc với thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm thì ảnh cách thấu kính 18cm. a. Tính tiêu cự của thấu kí b. Biết AB = 4,5cm. Tìm chiều cao của ảnh. Bài 6. Hình bên cho biết: là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng, S' là ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính đó. Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F và F' của thấu kính. Đó là thấu kính gì ? Bài 7. Hình bên cho biết: AB là vật, A'B' là ảnh của AB, là trục chính của thấu kính. Bằng phép vẽ, hãy xác định vị trí đặt thấu kính và các tiêu điểm của thấu kính ? Bài 8. Vật AB cao 8cm đặt trớc thấu kính phân kì và cách thấu kính 16cm cho ảnh A'B' = 2cm. a. Tính tiêu cự của thấu kính. b. Muốn ảnh A'B' cao 6cm thì phải dịch chuyển vật theo chiều nào và dịch đi bao nhiêu cm? Bài 9: Một ngời cận thị phải đeo kính có tiêu cự 50cm. Hỏi khi không đeo kính ngời đó có thể nhìn rõ đợc vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 10: Một ngời dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để nhìn một vật nhỏ đặt cách kính 8cm. a/ Dựng ảnh của vật qua kính ( không cần đúng tỉ lệ) b/ ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo? c/ ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần? S . . S A' A B B . đặt vào hai đầu đờng dây này. 3. Viết các hệ thức của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song. 4. Viết các công thức tính công và công suất của dòng điện. II/ Bài tập Bài 1. Cuộn sơ. nhớ: 3. Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự , vật đặt trong khoảng tiêu cự , vật ở rất xa thấu kính - Cách dựng ảnh A'của một điểm sáng A - Cách dựng

Ngày đăng: 24/06/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w