Tiết10. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ MẬT ĐỘ DÒNG ĐIỆN THI GIÁO VIÊN GIỎI Hiểu khái niệm dòng điện và mật độ dòng điện, nguồn điện, suất điện động của nguồn điện. Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan. Nghiên cứu về định luật Ôm cho đoạn mạch đồng chất, định luật Ôm tổng quát, định luật Jun, định luật Kiecsop, các dụng cụ đo điện. [1] Vũ Thanh Khiết, Điện học, NXBĐHSP, 2005. [2] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Thế Khôi, Vũ Ngọc Hồng, Giáo trình điện đại cương, Tập 1,2,3, NXBGD, 1982. [3] Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Văn Ân, Hoàng Văn Tích, Bài tập vật lý đại cương, tập 1, NXBGD. [4] David Halliday, Cơ sở vật lý, tập 4 – Điện học, NXBGD a. Cường độ dòng điện Cường độ dòng điện I chạy qua một diện tích dS là một đại lượng vô hướng và được xác định bằng điện lượng dq chuyển qua diện tích dS trong một đơn vị thời gian 2.1.2. Cường độ dòng điện và vectơ mật độ dòng điện dq i dt = hình 2.1(65) Dòng điện không đổi là: dòng điện có phương, chiều và cường độ dòng điện không đổi theo thời gian. 0 0 t t q q idt I dt It I t = = = ⇒ = ∫ ∫ b. Vectơ mật độ dòng điện . n dI dI j dS dS n = = r r dS r :có cùng hướng với vectơ :vectơ pháp tuyến của dS n r HÌNH 2.2.(66) có trị số bằng dS n r dS n v r j r Số hạt mang điện dn đi qua diện tích dSn trong một đơn vị thời gian là số hạt nằm trong một hình trụ có đáy là diện tích dSn và đường sinh là vận tốc v của hạt mang điện: 0 n dn n vdS= 2.2. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH 2.2.1. Định luật Ôm Cường độ dòng điện qua một vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào vật dẫn đó R U I = 2.2.2. Điện trở. Điện trở suất Một dây dẫn hình trụ có tiết diện thẳng S và chiều dài đường sinh là l thì điện trở của vật dẫn : l R S ρ = Điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ 0 0 0 0 (1 ) (1 ) t R R t ρ ρ α α = + = + . Tiết10. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ MẬT ĐỘ DÒNG ĐIỆN THI GIÁO VIÊN GIỎI Hiểu khái niệm dòng điện và mật độ dòng điện, nguồn điện, suất điện động của nguồn điện. Có khả năng vận. đơn vị thời gian 2.1.2. Cường độ dòng điện và vectơ mật độ dòng điện dq i dt = hình 2.1(65) Dòng điện không đổi là: dòng điện có phương, chiều và cường độ dòng điện không đổi theo thời gian. 0. Halliday, Cơ sở vật lý, tập 4 – Điện học, NXBGD a. Cường độ dòng điện Cường độ dòng điện I chạy qua một diện tích dS là một đại lượng vô hướng và được xác định bằng điện lượng dq chuyển qua diện