1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dề Cương ôn tập VL9

45 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

§Ị C NG N TËP HäC K× I¦¥ ¤ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. TRẮC NGHIỆM: ( mỗi câu 0,5 đ ) Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó ? a. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ nghòch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. b. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. c. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn có độ lớn bằng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. d. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn luôn gấp hai lần hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. Câu 2: Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi như thế nào ? a. Không thay đổi. b. Giảm 3 lần. c. Tăng 3 lần. d. Không thể xác đònh chính xác được. Câu 3: Hình vẽ là một số đồ thò. Hãy cho biết đồ thò nào biểu diễn đúng mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I) chạy trong dây dẫn và hiệu điện thế (U) giữa hai đầu dây dẫn đó ? I I I I O U O U O U O U a) b) c) d) Câu 4: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ? a. I = 1,8A b. I = 1,2A c. I = 3,6A d. Một kết quả khác §Ị C NG N TËP HäC K× I¦¥ ¤ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 Câu 5: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu ? a. U = 15V b. U = 1,5V c. U = 150V d. Một kết quả khác. II. TỰ LUẬN: Câu 6: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ? (1.5đ) TL: Vì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó nên: Với U 1 = 12V thì I 1 = 0,5A Với U 2 = 36V thì I 2 = A5,1 12 5,0.36 = Câu 7: Cường độ chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? (1.5đ) TL: Khi dòng điện tăng thêm 0,5A tức là I 2 = 1,5 + 0,5 = 2A. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là : V I UI U 16 5,1 12.2. 1 12 2 === BÀI 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT OHM I. TRẮC NGHIỆM: ( mỗi câu 0,5 đ ) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện với hiệu điện thế và bản thân vật dẫn? a) Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ thuộc vào bản thân vật dẫn. b) Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà phụ thuộc vào bản thân vật dẫn. c) Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào bản thân vật dẫn. d) Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế và cũng không phụ thuộc vào bản thân vật dẫn. §Ị C NG N TËP HäC K× I¦¥ ¤ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 Câu 2: Trong các công thức sau đây với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào sau đây là sai? a) R U I = b) RUI .= c) I U R = d) RIU .= Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đơn vò của điện trở? a) 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1 ampe thì tạo nên dòng điện có cường độ không đổi 1 vôn. b) 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 10 vôn thì tạo nên dòng điện có cường độ không đổi 1 ampe. c) 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1vôn thì tạo nên dòng điện có cường độ không đổi 10 ampe. d) 1 ôm là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1vôn thì tạo nên dòng điện có cường độ không đổi 1 ampe. Câu 4: Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở 12Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A. Hiệu điện thế giũa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng. a) U = 6V b) U = 9V c) U = 12V d) U = 15V II. TỰ LUẬN Câu 5 : Hãy phát biểu đònh luật ôm.Viết công thức,nêu ý nghóa của các đại lượng và đơn vò. (2đ) TL: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghòch với điện trở của dây dẫn. Công thức: R U I = Trong đó: I: là cường độ dòng điện qua dây dẫn ( A ) U: là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn ( V ) R: là điện trở của dây dẫn ( Ω ) Câu 6: Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu dây dẫn có R 1 và R 2 =3R 1 . Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ? (1đ) TL: Ta có: R 2 =3R 1 và vì I ~ R 1 ⇒ I 1 =3I 2 Câu 7: Cho R = 15Ω a. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu?(1đ) §Ị C NG N TËP HäC K× I¦¥ ¤ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 b. Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở đó là bao nhiêu? (2đ) TL: a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: )(4,0 15 6 A R U I === b) Nếu cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A thì: )(7,03,04,03,0' AII =+=+= Khi đó hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn là: )(5,1015.7,0'.' VRIU R U I ===⇒= Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ: Điện trở R 1 = 10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu Đọan mạch là U MN = 12V. (3đ) R 1 a)Tính cường độ dòng điện I 1 chạy qua R 1 . A b) Giữ nguyên U MN = 12V, thay đổi R 1 bằng K M N R 2 , khi đó ampe kếù chỉ giá trò 2 1 2 I I = .Tính R 2 . + - TL: a) Cường độ dòng điện chạy qua R 1 là: )(2,1 10 12 1 1 A R U I MN === b) Giữ nguyên U MN ta có: )A(6,0= 2 2,1 = 2 I =I 1 1 )Ω(20= 6,0 12 = I U =R⇒ R U =I 2 MN 2 2 MN 2 Câu 9: Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số I U là giá trò của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trò này có thay đổi không? Vì sao ? (1đ) TL: Thương số I U là giá trò của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trò này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng ( hoặc giảm ) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng ( hoặc giảm ) bấy nhiêu lần. BÀI 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. TRẮC NGHIỆM: ( mỗi câu 0,5 đ ) §Ị C NG N TËP HäC K× I¦¥ ¤ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp? a) Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ. b) Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn. c) Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau. d) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp,cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó. Câu 2: Hai điện trở R 1 = 5Ω và R 2 =10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R 1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai ? a) Điện trở tương đương của cả mạch là 15Ω. b) Cường độ dòng điện qua điện trở R 2 là 8A. c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 60V. d) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 20V. Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế trong đọan mạch mắc nối tiếp? a) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch bằng tổng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần. b) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch bằng hiệu các hiệu điện thế của các điện trở thành phần. c) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch bằng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần. d) Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần. Câu 4: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? a)U = U 1 + U 2 + … + U n b) I = I 1 = I 2 = … = I n c) R = R 1 = R 2 = … = R n d) R = R 1 + R 2 + … + R n II. TỰ LUẬN Câu 5: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì? Hãy chứng minh rằng đối với đọan mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: 2 1 2 1 R R U U = ( 2đ) TL: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện có đặc điểm: I = I 1 = I 2 §Ị C NG N TËP HäC K× I¦¥ ¤ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện thế có đặc điểm:U=U 1 +U 2 CM: 2 1 2 1 R R U U = Ta có: 1 1 1 R U I = và 2 2 2 R U I = vì R 1 nt R 2 nên I 1 = I 2 2 1 2 1 2 2 1 1 R R U U R U R U =⇒=⇒ Câu 6: Cho mạch điện như sơ đồ: A B + Khi công tắc K mở,hai đèn có hoạt động K D 1 D 2 không?Vì sao? + Khi công tắc K đóng, cầu chì đứt,hai đèn có hoạt động không ?Vì sao? + Khi công tắc K đóng,dây tóc đèn D 1 bò đứt,đèn D 2 có hoạt động không?Vì sao? (1,5đ) TL: + Khi K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở không có dòng điện chạy qua. + Khi K đóng,cầu chì đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở không có dòng điện chạy qua. + Khi K đóng, dây tóc đèn D 1 bò đứt, mạch hở không có dòng điện chạy qua, đèn D 2 không họat động. Câu 7: Hai điện trở R 1 ,R 2 và ampe kế được mắc với nối tiếp với nhau vào hai điểm A,B.(3đ) a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện. b) Cho R 1 = 5Ω, R 2 = 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đọan mạch AB theo hai cách. TL: a) Sơ đồ mạch điện: R 1 R 2 A A B b) Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch AB: Vì R 1 nt R 2 )(15105 Ω=+=⇒ AB R Và I 1 = I 2 = I = 0,2 A Ta có: )(315.2,0. VRIU R U I ===⇒= Câu 8: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ : R 1 R 2 Trong đó điện trở R 1 = 10Ω, R 2 = 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch V AB bằng 12V. ( 2,5đ ) A B a) Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế §Ị C NG N TËP HäC K× I¦¥ ¤ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 b) Chỉ với hai điện trơ trên đây, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch lên gấp 3 lần ( có thể thay đổi U AB ). TL: a)Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R 1 + R 2 =10 + 20 = 30Ω Số chỉ của ampe kế: )(4,0 30 12 A R U I === Vì R 1 nt R 2 nên I = I 1 = I 2 = 0,4A Số chỉ của vônkế: )(410.4,0. 111 1 1 1 VRIU R U I ===⇒= b) Có thể tăng hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch lên gấp 3lần, khi đó cường độ dòng điện trong mạch cũng tăng gấp 3lần.Hoặc chỉ mắc R 1 = 10Ω,và giữ nguyên hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Câu 9: Cho mạch điện có sơ đồ: R 1 R 2 Trong đó R 1 = 5Ω, R 2 = 15Ω Vôn kế chỉ 3V (2đ) A V a) Tính số chỉ của ampe kế. A B b) Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB TL: a) Số chỉ của ampe kế chính là cường độ dòng điện qua điện trở R 2 : A R U I V V 2,0 15 3 2 === b) Điện trở tương đương của mạch: R 12 = R 1 + R 2 = 5 + 15 = 20Ω hiệu điện thế U AB = I.R 12 = 0,2.20 = 4V Câu 10: Ba điện trở R 1 = 5Ω, R 2 = 10Ω, R 3 = 15Ω được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V. (2,5đ) a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính hiệu điện thế giưa hai đầu mỗi điện trở. TL: a) Điện trở tương đương: R 123 = R 1 + R 2 + R 3 = 5 + 10 + 15 = 30Ω b) Cường độ dòng điện trong mạch: A R U I 4,0 30 12 123 === Hiệu điện thế hai đầu R 1 : U 1 = I.R 1 = 0,4.5 = 2V Hiệu điện thế hai đầu R 2 : U 2 = I.R 2 = 0,4.10 = 4V Hiệu điện thế hai đầu R 3 : U 3 = I.R 3 = 0,4.15 = 6V BÀI 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. TRẮC NGHIỆM: ( mỗi câu 0,5 đ ) §Ị C NG N TËP HäC K× I¦¥ ¤ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch măc song song? a) Trong đoạn mạch mắc song song,cường độ dòng điện qua các vật dẫn là như nhau. b) Trong đoạn mạch mắc song song,cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn. c) Trong đoạn mạch mắc song song,cường độ dòng điện trong mạch chính bằng cường độ qua các mạch rẽ. d) Trong đoạn mạch mắc song song,cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ qua các mạch rẽ. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở của đoạn mạch mắc song song? a) Trong đoạn mạch mắc song song hiệu điện thế của các mạch rẽ luôn bằng nhau. b) Trong đoạn mạch mắc song song tổng hiệu điện thế của các mạch rẽ bằng hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. c) Trong đoạn mạch mắc song song tổng cường độ dòng điện của các mạch bằng cường độ dòng điện trong mạch chính. d) Trong đoạn mạch mắc song song điện trở tương đương của cả mạch luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần. Câu 3: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song? a) I = I 1 + I 2 + … + I n b) U = U 1 = U 2 = … =U n c) R = R 1 + R 2 + … + R n d) n RRRR 1 111 21 +++= Câu 4: Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế đònh mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Biết các dụng cụ đều họat động bình thường.Thông tin nào dưới đây là đúng? a) Bóng đèn và quạt trần được mắc song song với nhau. b) Cường độ dòng điện qua quạt trần và bóng đèn có giá trò bằng nhau. c) Tổng hiệu điện thế giữa hai đầu các dụng cụ bằng hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. d) Các thông tin trên đều đúng. Câu 5: Cho mạch điện có sơ đồ: A 1 R 1 R 1 = 15Ω, R 2 = 10Ω, A+ B- Điện trở tương đương của đoạn A 2 R 2 §Ị C NG N TËP HäC K× I¦¥ ¤ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 mạch có thể nhận giá trò nào sau đây? a) R AB = 6Ω b) R AB = 25Ω V c) R AB = 5Ω d) R AB = 15Ω II. TỰ LUẬN I 1 R 1 Câu 6: Hãy CM rằng công thức tính điện trở R 2 tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở I 2 R 1 ,R 2 mắc song song là: I AB A + - B 21 111 RRR AB += TL: Xét đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song như hình vẽ: Ta có: 2 2 1 1 ; R U I R U I == và AB R U I = Với R AB là điện trở tương đương của đoạn mạch. Trong đoạn mạch song song thì I = I 1 + I 2 21 R U R U R U AB +=⇒ mà U = U 1 = U 2 nên ⇒ 21 111 RRR AB += Câu 7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Trong đó: R 1 = 15Ω, R 2 = 10Ω, vôn kế A 1 R 2 chỉ 12V. A + A B - a) Tính điện trở tương đương của A 2 R 2 đoạn mạch. b) Tính số chỉ của các ampe kế. V TL: a) Từ 21 111 RRR AB += Ω= + = + =⇒ 6 1015 10.15 . 21 21 RR RR R AB c) Số chỉ của ampe kế A 1 : A R U I 8,0 15 12 1 1 === Số chỉ ampe kế A 2 : A R U I 2,1 10 12 2 2 === Số chỉ ampe kế A: I = I 1 + I 2 = 0,8 + 1,2 =2A Câu 8: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ: R 1 Trong đó: R 1 = 5Ω, R 2 = 10Ω, ampekế A 1 chỉ 0,6A A 1 a) Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB. R 2 b) Tính cườnh độ dòng điện ở mạch chính. A TL: A+ - B a) Hiệu điện thế: U AB = U 1 = I 1 .R 1 = 0,6.5 = 3V b) Cường độ dònh điện chạy qua điện trở R 2 : A R U I AB 3,0 10 3 2 2 == §Ị C NG N TËP HäC K× I¦¥ ¤ Ngêi so¹n: D¬ng thÞ ót vËt ly 9 Cường độ dòng điện trpng mạch chính: I = I 1 + I 2 = 0,6 + 0,3 = 0,9A Câu 9: Cho mạch điện như sơ đồ: A 1 R 1 R 1 = 20Ω, R 2 = 30Ω, ampe kế A chỉ 1,2A.Tính số chỉ của các ampekế A 1 và A 2 . 2 A R 2 A A + - B TL: 21 111 RRR AB += Ω= + = + =⇒ 12 3020 30.20 . 21 21 RR RR R AB Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch: U = I.R AB = 1,2.12 = 14,4V Số chỉ ampekế A 1 : A R U I AB 72,0 20 4,14 1 1 === Số chỉ ampekế A 2 : A R U I AB 48,0 30 4,14 2 2 === Câu 10: Cho mạch điện có sơ đồ: A 1 R 1 Vôn kế cỉ 36V, ampekế A chỉ 3A, A A B R 1 = 30Ω A 2 R 2 a. Tính điện trở R 2 . b. Tính số chỉ các ampekế A 1 và A 2 V TL: a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: Ω=== 12 3 36 I U R AB Từ công thức: 21 111 RRR AB += Ω= − = − =⇒ 20 1230 12.30 . 1 1 2 AB AB RR RR R b) Số chỉ của ampekế A 1 : A R U I 2,1 30 36 1 1 === Số chỉ của ampekế A 2 : I 1 = I – I 1 = 3 – 1,2 = 1,8A BÀI 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 R 2 Trong đó: R 1 = 5Ω, Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5A. A V a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch K B A b) Tính điện trở R 2 . TL: a) Điện trở tương đương R AB = Ω== 12 5,0 6 I U b) Từ R AB = R 1 + R 2 Ω=−=−=⇒ 7512 12 RRR AB Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 [...]... 0,29mm 2 S R 3 BÀI 12: CÔNG SUẤT ĐIỆN I TRẮC NGHIỆM: ( mỗi câu 0,5 đ ) Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện? a) Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện gọi là công suất của dòng điện b) Đại lượng đặc trưng cho công của dòng điện gọi là công suất của dòng điện c) Đại lượng đặc trưng cho sự chuyển hóa năng lượng của dòng điện gọi là công suất của dòng điện... D¬ng thÞ ót vËt ly 9 d) Đại lượng đặc trưng cho dòng điện gọi là công suất của dòng điện Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất của dòng điện? a) Công suất đo bằng công thực hiện được trong 1 giây b) Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế của đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch c) Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng thương số của hiệu... II TỰ LUẬN: Câu 4: Thế nào là công của dòng điện? Điều gì chứng tỏ rằng dòng điện có mang năng lương? Cho ví dụ Viết công thức tính công của dòng điện,đơn vò của các đại lượng có trong công thức đó.(2đ) TL: Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng Năng... năng Công thức tính công của dòng điện: A = P.t = U.I.t Trong đó: U: đo bằng vôn ( V ) I: đo bằng ampe ( A ) T: đo bằng giây ( s ) Công A của dòng điện đo bằng Jun ( J ) Câu 5: Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ Tính điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ khi đó.(1đ) TL: Điện năng tiêu thụ: A = P t = 75.4 = 300Wh = 0,3kWh Vậy công... thế của đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch d) Cả a, b, c đều sai Câu 3: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạn mạch mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua nó có cường độ I và có điện trở R ? a) P = U.I b) P = U I c) P = U2 R d) P = I2.R II TỰ LUẬN Câu 4: Công suất điện được tính như thế nào? Số oát ( W ) ghi trên một dụng cụ dùng điện... NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I TRẮC NGHIỆM: ( mỗi câu 0,5đ ) Câu 1: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: a) Thời gian sử dụng điện của gia đình b) Công suất điện mà gia đình sử dụng c) Điện năng mà gia đình sử dụng d) Số dụng cụ và thiết bò gia đình sử dụng được Câu 2: Đơn vò nào dưới đây không phải là đơn vò của điện năng a) Jun ( J ) b) Niutơn ( N ) c) Kilooat giờ ( kWh ) d) Số đếm của công tơ... là 4 giờ Tính công suất tiêu thụ điện năng trung bình của gia đình này.(1,5đ) TL: Số của công tơ điện tăng thêm 90 số tức là trong 30 ngày, gia đình này đả sử dụng điện năng là A = 90kWh Với t = 30.4 = 120h Công suất trung bình: P = A 90 = = 0,75kW = 750 W t 120 Câu 10: Một khu dân cư có 500 hộ gia đình, trung bình mỗi hộ sử dụng một công suất điện 120W trong giờ 1 ngày.(3đ) a) Tính công suất điện trung... Cả hai từ cực d) Mọi chổ đều hút sắt mạnh như nhau Câu 2: Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau Trong các thông tin sau đây thông tin nào là đúng? a) Cả hai thanh đều là nam châm b) Cả hai thanh đều không phải nam châm c) Một trong hai thanh đều là nam châm thanh còn lại là thép d) Cả ba thông tin trên đều có thể xảy ra §Ị C¦¥NG ¤N TËP HäC K× I Ngêi so¹n: D¬ng thÞ... Nam II TỰ LUẬN Câu 5: Từ trường tồn tại ở những không gian nào? Cách nhận biết từ trường? TL: - Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó Ta nói trong không gian đó có từ trường ( không gian bao quanh TĐ cũng có từ trường) - Để nhận biết từ trường ta dùng kim nam châm Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì... đều đúng Câu 2: Khi đặt một nam châm thẳng gần một ống dây, hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Hãy chọn phương án đúng nhất a) Chúng luôn hút nhau b) Chúng luôn đẩy nhau c) Chúng không tương tác gì với nhau nếu trong ống dây không có dòng điện chạy qua d) Trong mọi điều kiện, chúng không bao giờ tương tác với nhau Câu 3: người ta nói rằng về phương diện từ,một ống dây có dòng điện chạy qua tương đương với một . như sơ đồ: A B + Khi công tắc K mở,hai đèn có hoạt động K D 1 D 2 không?Vì sao? + Khi công tắc K đóng, cầu chì đứt,hai đèn có hoạt động không ?Vì sao? + Khi công tắc K đóng,dây tóc đèn. hoạt động không?Vì sao? (1,5đ) TL: + Khi K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở không có dòng điện chạy qua. + Khi K đóng,cầu chì đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở không có dòng. cho dòng điện gọi là công suất của dòng điện. Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất của dòng điện? a) Công suất đo bằng công thực hiện được trong 1 giây. b) Công suất của dòng điện

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 6: Hình vẽ bên vẽ một thanh nam - Dề Cương ôn tập VL9
u 6: Hình vẽ bên vẽ một thanh nam (Trang 34)
Câu 7: Hình vẽ mô tả đoạn dây dẫn AB                                                   B - Dề Cương ôn tập VL9
u 7: Hình vẽ mô tả đoạn dây dẫn AB B (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w