bo de kiem tra van 9

24 178 0
bo de kiem tra van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề ngữ văn 9 Thời lợng 2 tiêt Tiết 14- 15: Làm bài viết số 1. Văn thuyết minh * Đề bài: Viết bài văn thuyết minh giới thiệu về cây tre Việt Nam * Đáp án biểu điểm. * HS xác định yêu cầu của đề: - Đối tợng cần thuyết minh: Cây tre - Nội dung: Đặc điểm. Công dụng nỗi bật của cây tre - Hình thức: PP TM + Bp NT + yếu tố miêu tả. a. Mở bài: (3đ) + Cây tre rất gần giũ với ngời dân Việt Nam ( miêu tả 1 vài câu) + Nó cũng có nhiều công dụng thiết thực ( từ ngữ miêu tả) b. Thân bài: (5đ) + Tre xanh cùng với bản làng trên khắp đất việt ( kể ) + Tre không kén chọn đất đai thời tiết (giải thích, liệt kê) thờgn sống thành lũy (m tả) + Đặc điểm công dụng của cây trởng thành ( thân, rễ, cành, lá). Kết hợp tả, nhân hóa + Đặc điểm công dụng của cây non ( ) c. Kết bài: (2đ) + Sự gắn bó thân thiết của cây tre với con ngời VN, trên trang thơ biểu tợng + Đời sống hiện đại ngày này cũng không thể xa rời cây tre. Đề ngữ văn 9 Thời lợng 2 tiêt Tiết 34-35 : Viết bài Tập làm văn số 2 đề Đóng vai nhân vật Trơng Sinh trong truyện: Ngời con gái Nam Xơng của Nguễn Dữ. Kể lại cuộc đời mình. Có sử dụng yếu tố miêu tả. Biểu điểm + đáp án 1. Hình thức: Đảm bảo bố cục 3 phần 2. Nội dung: a,Mở bài: - GT đối tợng cần xác minh.(Trơng Sinh) (2 điểm) b,Thân bài: (5 điểm) - Cuộc sống gđ Trơng Sinh: Mẹ,vợ, - Tối Trơng Sinh phải đi sống xa mẹ xa vợ - Vũ Nơng(vợ tôi)sinh con-chăm lo mẹ chồng - Chiến tranh kết thúc tôi(Trơng sinh)trở về. - Nghe lời con trẻ tôi đã nghi oan cho vợ vợ tôi phải tự tử - Về sau trong cuộc sống 2 cha con tôi mới phát hiện ra lỗi lầm của mình.Tôi vô cùng thơng vợ. - Phan Lang - Ngời bạn đã đến kể lại mọi chuyện cho tôi. - Tôi lập đàn giải oan c, Kết bài: (3 điểm) - Suy nghĩ của tôi(Trơng Sinh) sau những sai lầm. - Lời nhắn gửi đến mọi ngời: giữ gìn hạnh phúc. 3.Ph ơng pháp : Bài thuyết minh có kết hợp biện pháp nghệ thuật miêu tả một cách hợp lí. Kiểm tra về truyện trung đại Thời gian : 45 phút Thiết lập ma trận: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu bố cục 1. (0,5) 0,5 Đọc hiểu phơng thức biểu đạt 3. (0,5) 0,5 Đọc hiẻu nội dung- NT 2. (0,5) 5.(0,5) 6. (0,5) 7.( 0,5) 10.(0,5) 4. (0,5) 9.(0,5) 8.(0,5) 1. (5,0) 9,0 Tổng 3,5 1,0 0,5 5,0 10 * Đề bài: I/ Phần trắc nghiệm: ( 5đ) Đọc đoạn trích sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đáp án đúng nhất. Gần miền có một mụ nào Đứa ngời viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên, rằng : Huyện Lâm Thanh cũng gần Quá niên trạc ngoại tứ tuần. Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Trớc thầy sau tớ lao xao, Nhà bằng đa lối rớc vào lầu trong Ghế trên ngồi tót sổ sàng Câu 1: Đoạn trích trên nằm ở vị trí nào trong tác phẩm Truyện Kiều ATrớc đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích B.Sau đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích Câu2 : Chủ đề chữ tình của đoạn trích là gì? A. Tác giả B. Mã Giám Sinh C. Thuý Kiều D. Mụ mối Câu 3: Phơng thức biểu đạt chính trong đoạn trích là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự và miêu tả Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về nhân vật Mã Giám Sinh? A. Là một ngời đàn ông đứng tuổi, giàu có. B. Là ngời có thế lực trong xã hội. C. Là ngời quê màu không hiểu biết phép tắc xa giao. D. Là một gã trai lơ, vô học, thô lỗ. Câu 5: Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt? A. Viễn Khách B. Vấn danh C. Mày râu D. Tứ tuần Câu 6: Từ Hán Việt Viễn Khách có nghĩa nh thế nào? A. Ngời khách phơng xa B. Ngời khách có địa vị cao sang C. Ngời khách quý D. Ngời khách mắc bệnh viễn thị Câu 7: Trong hai câu thơ Quá niên trạc ngoại tứ tuần. Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Tác giả sử dụng bút pháp NT gì? A. Ước lệ B. Tả thực C. Ước lệ và tả thực Câu 8: Lời nói của Mã Giám Sinh trong hai câu thơ: Hỏi tên rằng Mã Giám Sinh Hỏi quê rằng huyện Lâm Thanh Cũng gần Đã không tuân thủ phơng châm hội thoại nào? A. Phơng châm về lợng B. Phơng châm về chất C. Phơng châm cách thức D. Phơng châm lịch sự Câu 9: Để lột tả bản chất của Mã Giám Sinh, Ng Du đã sử dụng thủ pháp đối lập nào dới đây với nhận xét trên? A. Đối lập giữa Mã Giám Sinh với gia đình Kiều. B. Đối lập giữa vai trò mà Mã Giám Sinh đang đóng vời lời nói, cử chỉ hành vi của Mã. C. Đối lập giữa Mã Giám Sinh với bọn đầy tớ. Câu 10: Từ nào sau đây không phải là từ láy? A. Tứ tuần B. Nhẵn nhụi C. Bảnh bao D. Lao xao II/ Phần tự luận: ( 5đ ) Câu 1. Viết bài văn ngắn chứng minh rằng nhân vật Trịnh Hâm và Ông Ng ( trong tác phẩm truyện Lục vân Tiên) là hai nhân vật đối lập nhau nh nớc với lửa. * Đáp án ; Biểu điểm: I/ Phần trắc nghiệm: ( 5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A D D C A B D B A II/ Phần tự luận: ( 5đ ) - HS cần đảm bảo những yêu cầu sau: + Bố cục bài văn thuyết minh + Lựa chọn phơng pháp thuyết minh + 2 nhân lập đối lập nhau: ( lai lịch, xuất thân, hành dộng, tính cách ) + Giới thiệu qua về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. + NV Lục Vân Tiên: mmọt chàng trai giàu lòng nghĩa hiệp giữa đờng gặp chuyện bất bình ra tay cứu giúp, dũng cảm, oai hùng, hành động vì nghĩa. Luôn bênh vực kẻ yếu hèn, diệt trừ tàn bạo ( đánh cớp ) + Lục Vân Tiên là 1 nho sinh đứng đắn đoàng hoàng phép tắc có giáo dục. Trọng nghĩa kinh tài( Gặp cứu KNN) + Trịnh Hâm: là kẻ thấp hèn, có tâm địa độc ác, có tính ghen ghét, đố kị. Kẻ bất nhân tấnc, gian ngoan, xảo quyệt( tìm cách giết LVT) Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác. Đề GDCD 9 Thời lợng 1 tiêt Tiết 09; bài 09 : * Đề bài: I./ Phần trắc nghiệm TRả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu1: chí công vô t là: A. Phẩm chất đạo đức con ngời B. Tập thể cộng đồng xã hội C. Chỉ riêng bản thân mình D. cả a và b Câu2: Chí công vô t đem lại lợi ích cho : A. Bản thân và gia đình B. tập thể và cộng đông xã hội C. Chỉ riêng bản thân mình D. hai ý a và b Câu3:. Ngời có tính tự chủ sẽ biết : A. Nhờng nhịn ngời khác B. Ngay lập tức giải quyết công việc của mình C. Không dựa dẫm ỷ lại D. Luôn làm chủ hành động và suy nghĩa của mình Câu4: Rèn luyện đợc tính tự chủ sẽ giúp ta : a. Tránh đợc những cám dỗ của cuộc sống B. Tạo uy lực cho mình C. Mạnh mẽ hơn D. Giải quyết công việc nhanh chóng hơn Câu5: Dân chủ là đợc : A. Tự do phát biểu ý kiến của mình mọi ngời phải đợc chấp nhận ý kiến đó B. Giải quyết tấ t cả các công việc theo ý của mình. C. Làm chủ và tham gia vào những công viêch chung của tập thể nhng phải tuân theo những quy định chung của công đồng D. cả 3 ý kiến trên Câu6: Để bảo vệ hoà bình cuộc sống nhân loại và an ninh của đất nớc mình mỗi Quốc gia cần A. Tính luỹ nhiều vũ khí hiện đại B. Dùng bạo lực để trấn áp kẻ xâm lợc C. ủng hộ đất nớc đi xâm lợc D. Dùng thơng lợng đàm phản để giải quyết mọi mâu thuẫn . Ii./ Phần tự luận: Câu1: Hợp tác là gì? Sự cần thiết phải hợp tác? Đảng và nhà nớc có chủ trơng gì trong vấn đề hợp tác? HS có trách nhiệm nh thế nào trong việc hợp tác? Câu2: Nêu khái niệm và vai trò của chí công vô t? Là HS em phải làm gì? Ma trận thiết kế đề kiểm tra Chủ đề Các cấp độ t duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tn tl Tn tl Tn tl Chí công vô 1 0,5 1 2,5 2 0,5 Tự chủ 3 0,5 4 0,5 Dân chủ kỉ luật 5 0,5 Bảo vệ hoà bình 6 0,5 Hợp tác 1 4,5 Tổng 2 1.0 4 2.0 2 7.0 8 10 I./ Phần trắc nghiệm Câu1: A ( 0,5 điểm) Câu2: D. hai ý a và b ( 0,5 điểm) Câu3: B; A; D( 0,5 điểm) Câu4: A; D ( 0,5 điểm) Câu5: C ( 0,5 điểm) Câu6: D ( 0,5 điểm) Ii./ Phần tự luận: Câu 1. (4,5 điểm) : a- (1 điểm) Hợp tác : Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng hai bên cùng có lợi và không làm phơng hại đến lợi ích của những ngời khác. b. (1,5 điểm) Sự cần thiết phải hợp tác: Trong bối cảnh thế giới đạng đứng trớc những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu ( bảo vệ môi trờng , hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẻ nào có thể tự quyết, thì sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu. c. ( 1,5 điểm) Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc khác: - Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng việc tăng cờng hợp tác với các nớc xã hội chủ nghĩa, các nớc trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thỗ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực ; - Bình đẳng và cùng có lợi . - Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thơng lợng hoà bình. - Phản đối mọi âm mu và hành động gây sức ép, áp đặt và cờng quyền - Nớc ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực : Kinh tế , văn hoá, giáo dục, y tế d- (0,5 điểm ).Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tình thần hợp tác: Ngay từ bây giờ, học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tình thần hợp tác với bạn bè và mọi ngời xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. Câu 2 ( 2,5 điểm) a- Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đạt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân . (1 điểm ). b- Chí công vô t đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nớc thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ngời có phẩm chất chí công vô t sẽ đợc mọi ngời tin cậy và kính trọng (1 điểm ). c- Để rèn luyện phẩm chất chí công vô t học sinh cần có thái độ ủng hộ, quý trọng ngời chí công vô t, đồng thời giám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc. . (0,5 điểm ). Kiểm tra Tiếng Việt Tiết: 74 Thời lợng 45 phút I.Thiết lập ma trận: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL Nhĩa của từ 1. (0,5) 2. (0,5) 1,0 Phơng châm hội thoại 7. (0,5) 8. (0,5) 1,0 Các phép tu từ 6. (0,5) 9. ( 6,0) 6,5 Thuật ngữ 4. (0,5) 0,5 Sự phát triển từ vựng 3. (0,5) 5. (0,5) 1,0 Tổng 2,5 1,5 6,0 10 II/ Đề bài 1. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Điền vào chỗ trống trong câu sau: Nó chen vào chuyện của ngời trên khi không đ- ợc hỏi đến là A. Nói móc B. Nói mát C. Nói leo D. .Nói hớt. Câu 2: Theo em cụm từ : Quan niệm thẩm mĩ là gì? A.Quan niệm về cái đẹp C.Q/niệm về cuộc sống B.Quan niệm về đạo đức D.Q/niệm về nghề nghiệp. Câu 3: Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển của từ vựng TV? A. Tạo từ mới. B. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài. C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của từ cổ. D. Cả A và B . Câu 4: Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ? A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. B. Thuật ngữ là cách nói bóng gió. C. Thuật ngữ không có tính biểu cảm. D. Thuật ngữ biểu thị đặc điểm của nhân vật. Câu 5: Từ ngọn trong câu thơ nào sau đây đợc dùng với nghĩa gốc? A. Lá bàng đang đung đa trên ngọn cây. B. Giờ cháu đã đi xa có ngọn khói trăm tàn C. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng D. Nghe ngọn gió phơng này thổi sang phơng ấy. Câu 6: Câu thơ Đêm thở: Sao lùa nớc Hạ Long sử dụng phép tu từ gì? A. .So Sánh B. .Nhân hoá C. .ẩn dụ D. .Nói quá. Câu 7. Các câu tục ngữ sau đây phù hợp với p/c hội thoại nào trong giao tiếp? 1.Nói có sách , mách có chứng. 2.Biết thì tha thớt, không biết dựa cột mà nghe A. P/C về lợng. C. P/C quan hệ. B. P/C về chất D. P/c cách thức Câu 8. Câu hội hoại trong đoạn hội thoại sau đã không tân thủ P/c hội thoại nào? Lan hỏi Bình: -Cậu có biết trờng Đại học Bách khoa Hà Nội ở đâu không? _Thì ở Hà Nội chứ ở đâu! A.P/c về chất. C.P/c lịch sự. B.P/c cách thức. D.P/c về lợng 2. Phần từ luận: Câu 9. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét NT độc đáo trong những câu thơ sau? Nêu cảm nhận của em về đoạn trích đó. Một dãy núi mà bao mùa mây Nơi nắng nơi ma khí trời cũng khác Nh anh với em nh nam với bắc Nh đông với tây một dải rừng liền II/Biển chấm. Trắc nghiệm : 3đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D AC A B B D Tự luận:7đ - Phép so sánh: Hai phía dãy Trờng Sơn cũng nh 2 con ngời (Anh và em) luôn gắn bó keo sơn, không gì có thể chia cắt 2 miền đất (Nam và Bắc - HS trình bày cẩn thận dựa theo pt lép NT 2 hớng (Đông và Tây) Tiết 75+ 76: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại Thời lợng 2 tiết I.Thiết lập ma trận: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL Tác giả, Hoàn cảnh sáng tác. 1. (0,25). 2. (0,25) 4. (0,25) 0,75 Đọc hiểu bố cục 12. (0,25) 0,25 Đọc hiẻu nội dung- NT 3. (0,25) 6.(0,25) 9. (0,25) 10.( 0,25) 11.(0,25) 5. (0,25) 7.(0,25) 8. (0,25) 7,0 9,0 Tổng 2,25 0,75 7,0 10 II/ Đề bài: 1. Phần trắc nghiệm: 3đ Câu 1: Bài thơ Đồng chí là sáng tác của tác giả nào? A. Chính Hữu B. Phạm Tiến Duật C. Huy Cận D. Tố Hữu Câu 2: Bài thơ Đồng chí ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Đầu cuộc k/c chống Pháp B. Cuối cuộc k/c chông Pháp C. Đầu cuộc k/c chống Mĩ Câu 3: Tình đồng chí, đồng đội của ngời lính CM trong bài thơ đồng chí, đợc hình thành từ cơ sở nào? A. Từ hoàn cảnh xuất thân B. Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu C. Cùng chia sẻ gian lao D. Cả A,B,C đều đúng Câu 4: Nhà thơ nào sau đây đã trởng thành trong phong trào thơ mới? A. Chính Hữu B. Phạm Tiến Duật C. Huy Cận D. Bằng Việt . pháp. -Bố cục không rõ ràng -Diễn đạt lủng củng Tiết 1 29 : Kiểm tra văn (phần thơ) Thời gian 1 tiết ( 45 phút) Ma trận thiết kế đề kiểm tra Bài kiểm tra văn ( Phần thơ) Chủ đề Các cấp độ t duy Tổng Nhận. ngoan, xảo quyệt( tìm cách giết LVT) Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác. Đề GDCD 9 Thời lợng 1 tiêt Tiết 09; bài 09 : * Đề bài: I./ Phần trắc nghiệm TRả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp. gắn bó thân thiết của cây tre với con ngời VN, trên trang thơ biểu tợng + Đời sống hiện đại ngày này cũng không thể xa rời cây tre. Đề ngữ văn 9 Thời lợng 2 tiêt Tiết 34-35 : Viết bài Tập làm văn

Ngày đăng: 23/06/2015, 23:00

Mục lục

  • Biểu điểm + đáp án

    • Kiểm tra về truyện trung đại

      • Kiểm tra Tiếng Việt

      • 1. Phần trắc nghiệm: 3đ

      • 2. Phần tự luận: 7đ

      • Trắc nghiệm:4đ

        • I/ Ra đề

        • Tuần:23 Viết bài Tập làm văn số 5

        • Tiết : 134 + 135: Viết bài tập làm văn số 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan